Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

bài giảng lịch sử 7 bài 24 khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ xviii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 31 trang )

Hai tranh trên vẽ cảnh gì?
? Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đặc điểm chính trị nổi
bật nào ở đàng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc?
*Triều đình vua Lê
*Phủ chúa Trịnh
1 2
Tranh vẽ thế kỉ XVIII
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến
? Nêu những nét khái quát về vua, chúa, quan lại
binh lính đàng ngoài thế kỷ XVIII?
-Vua:
- Chúa:
- Quan lại, binh lính:
Là cái bóng mờ trong cung cấm.
Sa đoạ, phung phí tiền của.
Hoành hành, đục khoét nhân dân.
Trong phủ có đến bốn, năm trăm hoạn quan, “ngạo mạn,
hách dịch …, cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giàu lọt lưới
pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành chịu
thua”.
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)
Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân
kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần
cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chật
cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá khung cửi, vì thu mua cá tôm
mà phải xé cả chài lưới…”
(Lịch triều hiến chương loại chí)


Nạn đói khủng khiếp năm 1740-1741 ở đàng ngoài, “dân
lưu vong bồng bế, dắt díu nhau đi kiếm ăn đầy đường…
dân phần nhiều sống vào rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người
chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần
mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ
mà thôi”.
(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài
thế kỷ XVIII
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến:Mục nát, suy sụp cực độ.
b. Hậu quả:
-
Kinh tế:
-
Đời sống nhân dân:
-
Mâu thuẫn xã hội:
Sa sút.
Cực khổ, thê thảm.
Phủ Chúa Trịnh Chúa Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ

(ẢNH TRÍCH TRONG PHIM:”ĐÊM HỘI LONG TRÌ”- HÃNG
PHIM THVN)
? Nguyên nhân nào dẫn đến những hậu quả về kinh tế, đời
sống nhân dân ta như trên? Chọn những ý kiến đúng?
a. Chính quyền phong kiến suy sụp, mục nát cực độ.
b. Quan lại địa chủ chiếm đoạt ruộng đất.
c. Chính sách thuế khoá quá ngặt nghèo.
d. Nhân dân chưa tích cực, không tham gia lao động sản xuất.

?Từ nguyên nhân trên cho biết xã hội đàng ngoài tồn tại
những mâu thuẫn nào?
1.Tình hình chính trị:
1.Tình hình chính trị:
a. Chính quyền phong kiến:Mục nát, suy sụp cực độ
b. Hậu quả:
-
Kinh tế:
-
Đời sống nhân dân:
-
Mâu thuẫn xã hội:
Sa sút.
Cực khổ, thê thảm.
Nông dân ><Địa chủ.
Nhân dân ><Nhà nước phong kiến.
?Tìm những câu ca dao hay tục ngữ nói về thái độ căm
ghét của nhân dân ta với chính quyền phong kiến thời kì
này?
Các em hãy cho
biết địa bàn
hoạt động của các
cuộc khởi nghĩa?
2. Nhng cuc khi ngha ln:
a, Khỏi quỏt chung:
? Da vo sỏch giỏo khoa , hon thnh bng túm tt cỏc
cuc khi ngha nụng dõn ng ngoi th k XVIII.
Thời gian Ng ời lãnh
đạo
Địa bàn hoạt động Kết quả



Nguyn Danh
Phng
1737
1738 -1770
1740 -1751
1741 1751
1739 - 1769
Nguyn Dng
Hng
Lờ Duy Mt
Nguyn Hu

Cõự
Hong Cụng Cht
Sn Tõy
Thanh Hoỏ,Ngh An
Tam o, Sn Tõy, Tuyờn Quang.
Sn, Kinh Bc, Sn Nam, Ngh
An, Thanh Hoỏ
Sn Nam, Tõy Bc.
Tht bi
Tht bi
Tht bi
Tht bi
Tht bi
CUỘC SỐNG KHÓ KHĂN CỦA NHÂN DÂN
Nhận xét về phong
trào nông dân đàng

ngoài thế kỉ XVIII ?
-
Nguyên nhân:
-
Mục đích:
-
Thời gian:
-
Lực lượng:
-
Phạm vi:
-
Mức độ :
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn:
a, Khái quát chung:
- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.
- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
-
Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .
-
Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.
-
Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741- 1751
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769
Lê Duy Mật
(1730-1770)
Nguyễn Dương Hưng

(1737)
Nguyễn Danh Phương
(1740-1737)
Nguyễn Hữu Cầu
(1741-1751)
Hoàng Công Chất
(1739-1769)
TRUNG QUỐC
Sài Gòn
KN Nguyễn Danh
Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây,
Tuyên Quang
KN Nguyễn Hữu
Cầu(1741-1751)
KN Lê Duy Mật
(1738-1770)
Thanh Hoá,
Nghệ An
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài
KN Nguyễn Dương
Hưng (1737) Sơn Tây
KN Hoàng Công Chất
(1739-1769)
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
a, Khái quát chung:
- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.

- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.
-
Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .
-
Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.
-
Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
-
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741-1751
-
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769
c, ý nghĩa:
-
Với nông dân:
-
Với chính quyền phong kiến:
Khẳng định sức mạnh, quyết tâm chống áp bức
bóc lột của nhân dân ta.
Làm nghiêng ngả nền thống trị của
vua Lê , chúa Trịnh
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
Nguyễn Hữu Cầu( Quận He).
Xuất thân trong một gia đình
nông dân nghèo tại Lôi
Động-Thanh Hà- Hải Dương,
Là người văn võ song toàn,
lại bơi lội rất giỏi. Căm ghét
sự mục nát của chế độ phong
kiến ông đã nổi dậy đấu tranh

và là thủ lĩnh tiêu biểu của cuộc
khởi nghĩa nông dân Đàng
ngoài thế kỷ XVIII .
Đồ Sơn
Kinh Bắc
Sơn Nam
Nghệ An
Thanh Hoá
Thăng Long
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
Hoàng Công Chất hay còn gọi
là Hoàng Công Thư (Hoàng
Xá, Vũ Thư, Thái Bình). Ông
sinh vào những năm đầu
thế kỷ XVIII và mất năm
1768. Xuất thân trong một
Gia đình có truyền thống yêu
nước phò vua cứu nước.
Là người khoẻ mạnh, có tài.
Chứng kiến cảnh đất nước thời
Trịnh - Nguyễn phân tranh, nhân
dân lầm than, đói khổ. Ông đã
nổi dậy khởi nghĩa tại Sơn Nam,
Sau đó chuyển lên Tây Bắc .
Sơn Nam
Tây Bắc
Đền thờ Hoàng Công Chất (Điện Biên Phủ)


Sự suy yếu của chính

quyền phong kiến
SƠ ĐỒ TÓM TẮT KIẾN THỨC VỀ PHONG TRÀO NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
Đời sống nhân dân
khốn cùng.
Họ nổi dậy đấu tranh
Đều
thất bại
Phong trào
khởi nghĩa nông
dân Đàng Ngoài
thế kỉ XVIII
Góp phần
làm lung lay
cơ đồ
họ Trịnh.
Nguyễn Dương Hưng
Lê Duy Mật
Nguyễn Danh Phương
Nguyễn Hữu Cầu
Hoàng Công Chất

×