Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài giảng lịch sử 6 bài 18 trưng vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược hán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.81 KB, 12 trang )

Lịch sử 6 -Bài 18
Tr
Tr
ư
ư
ng V
ng V
ươ
ươ
ng
ng


Và cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Hán
1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi
giành lại được độc lập.
-
Trưng Trắc lên ngôi vua, lấy hiệu là Trưng Vương (năm 40).
- Xây dựng nền tự chủ:
+ Định đô ở Mê Linh.
+ Phong chức tước, cắt cử quyền hành cho những người có công.
+ Chú trọng phòng thủ đất nước.
+ Khôi phục các tập tục sinh hoạt của người Việt cổ.
+ Xá thuế 2 năm liền cho nhân dân.
+ Bãi bỏ luật lệ hà khắc cùng các thứ lao dịch.
 Chính quyền còn rất sơ khai nhưng là một chính quyền độc lập tự chủ của
dân ta.
2. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán (42 - 43)
a) Nguyên nhân xâm lược.


-
Thực hiện mộng bành trướng xuống phương Nam.
2. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán (42 - 43).
b) Quá trình xâm lược:
* Nhà Hán chuẩn bị xâm lược nước ta
Theo “Việt sử kỷ yếu” :
Hán Quang Vũ hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Nam Hải, Thương
Ngô, sắm sửa thuyền xe, tu bổ cầu đường, thông núi khe, chứa thóc lương, cử
Phục Ba tướng quân Mã Viện dẫn 2 vạn quân thuỷ, bộ sang đánh xứ ta. Đội
quân nam chinh gồm có 8000 quân tinh nhuệ Trường Sa, Quế Dương, 12000
quân các nơi khác. Thuỷ quân có tới 2000 thuyền lớn nhỏ. Năm 41 xuất
quân.
- Theo “Tiền Hán thư” (sách đời nhà Hán), tổng số dân của nước ta lúc
bấy giờ là: 982.535 người.
2. Cuc khỏng chin chng quõn xõm lc Hỏn (42 - 43)
c) Din bin trn ỏnh
Quân địch
Quân địch
Quân ta
Quân ta
- Tháng 4/42 tấn công Hợp Phố.
-
Chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia
quân thành 2 đạo (thuỷ và bộ)
tiến vào Giao Chỉ Lục Đầu
hợp quân ở Lãng Bạc Quân
Hán bị bao vây.
- Nhờ quân tiếp viện ứng cứu,
bọn Mã Viện đ ợc giải thoát

đánh vào Mê Linh.
- Mã Viện đem toàn lực tiến
đánh Cấm Khê.
- Nghênh chiến với địch ở Lãng
Bạc.
- Quân ta lùi về giữ Mê Linh và
Cổ Loa rút về Cấm Khê.
-Ta ra sức cản địch. Hai Bà hy
sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
2. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán (42 - 43)
d) Kết quả
Đất nước lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến Hán tộc.
2. Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Hán (42 - 43)
e) Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử:

Nguyên nhân
-
Do lực lượng quá chênh lệch.

ý nghĩa lịch sử
- Tiêu biểu cho tinh thần quật cường, bất khuất của dân tộc ta
nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.
- Có ý nghĩa thời đại to lớn: định hướng, mở đường cho công
cuộc giành lại độc lập của nhân dân ta diễn ra trong suốt 1000
năm sau đó.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1: EM HÃY TƯỜNG THUẬT DIỄN BIẾN CUỘC
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (40 – 42).

Bản đồ
S
ô
n
g

H

n
g
S
ô
n
g

Đ
à
S
ô
n
g

M
ã
G I A O C H Ỉ
MÊ LINH
Cổ loa
Lãng Bạc
Cấm Khê
HỢP PHỐ

BIỂN ĐÔNG
Bài tập 2: Hãy chọn từng địa danh thích hợp để điền vào chỗ
trống trong các câu dưới đây:
a. Tại Mã Viện tấn công đầu tiên và quân ta anh dũng
chống trả rồi rút lui.
a. Đạo quân bộ của Mã Viện đã đi đường

c. Đạo quân thuỷ của Mã Viện đã đi đường

d. Hai Bà Trưng đã nghênh chiến quyết liệt với Mã Viện
tại
e. Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt tại
Hợp Phố
Quỷ Môn Quan, Lục Đầu
vào sông Bạch Đằng lên Lục Đầu
Lãng Bạc
Cấm Khê
SƠ KẾT
- EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI
TRƯNG VƯƠNG?
- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN (42
– 43) CÓ GÌ KHÁC SO VỚI CUỘC KHỞI NGHĨA NĂM 40 ?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1, 2 SCK TRANG 52.
2. ĐỌC MỤC 1 CỦA BÀI 19 RỒI TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
TRONG SGK.

×