Tải bản đầy đủ (.doc) (295 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 CẢ NĂM CKTKN -THKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 295 trang )

NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Tuần 1
Năm học 2011 2012
Tập đọc
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính
cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh
vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức, bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
G: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn
học sinh luyện đọc.
H: SGK, chuẩn bị trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (3 phút)

2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài (29 phút)
a. Luyện đọc:
- Đọc mẫu:
- Đọc đoạn:
Tỉ tê, , chùm chùm, cỏ x ớc,


thui thủi
- Đọc bài:

b.Tìm hiểu bài:
Câu1:Thân hình bé nhỏ,gầy yếu
G: Giới thiệu chơng trình Tiếng Việt 4.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi
bảng.
H: Quan sát tranh.
G: Đọc toàn bài.
G: Chia đoạn, hớng dẫn đọc.
H: Đọc nối tiếp theo đoạn.
G: Theo dõi, ghi bảng từ HS đọc sai.
H: Luyện phát âm( cá nhân)
G: Giải nghĩa một số từ.
H+G: Nhận xét.
H: Đọc cả bài( 2 em ).
H+G: Nhận xét.
H: Đọc phần chú giải ( 1 em)
G: Nêu từng câu hỏi (SGK T5)
H: Đọc bài từng đoạn, lần lợt trả lời các
câu hỏi.
1
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Câu 2: đánh Trò, chăng tơ chặn
đờng, đe bắt chị ăn thịt.
Câu 3: Em đừng sợ. Hãy trở về
Câu 4: (Tùy theo ý của học sinh).

*Đại ý: Bài văn ca ngợi Dế Mèn
có tấm lòng nghĩa hiệp bênh
vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức, bất
công.
c.Luyện đọc diễn cảm
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
- Liên hệ:
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Gợi ý.
H: Phát biểu đại ý.
H+G: Nhận xét, tóm tắt ghi bảng.
H: Đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
G: Hớng dẫn cụ thể cách đọc diễn cảm
đọc đúng các lời của nhân vật.
G: Treo bảng phụ, hớng dẫn, đọc diễn cảm
đọan văn.
H: Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
H: Thi đọc diễn cảm trớc lớp (3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhắc lại đại ý của bài( 2 em )
G: Em học đợc gì ở nhân vật Dế Mèn?
H: Trả lời.
H+G: Nhận xét.
G: Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về
nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Phân biệt: l/n, an/ ang
I.Mục đích yêu cầu:
1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn

bênh vực kẻ yếu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l, n) hoặc vần (an,
ang) dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Chuẩn bị 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
H: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B. Bài mới:
G: Nhắc lại 1 số điểm cần lu ý về yêu cầu
của giờ học chính tả
2
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
1.Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Hớng dẫn nghe viết
(16 phút)
a. HD chính tả:
- Cỏ xớc, tỉ tê, ngắn chùn
chùn

b.Viết chính tả:

3. Chấm chính tả (6 phút)

4. Hớng dẫn làm bài tập
(10 phút)
* Bài 2a (SGK, T5): Điền vào chỗ

trống l hay n:
- Lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc
nịch, lông mày, lòa xòa, làm cho.
*Bài 3a (SGK, T6)
Giải câu đố
a.(Cái la bàn).
5. Củng cố - dặn dò: (3 phút)
- Bài : Mời năm cõng bạn đi học.
G: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi bảng.
G: Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
H: Theo dõi.
H: Đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ
viết sai.
G: Viết bảng, lu ý cách viết đúng
H: Nhận xét các hiện tợng chính tả khác,
cách trình bày.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Đọc lại đoạn văn ( 1 lợt )
G: Đọc chính tả cho HS viết bài.
H: Viết bài vào vở theo HD của GV.
G: Theo dõi nhắc nhở thêm.
G: Đọc chậm toàn bài cho học sinh soát
lỗi.
H: Đổi vở soát lỗi theo cặp.
G: Chấm từ 7 - 10 bài, nhận xét, chữa lỗi
chung trớc lớp
H: Nêu yêu cầu của bài( 1 em ).
G: Gợi ý, hớng dẫn, dán phiếu học tập.
H: Làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng
điền.

H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: Đọc yêu cầu phần a ( 1 em )
H: Thi giải câu đố nhanh, đúng, viết ra
giấy nháp, phát biểu.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
H: Về nhà học thuộc 2 câu đố, chuẩn bị
bài sau.

Luyện từ và câu
Tiết 1: Cấu tạo của tiếng
I.Mục đích yêu cầu:
1, Nắm đợc cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
2, Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của
tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
3
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
H: Bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A. KTBC: ( 2 phút ) Chỉ ra số tiếng
trong câu Hùng học giỏi
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: ( 1 phút )
2. Hình thành khái niệm
a. Phân tích ngữ liệu: (15 ph)

* Câu TN dới đây có ? Tiếng ?
* Đánh vần ghi lại cách đánh vần
- Bần : Bờ - ân bân
huyền bần
* Phân tích cấu tạo của tiếng
- Tiếng bần gồm 3 phần :
- Các tiếng còn lại
b.Ghi nhớ ( SGK )

3. Luyện tập: ( 17 phút )
Bài 1: Ghi kết quả phân tích vào
bảng theo mẫu
Nhiễu điều phủ lấy giá gơng
Ngời trong một nớc phải thơng nhau
cùng
Bài 2: Giải câu đố
H: Phát biểu ( 2 em)
H + G: Nhận xét , bổ xung -> đánh giá
G: Giới thiệu từ kiểm tra bài cũ
H: Đọc yêu cầu của bài tập 1( 1 em)
H: Đọc thầm -> nêu rõ tiếng có trong 2
dòng thơ
H + G: Nhận xét , bổ xung -> Giáo viên
chốt lại
H: Nêu yêu cầu của bài tập ( 1 em)
H: Đánh vần thầm -> đánh vần thành
tiếng
G: Dùng 3 màu phấn tô lại thành 3 phần
G: Tiếng bần do bộ phận nào tạo thành
H: Học nhóm -> Đa ra nhận xét (4 N)

H: Đại diện nhóm trình bày
H + G: Nhận xét , bổ xung
G: Lu ý về thanh ngang
H + G: Chốt lại
-Tiếng do những bộ phận nào tạo thành
-Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng bầu
-Tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng
bầu
-Bộ phận nào bắt buộc có mặt , bộ phận
nào không bắt buộc có mặt .
G + H: Chốt -> Đa ra kết luận ( SGK)
H: Đọc ghi nhớ ( B. phụ ) -> GV nhấn
mạnh sơ đồ cấu tạo tiếng
H: Lấy VD củng cố phần ghi nhớ ( Học ,
ăn )
H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1 em)
G: Hớng dẫn làm mẵu một phần
H: Làm bài vào vở ( cả lớp )
H + G: Chữa bài, nhấn mạnh các chữ
cùng vần trong câu tục ngữ
H: Nêu yêu cầu (1 em)
H: Trao đổi ( cặp )
4
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Để nguyên lấp lánh trên trời
Bớt đầu , thành chỗ cá bơi hằng
ngày .
( Là chữ gì ? )

4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
H: Đại diện nhóm nêu lời giải
H + G: Nhận xét , đánh giá
G: Nhấn mạnh các bộ phận của tiếng , bộ
phận nào có thể vắng mặt
H: Nêu lại ghi nhớ
G: - Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà cho HS ( xem tr-
ớc bài trang 12 )
Kể chuyện
Tiết 1: Sự tích hồ Ba Bể
I.Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại đợc câu chuyện
đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải
thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng
nhân ái, khẳng định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể
tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh minh họa trong SGK phóng to.
H: Su tầm tranh ảnh của Hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)

2.HD học sinh kể chuyện
(32 phút)
a- Học sinh nghe kể chuyện:
b-Học sinh tập kể chuyện:
G: Giới thiệu những điểm mới của phân môn
kể chuyện lớp 4.
G: Giới thiệu ghi bảng.
G: Kể 1 lần giọng kể thong thả rã ràng
H: Giải nghĩa 1 số từ khó ở phần chú thích
G: Kể lần 2 kết hợp chỉ vào từng tranh minh
họa (treo trên bảng).
H: Theo dõi, đọc phần lời gợi ý dới mỗi tranh
H: Đọc lần lợt từng yêu cầu của bài tập.
5
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
C. ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện ca ngợi những con
ngời giàu lòng nhân ái, khẳng
định ngời giàu lòng nhân ái sẽ
đợ đền đáp xứng đáng.
3. Củng cố dặn dò: (3 phút)
G: Nhắc học sinh trớc khi kể chuyện.
H: Kể theo nhóm - đại diện cho các nhóm lên
trình bày.( 4 em)
H+G: Nhận xét.
H: Thi kể trớc lớp (mỗi tốp 4 học sinh) thi kể
từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
H+G: Nhận xét, đánh giá.

H: Thi kể toàn bộ câu chuyện.( 2 em )
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện,
trả lời câu hỏi 3 (SGK T8)
H: Phát biểu( 2 em)
H+G: Nhận xét, chốt lại.
G: Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh
kể chuyện hay.
-Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho
ngời thân nghe, chuẩn bị bài sau.

Tập đọc: Mẹ ốm
I.Mục đích yêu cầu:
1.Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình
cảm.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết ơn
của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Tranh minh họa SGK phóng to. Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần HD đọc.
H: Chuẩn bị trớc bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC:
- Đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ
yếu, phát biểu đại ý (4 phút)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)

2. HD luyện đọc và THB
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Đọc bài nối tiếp.
- Phát biểu đại ý( 1 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bằng tranh minh họa, ghi bảng.
6
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
(31 phút)
a.Luyện đọc:
- Đọc đoạn:
Bấy nay, nếp nhăn, cơi trầu
- Đọc bài:
b.Tìm hiểu bài:
Câu1: Cô bác đến thăm,
cho trứng, cho cam, anh y sỹ
mang thuốc
Câu2: xót th ơng mẹ, không
quản ngại, làm mọi việc
*Đại ý: Bài thơ nói lên tình
cảm
C. Luyện đọc học thuộc lòng:
3.Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Đọc toàn bài( 1 em)
G: Hớng dẫn cách đọc.
H: Nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ.
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.
H: Luyện phát âm( cá nhân)

G: Kết hợp giải nghĩa một số từ.
H: Đọc toàn bài( 1 em)
H+G: Nhận xét.
H: Đọc phần chú giải( 1 em)
G: Nêu yêu cầu của từng câu hỏi.
H: Đọc thầm bài trả lời các câu hỏi (SGK)
H+G: Nhận xét, bổ sung, kết hợp giảng từ.
H: Phát biểu ( 1 em)
H+G: Nhận xét, ghi bảng.
H: Nêu đại ý ( 2 em )
H: Đọc nối tiếp bài thơ.
G: Treo bảng phụ, hớng dẫn đọc diễn cảm.
H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp thi đọc trớc
lớp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
Thi đọc từng khổ, cả bài.
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Nêu lại đại ý của bài( 1 em)
G: Nhận xét giờ học, yêu cầu học sinh về nhà
học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu
Ngày giảng: T6.8.9.06 Tập làm văn
Tiết 1: Thế nào là kể chuyện?
I.Mục đích yêu cầu:
1.Hiểu đợc những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể
chuyện với những loại văn khác.
2.Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
7
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2

THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung học tập 1. Bảng phụ ghi sẵn các sự việc
chính trong truyện Sự tích Hồ Ba Bể.
H: Chuẩn bị trớc bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.Mở đầu: (3 phút)
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài (2 phút)
2.Hình thành khái niệm(19 phút )
*Bài 1: (SGK T10) Kể lại câu
chuyện Sự tích Hồ Ba Bể và
a- bà cụ ăn xin, mẹ con bà góa,
những ngời dự lễ hội.
b- Bà cụ đến lễ hội ăn xin ->
không ai cho.
c- Ca ngợi những con ngời có lòng
nhân ái
*Bài 2: (SGK T11) Bài văn sau
có phải là bài văn kể chuyện
không? Vì sao?
(Không, vì chỉ là bài văn giới thiệu
về Hồ Ba Bể).
*Bài3: (SGK T11) Theo em thế
nào là kể chuyện?
- Ghi nhớ: (SGK T11)
3.Luyện tập: (14 phút)
*Bài1: ( T11)

*Bài 2: (T11) Câu chuyện vừa kể
có những nhân vật nào? Nêu ý
nghĩa của câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò: (2 phút)
G: Nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm
văn.
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học, ghi bảng
H: Đọc nội dung bài tập( 2 em)
G: Hớng dẫn học sinh kể.
H:( Khá, giỏi) kể lại câu chuyện.
G: Chia nhóm, phát biểu học tập.
H: Làm bài theo nhóm dán lên bảng.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc toàn bài văn yêu cầu của bài Hồ
Ba Bể và phần chú giải.
G: Gợi ý.
H: Đọc thầm lại bài văn trả lời câu hỏi.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu( 1 em)
H: Dựa vào kết quả học tập 1, 2 phát biểu.
H+G: Nhận xét, chốt ý.
H: Đọc ghi nhớ( 1 em)
G: Có thể giải thích thêm nội dung ghi nhớ.
H: Đọc yêu cầu của bài( 1 em)
G: Nhắc HS 1 số điểm lu ý trớc khi kể.
H: Từng cặp tập kể.
- Thi kể trớc lớp( 3 em)
H+G: Nhận xét, góp ý.
H: Đọc yêu cầu bài tập 2( 1 em)
- Tiếp nối nhau phát biểu.

H+G: Nhận xét, chốt ý.
G: Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về
nhà đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ,
chuẩn bị bài Nhân vật trong truyện
8
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Luyện từ và câu:
Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục đích yêu cầu:
1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã
học trong tiết trớc.
2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần, bộ xếp chữ.
H: Xem trớc bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (4 phút)
- Phân tích các tiếng: lá lành
đùm lá rách.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Hớng dẫn thực hành
(31 phút)
*Bài 1: Phân tích cấu tạo
Khôn: kh + ôn + thanh ngang.
Ngoan: ng + oan + thanh
ngang.

*Bài2: (SGK T12) Tìm
những tiếng bắt vần với nhau
trong câu tục ngữ trên.
(ngoài hoài)
*Bài 3: (SGK T12) Ghi lại
từng cặp tiếng bắt vần với
nhau. So sánh các cặp tiếng
ấy
*Bài 4: (SGK T12) Em
hiểu thế nào là hai tiếng bắt
vần với nhau?
*Bài 5: (T12) Giải đố
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Làm bài vào nháp lên bảng viết (3 học
sinh).
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu - ghi bảng.
H:Nêu yêu cầu bài tập( 1 em)
G: Gợi ý.
H: Làm bài theo nhóm 2, thi làm nhanh đúng -
đại diện lên bảng trình bày.
H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: Đọc yêu cầu của bài tập( 1 em)
H: Trao đổi phát biểu( vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu của bài tập( 1 em)
G: Gợi ý.
H: Cả lớp làm vào giấy nháp thi làm trên bảng.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu của bài.

H: Phát biểu( 2 em)
H+G: Nhận xét, chốt lại.
H: Đọc nội dung của bài( 1 em)
G: Gợi ý.
9
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Thi giải đố( vài em)
H+G: Nhận xét, chốt ý.
H: Nhắc lại ND chính của bài học
H+G: Nhận xét, củng cố bài.
G: Nhận xét giờ học.
H: Về nhà làm bài tập 2 (T12).
- Chuẩn bị bài Tiếng có cấu tạo nh thế nào
Ngày giảng: T7.9.9.06 Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I.Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyên là ngời
là con vật, đồ vật, cây cối đ ợc nhân hóa.
2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học:
G: 3 phiếu to phân loại theo yêu cầu bài tập 1.
H: Xem trớc bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Bài văn kể chuyện và bài văn

không phải là kể chuyện khác
nhau ở những điểm nào?
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2 phút)
2.Hình thành khái niệm
(18 phút)
*Bài 1: Ghi tên các nhân vật
*Bài 2: Nêu nhận xét
*Ghi nhớ: ( SGK)
3.Luyện tập: (12 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Trả lời( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu ghi bảng.
H: Đọc yêu cầu của bài, gợi ý HS .
H: Nhắc lại tên những truyện mới học (2 em)
làm bài vào vở ( Cả lớp ).
G: Dán 3 phiếu lên bảng.
H: Lên bảng làm bài( 3 em)
H+G: Nhận xét, chốt lại.
H: Nêu yêu cầu( 1 em)
Trao đổi theo Nêu ý kiến.
H+G: Nhận xét, chốt ý.
H: Đọc ghi nhớ (SGK)
10
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
*Bài 1: Nhân vật trong câu
chuyện

*Bài 2: Cho tình huống
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
H: Đọc nội dung bài( 1 em)
H: Quan sát tranh, trao đổi, trả lời.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu bài tập 2( 1 em)
G: Hớng dẫn.
H: Trao đổi thi kể( vài em)
H+G: Nhận xét, bình chọn, đánh giá.
G: Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà học ghi nhớ, chuẩn bị bài
sau Kể lại hành động của nhân vật.
Tuần 2
Ký duyệt của tổ trởng






Tập đọc
Ngày giảng: 11.9.06 Tiết 3: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với
cảnh tợng, tình huống biến chuyển của truyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ
của nhân vật Dế Mèn.
- Biết đợc nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức,
bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II.Đồ dùng dạy học:
- G: Tranh minh họa bài đọc, băng giấy viết đoạn 2.

- H: Chuẩn bị trớc bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Đọc bài: Mẹ ốm
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Luyện đọc và tìm hiểu bài
(30 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Đọc bài (2 học sinh)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu ghi bảng.
H: Đọc toàn bài.
11
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
a- Luyện đọc:
- Đọc đoạn
Sừng sững, chóp bu, nặc nô, béo
múp béo míp.
- Đọc bài:
b- Tìm hiểu bài:
- Chăng tơ kín ngang đờng
- Muốn nói chuyện với tên Nhện
Chóp bu này
- Dế Mèn phân tích lẽ phải
- hiệp sĩ.
*Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm

lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất
công
c- Luyện đọc diễn cảm:
3, Củng cố dặn dò: (3 phút)
G: Chia đoạn (chia 3 đoạn)
H: Tiếp nối nhau đọc (2 học sinh)
G: Theo dõi ghi bảng từ học sinh đọc sai.
H: Luyện phát âm.
G: Kết hợp giải nghĩa một số từ.
H: Đọc toàn bài.
G: Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, trao
đổi (N2)
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
H+G: Nhận xét, bổ sung kết hợp giảng
từ.
H: Phát biểu đại ý của bài (3 học sinh)
H+G: Nhận xét, tóm tắt, ghi bảng.
H: Nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài (1 học
sinh)
G: Dán băng giấy, hớng dẫn đọc, đọc
mẫu.
H: Luyện đọc.
Thi đọc trớc lớp.
H+G: Nhận xét, bình chọn.
G: Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về
nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau Truyện
cổ nớc mình.
Ngày giảng: 13.9.06 Chính tả: Nghe Viết
Mời năm cõng bạn đi học
Phân biệt: s/x, ăn/ăng

I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe Viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mời năm cõng bạn đi học.
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x, ăn/ ăng.
- Rèn chữ viết đẹp cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
- G: 3 phiếu to viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
- H: Xem trớc bài.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
- Viết từ: nặc nô, lủng củng
G: Nêu yêu cầu.
12
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Hớng dẫn viết chính tả:
(18 phút)
a- Hớng dẫn chính tả:
b- Viết chính tả:
3, Chấm chính tả: (7 phút)
4, Hớng dẫn làm bài tập:
(8 phút)
*Bài 2: Chọn cách viết đúng
*Bài 3: Giải đố
5, Củng cố dặn dò: (2phút)
H: Cả lớp viết ra nháp, H viết trên bảng
(3 học sinh).

H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu, ghi bảng.
G: Đọc toàn bài chính tả.
H: Đọc thầm, nêu nhận xét chính tả, cách
trình bày, tìm hiểu nội dung đoạn viết.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Đọc lại đoạn viết
G: Đọc chính tả cho HS viết.
H: Viết bài.
G: Đọc chậm từng câu H soát lỗi.
H: Đổi vở theo cặp soát lỗi.
G: Chấm bài(8 10 bài). Nhận xét
chung
G: Nêu yêu cầu, gợi ý.
H: Đọc thầm, làm bài vào vở.
G: Dán 3 phiếu lên bảng.
H: Thi làm nhanh, đúng ( 3 học sinh)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng
H: Đọc câu đố. Thi giải nhanh.
H+G: Nhận xét, chốt lời giải.
G: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về
nhà học thuộc lòng 2 câu đố, chuẩn bị bài
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng
thân. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó.
- Học nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ
ngữ đó.
- HS yêu thích học Tiếng việt.

II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Phiếu to kẻ sẵn cột ở bài tập 1, viết sẵn từ mẫu để học sinh làm bài tập 2.
- H: Xem trớc bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút) G: Nêu yêu cầu
13
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Viết tiếng chỉ ngời trong gia đình mà
phần vần có 1, 2 âm.
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Hớng dẫn thực hành (32 phút)
*Bài 1: Tìm các từ ngữ
*Bài 2: Cho các từ: Nhân dân, nhân
hậu
*Bài 3: Đặt câu
*Bài 4: Câu tục ngữ dới đây khuyên ta
điều gì?
3, Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
H: Viết ra nháp (lớp), viết bảng lớp
(3 học sinh)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu ghi bảng.
H: Nêu yêu cầu (1H)
G: Gợi ý
H: Trao đổi (N2) làm bài vào vở.
- Đại diện làm bài vào phiếu, trình bày

kết quả.
H+G: Nhận xét, chốt lời giải.
H: Nêu yêu cầu (1H)
H: Làm bài vào vở.(lớp)
- Lên bảng làm vào vở(2H)
H+G: Nhận xét, chốt lời giải.
H: Đọc yêu cầu.(1H)
G: Gợi ý, chia nhóm.
H: Thi tiếp sức (2N)
H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm.
H: Mỗi H viết 2 câu vào vở.
H: Nêu yêu cầu (1H)
G: Gợi ý, hớng dẫn.
H: Thảo luận (N3)
- Nối tiếp nêu nội dung từng câu (4N)
H+G: Nhận xét, bình chọn.
G: Nhận xét tiết học.
Dặn H về học thuộc lòng 3 câu tục ngữ
H: Chuẩn bị bài sau ( Dấu hai chấm).
Ngày giảng: 13.9.06 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng
tiên ốc đã học.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục HS biết thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy - học:
14
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2

THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- G: Tranh minh họa trong SGK
- H: Chuẩn bị trớc bài.
III.Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Kể lại chuyện Sự tích Hồ Ba Bể
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài ( 1phút)
2, Hớng dẫn học sinh kể chuyện
(30 phút)
a- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu
cầu của đề bài:
- Đọc bài thơ dới đây rồi kể lại bằng
lời của em: (SGK T18)
Đoạn 1: Bà lão kiếm sống bằng nghề
mò cua bắt ốc, thấy ốc đẹp bà không
muốn bán
Đoạn 2: Đi làm về bà thấy cửa nhà
sạch sẽ
Đoạn 3: Bà thấy nàng tiên từ trong
chum bớc ra
b- HS tập kể chuyện
c- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa
câu chuyện
- Câu chuyện nói về tình thơng yêu
lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc.
3, Củng cố dặn dò: (3 phút)

G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Tiếp nối nhau kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Phân tích rõ để HS hiểu yêu cầu của
đề bài.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn thơ (1H)
- Đọc toàn bài
G: Gợi ý học sinh tìm hiểu nội dung của
từng đoạn.
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Yêu cầu H kể chuyện bằng lời của
mình.
H:Dựa vào nội dung của từng đoạn để
kể chuyện.
H: Kể chuyện theo nhóm3.
- Thi kể trớc lớp.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Thi kể toàn bộ câu chuyện (3H)
H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm.
G: Nêu yêu cầu.
H: Trao đổi, phát biểu nội dung ý nghĩa
câu chuyện.
H+G: Nhận xét, kết luận.
G: Nhận xét tiết học.
15

NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc (tiết 3)
H: Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị bài Kể
chuyện đã nghe, đã đọc (tiết 3)
Tập đọc
Truyện cổ nớc mình
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của
từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là những
câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu
của cha ông.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Tranh minh họa (SGK) phóng to. Giấy khổ to viết đoạn thơ cần hớng dẫn
học sinh đọc.
- H: Chuẩn bị trớc bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Đọc bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Hớng dẫn LĐ và tìm hiểu bài
(30 phút)
a- Luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Đọc đoạn: độ trì, nghiêng soi, độ l-

ợng.
- Đọc bài:
b- Tìm hiểu bài:
-Truyện cổ rất nhân hậu , lời răn dạy
quý báu của cha ông.
- Truyện: Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ Dừa
- sống nhân hậu, độ l ợng
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Nối tiếp nhau đọc bài. (3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Nối tiếp nhau đọc 5 đoạn thơ (2H)
G: Theo dõi ghi bảng từ HS đọc sai.
H: Luyện phát âm.(cá nhân)
H+G: Nhận xét, kết hợp giảng từ.
H: Đọc cả bài (2H)
H: Đọc phần chú giải. (1H)
G: Nêu yêu cầu của các câu hỏi (SGK)
H: Đọc thầm bài.
G+H: Trao đổi.
H: Trả lời lần lợt các câu hỏi.
H+G: Nhận xét, bổ sung.
G: Gợi ý, giúp đỡ
16
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
*Đại ý: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện
cổ của đất nớc. Đó là những câu

chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh,
chứa đựng kinh nghiệm sống
c- Luyện đọc diễn cảm:
3. Củng cố dặn dò: (3phút)
H: Phát biểu đại ý (3H)
H+G: Nhận xét, tóm tắt ghi bảng
H: Nối tiếp nhau đọc lại bài thơ (1H)
G: Treo đoạn thơ đã viết sẵn hớng dẫn
học sinh đọc - đọc mẫu.
H: Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp (4H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
H+G: Nhận xét, bình chọn, ghi điểm.
H: Nêu lại đại ý. (1H)
G: Nhận xét tiết học.
H: Về học thuộc lòng bài cũ, chuẩn bị
bài Th thăm bạn (Sgk T25)
Ngày giảng: 14.9.06 Tập làm văn
Kể lại hành động của nhân vật
I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh biết hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhận vật trong một bài văn
cụ thể.
- Bồi dỡng cho HS khả năng phận tích, cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Chuẩn bị vài tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét, chín câu
văn ở phần luyện tập.
- H: Xem trớc bài.

III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tổ chức
A.KTBC: (5 phút)
- Thế nào là kể chuyện?
- Nói về nhân vật trong truyện.
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài (2 phút)
2, Hình thành khái niệm (20 phút)
*Phân tích ngữ liệu
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Trả lời câu hỏi (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nêu yêu cầu giờ học
H: Tiếp nối nhau đọc bài văn (2H)
17
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
*Ghi nhớ: (SGK T21)
3, Luyện tập: (SGK T21) (10 phút)
- Điền tên nhân vật vào trớc hành động
thích hợp
4, Củng cố dặn dò (3 phút)
G: Đọc lại bài văn
H: Nêu yêu cầu bài tập 2,3
(SGK T21)
G: Chia nhóm, phát phiếu bài tập.
H: Thảo luận nhóm trình bày kết
quả
H+G: Nhận xét, chốt câu trả lời.

H: Phát biểu ghi nhớ (3H)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc nội dung bài tập
G: Giúp học sinh hiểu đúng yêu cầu
của bài
G: Phát phiếu cho học sinh
H: Trao đổi theo cặp trình bày kết
quả (4N)
H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: Kể lại câu chuyện theo dàn ý
G: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Dấu hai chấm
I.Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó
là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Có kỹ năng sử dụng dấu câu đúng.
- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- G: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài.
- H: Chuẩn bị trớc bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC (5 phút)
- Chữa bài tập 1, 4 ( MRVT Nhân hậu -
Đoàn kết)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra.
H: Lên bảng chữa bài. (2H)

H+G: Nhận xét, đánh giá.
18
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Nhận xét (15 phút)
Trong các câu văn, thơ dấu hai
chấm có tác dụng gì?
a/ báo hiệu phần sau là lời nói của
bác Hồ phối hợp với dấu ngoặc kép.
b/ báo hiệu câu sau là lời kể của Dế
Mèn phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c/ lời giải thích rõ những điều lạ
*Ghi nhớ: (SGK T23)
3, Hớng dẫn luyện tập (15 phút)
*Bài 1: (T23) trong các câu sau mỗi
dấu hai chấm có tác dụng gì?
*Bài 2: (T23) Viết một đoạn văn theo
truyện Nàng tiên ốc
4, Củng cố dặn dò: (3 phút)
G: Giới thiệu ghi bảng.
H: Tiếp nối nhau nội dung BT1 (2H)
G: Gợi ý theo từng phần.
H: Đọc lần lợt từng câu văn, thơ.
Nhận xét về tác dụng của dấu hai
chấm
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc nội dung cần ghi nhớ. (3H)

H: Đọc yêu cầu nội dung bài tập 1
G: Gợi ý, hớng dẫn
H: Trao đổi theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm phát biểu. (4H)
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Nêu yêu cầu của đề (1H)
G: Gợi ý, hớng dẫn.
H: Viết bài vào vở, đọc bài viết.
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Nêu tác dụng của dấu hai chấm
G: Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị bài sau.

Ngày giảng: 15.9.06 Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I.Mục đích yêu cầu:
- Học sinh hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần
thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết đợc lựa chọn chi tiết tiêu
biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Bồi dỡng kỹ năng quan sát, phát triển trí tởng tợng cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
- G: 3 tờ phiếu ghi yêu cầu của BT 1. Một tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao.
- H: Chuẩn bị trớc bài.
III.Các hoạt động dạy học:
19
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012

Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
- Bài Kể lại hành động của nhân vật
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Hình thành khái niệm (16 phút)
*Phân tích ngữ liệu
*Ghi nhớ (SGK T24)
3, Luyện tập (14 phút)
*Bài 1: (SGK T24)
- Đoạn văn miêu tả ngoại hình
*Bài 2: (T25) Kể lại truyện Nàng
tiên ốc
4, Củng cố dặn dò (3 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Trả lời câu hỏi (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
G: Nêu yêu cầu
H: Nối tiếp nhau đọc bài tập 1, 2, 3
- Lớp đọc thầm đoạn văn trao đổi trả
lời câu hỏi (2H)
G: Dán phiếu bài tập lên bảng.
H: Đại diện lên trình bày kết quả.
H+G: Nhận xét, chốt lời giải đúng.
H: Phát biểu ghi nhớ. (3H)
H+G: Nhận xét.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
G: Dán phiếu lên bảng nêu yêu cầu.
H: Đọc thầm đoạn văn, làm ra nháp

(lớp)
- Lên bảng thực hiện (1H)
H+G: Nhận xét, chữa bài.
H: Nêu yêu cầu của đề(1H)
G: Gợi ý hớng dẫn
H: Trao đổi theo cặp
- Thi kể trớc lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn.
G: Nhận xét tiết học
H: Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt của tổ trởng






Tuần 3
20
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
Ngày giảng: 18.9.06 Tập đọc
Th thăm bạn
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với ngời bạn bất hạnh bị
trận lũ lụt cớp mất ba.
- Hiểu đợc tình cảm của ngời viết th: thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
- Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức th.

II.Đồ dùng dạy học:
G: Các bức tranh, ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. Băng giấy viết cấu,
đoạn th cần hớng dẫn học sinh đọc.
H: Chuẩn bị trớc bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ nớc
mình
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài (28 phút)
a- Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Đọc đoạn.
Nỗi đau, xả thân, quyên góp.
- Đọc bài
b- Tìm hiểu bài:
- Lơng viết th cho Hồng để chia buồn
- Lơng khơi gợi lòng Hồng : Chắc
là Hồng cũng tự hào n ớc lũ.
- Địa điểm, thời gian, lời chào
*Đại ý: Thơng bạn, muốn chia sẻ đau
buồn cùng bạn.
c- Đọc diễn cảm
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Lên bảng đọc thuộc lòng (3H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Treo tranh giới thiệu bài ghi

bảng.
H: Đọc toàn bài (1H)
H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2H)
G: Theo dõi ghi bảng từ H đọc sai.
H: Luyện phát âm (CN)
G: Kết hợp giảng từ.
H: Đọc cả bài (2H)
H: Đọc phần chú giải
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nêu đại ý (2H)
H+G: Nhận xét, ghi bảng.
H: Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (3H)
G: Hớng dẫn luyện đọc đoạn 1
G: Đọc mẫu
21
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
3, Củng cố dặn dò:
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ
những ngời có hoàn cảnh khó khăn ch-
a?
- Ngời ăn xin
H: Luyện đọc (N2)
H: Thi đọc (4H)
H+G: Nhận xét, ghi điểm
G: Nhận xét chung giờ học
H: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 19.9.06 Chính tả:
Nghe viết: Cháu nghe câu chuyện của bà.

Phân biệt ch/ tr, dấu hỏi/ ngã
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà Biết trình
bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr,?/~)
II.Đồ dùng dạy học:
G: 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 2(a)
H: Vở BT, SGK, vử ô li
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Lát sau, không sao, để xem
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2, Hớng dẫn nghe viết
(15 phút)
a- Hớng dẫn chính tả
b- Viết chính tả:
3,Chấm chính tả: (7 phút)
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Viết vào nháp (lớp) lên bảng viết (2H)
H+G: Nhận xét, ghi điểm.
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
G: Đọc bài thơ
H: Đọc lại bài thơ (1H)
H: Nêu nội dung bài thơ (2H)
H+G: Nhận xét
H: Nêu cách trình bày khổ thơ
G: Đọc toàn bài
G: Đọc chính tả

H: Viết bài (lớp)
G: Đọc bài cho học sinh soát lỗi
G: Chấm bài (8 10 bài)
Nhận xét chung
22
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
4,Hớng dẫn làm BT (8 phút)
*Bài 2(a) T27: Điền vào

Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng
5,Củng cố dặn dò: (3 phút)
- 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu
bằng ch/ tr
- Truyện cổ nớc mình
G: Nêu yêu cầu, dán phiếu
H: Làm bài vào vở (lớp)
Thi làm bài trên bảng (3H)
H+G: Nhận xét, chốt lại
G: Giúp học sinh hiểu hình ảnh
H: Sửa bài theo lời giải đúng
G: Nhận xét tiết học
H: Về tìm và ghi vào vở
H: Chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
I.Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đợc sự khác nhau tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo
nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có

nghĩa.
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ
II.Đồ dùng dạy học:
G: Giấy to viết sẵn ghi nhớ, bài tập 1
Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét.
H: Chuẩn bị từ điển
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Dấu hai chấm
Bài 1, 2
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (2 phút)
2,Nhận xét (12 phút)
- Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí
- Từ phức: giúp đỡ, học hành
*Ghi nhớ: (SGK T28)
3, Luyện tập: (18 phút)
*Bài 1: ghi lại các từ đơn
G: Nêu yêu cầu
H: Nêu ghi nhớ (1H)
Làm bài trên bảng (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu ghi bảng
H: Đọc nội dung các yêu cầu (2H)
H: Trao đổi làm bài vào vở (N4)
Làm trên bảng phụ (2N)
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc ghi nhớ

G: Giải thích thêm nội dung ghi nhớ
H: Nêu yêu cầu của bài (1H)
G: Chia nhóm, giao việc, phát giấy
H: Trao đổi, làm bài (N4)
23
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
*Bài 2: Tìm và ghi lại
*Bài 3: Đặt câu
4,Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Từ ghép và từ láy
Đại diện trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, chốt lại
H: Đọc, giải thích yêu cầu của bài
G: Gợi ý (giải thích) hớng dẫn sử dụng từ điển
H: Trao đổi báo cáo kết quả (N2)
H: Nêu yêu cầu của bài (1H)
G: Gợi ý cách làm
H: Làm bài vào vở phát biểu (CN)
H+G: Nhận xét
G: Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học
thuộc nội dung cần ghi nhớ.
H: Chuẩn bị bài sau

Ngày giảng: 20.9.06 Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm

thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu
chuyện, đoạn truyện).
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
G: Su tầm 1 số truyện viết về lòng nhân hậu
Giấy khổ to viết gợi ý 3 (SGK)
H: Xem trớc bài
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Kể chuyện Nàng tiên ốc
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài (2 phút)
2,Hớng dẫn học sinh kể
chuyện (30 phút)
a- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
yêu cầu của đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện mà
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Kể chuyện (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu bài ghi bảng
H: Đọc đề bài (3H)
G: Gạch chân yêu cầu chính của đề
24
NGUYN VN SANG GIO VIấN TRNG TIU HC M HềA 2
THP MI NG THP
Năm học 2011 2012
em đã đợc nghe, đọc về lòng

nhân hậu.
b-Tập kể chuyện
c- Học sinh trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện
3,Củng cố dặn dò: (3 phút)
- Một nhà thơ chân chính
H: Tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4(SGK)
(4H)
G: Gợi ý theo từng phần
H: Đọc thầm gợi ý 1, tìm những câu chuyện
viết về lòng nhân hậu
H+G: Nhận xét, bổ sung.
H: Đọc thầm gợi ý 3
G: Treo bảng đã viết sẵn dàn bài, hớng dẫn
G: Nêu yêu cầu
H: Tập kể theo cặp
Thi kể trớc lớp (4H)
H+G: Nhận xét, bình chọn.
H: Trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
mình vừa kể phát biểu trớc lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài
H: Chuẩn bị bài sau
Tập đọc:
Ngời ăn xin
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết
đồng cảm, thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

II.Đồ dùng dạy học:
G: Tranh minh họa bài đọc (SGK)
Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn đọc
H: Đọc trớc bài
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (5 phút)
Bài Th thăm bạn
Trả lời câu hỏi 4
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (2 phút)
2,Luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc
- Đọc mẫu
G: Nêu yêu cầu kiểm tra
H: Nối tiếp đọc bài (3H)
Trả lời câu hỏi (1H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Treo tranh giới thiệu bài ghi bảng
25

×