Vượn cổ > Người tối cổ > Người tinh khôn
- Quá trình phát triển của loài người trải qua các giai
đoạn:
So sánh Người tối cổ Người tinh
khôn
1.Thời gian
2.Địa điểm
4.Công cụ lao động
5.Tổ chức xã hội
-Cách đây 3 – 4 triệu năm
trước.
-Đông phi, Gia Va (Inđônêxia),
gần Bắc Kinh( TQ )
-Cách đây 4 vạn năm
trước.
-Khắp các châu lục
-Đá ghÌ ®Ïo qua loa
-Công cụ đá mài nhẵn.
-Công cụ đồng
-Sống theo bầy đàn -Sống theo thị tộc
3.Con ngêi
-Ngêi ng¶ vÒ phÝa tríc,
tr¸n bît ra ®»ng sau, c»m
b¹nh ra, u l«ng mµy cao,
ngãn tay cßn vông vÒ.
-Dáng đứng thẳng, trán
cao , mặt phẳng, bàn tay
khéo léo, thể tích sọ não
phát triển.
Người tối cổ
- Mảnh tước đá
- Rỡu tay đá
- Cuốc,thuổng đá mài một
mặt
-> ghè đẽo thô sơ
-> Năng suất lao động thấp
Người tinh khôn
- Công cụ đá : cuốc, rìu, mai,
thuổng không ngừng được cải
tiến, được mài tinh xảo hơn.
- Công cụ đồng: cuốc, liềm, mai,
thuổng, dao, lưỡi rỡu
-> Năng suất lao động được cải
thiện
Về công cụ lao động
Cuộc sống của người tối cổ
Bầy người nguyên thủy
Hái lượm hoa quả
Săn ngựa rừng
Ở trong hang động
Ghè đẽo đá
Biết dùng lửa
-> Cuộc sống bấp bênh, hoàn
toàn phụ thuộc thiên nhiên
Cuộc sống của người tinh khôn
Đồ
gốm
Kim
may
Đồ trang sức bằng vỏ sò
-> Cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn.
Cuộc sống của người tinh khôn
a) Người tối cổ sử dụng công cụ sản xuất đầu tiên là:
A- Đá có sẵn trong tự nhiên C- Đá được mài nhẵn
B- Đá được ghè đẽo D- Lưỡi cày bằng đồng
Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng cách lựa chọn chữ cái đứng đầu câu trả
lời đúng
b) Kim loại được con người phát hiện và sử dụng đầu tiên là:
A- Chỡ C- Kẽm
B- Sắt D- Đồng
c) Con người đã phát hiện ra kim loại và dùng để chế tạo công cụ
vào khoảng thời gian :
A- 1000 năm TCN C- 3000 năm TCN
B- 2000 năm TCN D- 4000 năm TCN
d) Công cụ kim loại có tác dụng tăng năng suất đã góp phần thúc đẩy
xã hội nguyên thuỷ:
A- Bền vững C- Tan rã
B- Phát triển hơn D- Không chịu ảnh hưởng gỡ
Bài tập 2 : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Công cụ sản xuất
bằng kim loại
Xã hội có giai cấp
Công xã thị tộc ra đời
1
4
5
2
3
a, Sản phẩm dư thừa
b, Nămg suất lao động tăng
c, Xã hội nguyên thuỷ tan rã
d, Giàu
e, Nghèo
1 – b
2 – a
3 – d
4 – e
5 - c
Đáp án :
Bài tập 2 : Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Công cụ sản xuất
bằng kim loại
Xã hội có giai cấp
Công xã thị tộc ra đời
Xã hội nguyên
thuỷ tan rã
Năng suất lao
động tăng
Sản phẩm
dư thừa
Giàu
Nghèo
Lược đồ : Các quốc gia cổ đại
Đặc điểm Phương Đông Phương Tây
Thời gian thành lập
Tên quốc gia
Vị trí
Kinh tế
Tầng lớp, giai cấp
Hình thức nhà nước
1
2
3
4
5
6
12
8
11
9
7
10
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 2
Nhóm 3
Thảo luận nhóm : 1 phút
So sánh các đặc điểm giữa các quốc gia cổ đại phương
Đông với các quốc gia cổ đại phương Tây ?
Đặc điểm Phương Đông Phương Tây
Thời gian thành lập
Tên quốc gia
Vị trí
Kinh tế
Tầng lớp, giai cấp
Hình thức nhà nước
1. Cuối TNK IV - Đầu
TNK III TCN.
2. Ấn Độ, Ai cập, Trung
Quốc, Lưỡng Hà
3.Lưu vực các sông lớnở
ChâuÁ,BắcPhi.
4. Nông nghiệp
5. Quí tộc, nông dân,
nô lệ
6. Chuyên chế
7. Đầu TNK I TCN
8. Hi Lạp, Rôma
9. Nam Âu
10. Thủ công nghiệp và
thương nghiệp.
11. Chủ nô, Nô lệ
12. Chiếm hữu nô lệ
- Ở Ai Cập, vua được gọi là các Pharaôn
( ngôi nhà lớn)
- Ở Trung Quốc, vua được gọi là Thiên tử
( con trời)
- Ở Lưỡng Hà vua được gọi là En- si
(người đứng đầu)
PHƯƠNG TÂY GỒM CÓ:
CHỦ NÔ
NÔ LỆ
•
Bài 3 : Trả lời câu hỏi bằng cách lựa chọn chữ cái đứng đầu câu trả
lời đúng
a) ở Lưỡng Hà, Ham-mu-ra-bi là tên của :
A- Một thành phố C- Một bộ kinh
B- Một bộ luật D- Một di chúc của vua
b) Các quốc gia cổ đại phương Tây được hỡnh thành:
A- Cùng lúc các quốc gia cổ đại phương Đông
B- Sớm hơn các quốc gia cổ đại phương Đông
C- Muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đông
c) Nô lệ ở các quốc gia cổ đại phương Đông là :
A- Lực lượng sản xuất chính trong nông nghiệp
B- Lực lượng chủ yếu để xây dựng kinh đô, các công trỡnh lớn
C- Lực lượng chủ yếu phục dịch, hầu hạ quý tộc, quan lại
D- Lực lượng làm tất cả mọi hỡnh thức lao động
- THÀNH BABILON VÀ VƯỜN TREO BABILON
(LƯỠNG HÀ)
THÀNH BABILON
VƯỜN TREO BABILON
c. KIẾN TRÚC:
- KIM TỰ THÁP( AI CẬP)
NHÓM KIM TỰ THÁP Ở GI-ZA KIM TỰ THÁP KÊ-ÔP
KHOA HỌC:
+ TOÁN HỌC: TA-LÉT, PI-TA-GO, Ơ-CƠ-LÍT
TA-LÉT PY-TA-GO Ơ-CƠ-LÍT
+ VẬT LÝ HỌC:
“NẾU CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA,
TÔI SẼ BẨY CẢ TRÁI ĐẤT LÊN”
ÁC-SI-MÉT
+ TRIẾT HỌC:
PLATON A-RI-XTỐT
+ SỬ HỌC:
TUY-XI-ĐÍT
HÊ-RÔ-ĐỐT
d. Y HỌC:
HY-PÔ-CRÁT