KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Câu 2: Thực hiện phép tính:
a/ (-7) + (-15) =
b/ 21 + =
25−
- (7 + 15) = - 22
21 + 25 = 46
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ: (Sgk/75)
Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 3
0
C, buổi
chiều cùng ngày đã giảm 5
0
C. Hỏi nhiệt độ trong phòng
ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
? Bài toán
cho biết gì?
và yêu cầu
làm gì?
1. Ví dụ: (Sgk/75)
Buổi sáng, nhiệt độ 3°C
Buổi chiều, giảm 5° C
Hỏi nhiệt độ buổi chiều?
? Giảm
5
0
C có
nghĩa là gì
? Muốn biết nhiệt độ trong phòng ướp lạnh chiều hôm đó
bao nhiêu độ C ta làm như thế nào?
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ: (Sgk/75)
Ta có: 3 + (-5) =
Vậy: Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm
đó là: -2
0
C
-2
-2
-1 0 +1 +2 +3 +4 +5 +6-2-3-4-5-6
+3
-
5
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ: (Sgk/75)
?1 Tìm và nhận xét kết quả của: (-3) + 3 và 3 + (- 3)
Giải:
(-3) + (+3) =
0
(+3) + (-3) =
0
? Có so sánh gì về hai kết quả trên
Do đó: (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
Qua kết quả của ?1 em rút ra được nhận xét gì?
* Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
1. Ví dụ: (Sgk/75)
?1
(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0
* Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
?2 Tìm và so sánh kết quả của:
a) 3 + (-6) và |- 6| - |3| b) (- 2) + (+ 4) và |+4| - |-2|
Giải:
a) 3 + (-6) =
|- 6| - |3| =
b) (-2) + (+4) =
|+4| - |-2| =
? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu a
? Em có nhận xét gì về kết quả ở câu b
6 - 3 = 3
-3
4 - 2 = 2
2
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
B3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết
quả tìm được.
* Quy tắc:
B1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
B2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được)
Ví dụ: Tính: (-273) + 55
-(273 – 55) =
273 273− =
B1: ;
55 55=
B2: 273 – 55 = 218
B3: -218
(-273) + 55 =
-218
1. Ví dụ:
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau:
1. Ví dụ:
?3 Tính: a) (-38) + 27 b) 273 + (-123)
Giải:
a) (-38) + 27 =
-(38 – 27) =
-11
b) 273 + (-123) =
273 - 123 =
150
Tiết 45: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu
? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối
nhau
MễỉI BAẽN CHOẽN CAU
HOI
1 32
46 5
Tính:
26 + (-6) = ?
a/ 21
b/ 20
c/ -20 d/ -19
Cêu 1:
Cêu 2:
Tính:
(-75) + 50 = ?
a/ -25 b/ -125
c/ 50 d/ 25
Tính:
(80) + (-220) = ?
a/ -300 b/ -140
c/ -160
d/ -130
Cêu 3:
Cêu 4:
Tính:
(-73) + (0) = ?
a/ -73 b/ 0
c/ 73
d/ -37
Tính:
+ (-12) = ?
a/ -30 b/ 30
c/ -6
d/ 6
Cêu 5:
18−
Tính:
102 + (-120) = ?
a/ 0 b/ -18
c/ 204
d/ 220
Cêu 6:
Sai roài, choïn laïi baïn ôi!
1 2 42 3 65
Ñ
u
ù
n
g
r
o
à
i
,
c
h
u
ù
c
m
ö
ø
n
g
b
a
ï
n
!
S l c v Carl Friedrich Gaussơ ượ ề
Nhà bác học người Đức Gauss
(1777 - 1855) được mệnh danh là
"Hoàng tử của các nhà toán học".
Các công trình của ông rộng khắp
các lĩnh vực trong toán học, thiên
văn học, vật lý, trắc địa và có
ảnh hưởng sâu sắc đối với sự phát
triển của toán học và nhiều ngành
khoa học khác. Ông được xếp
ngang hàng cùng Archimede, Euler và Newton,
những nhà toán học vĩ đại nhất của nhân loại.
Giai tho i v Carl Friedrich Gaussạ ề
Khi còn học cấp một, một buổi học sắp đến giờ tan lớp. Bất
chợt giáo viên dạy toán ra cho cả lớp một bài tập, ai làm
xong trước thì được ra về trước.
Đề bài tính như sau, Hãy cộng các số nguyên từ 1 đến 100
theo biểu thức 1+2+3… +99+100 =?
Cả lớp cắm cúi vào vở tập, bắt đầu làm các phép tính cộng:
1+2=3
3+3=6
6+4=10
Giai tho i v Carl Friedrich Gaussạ ề
Sau vài phút yên lặng, bỗng Gauss giơ tay xin phép giáo
viên, nói đã làm xong bài tập và xin phép ra về. Cả lớp ngạc
nhiên nhìn Gauss, ngay cả giáo viên cũng không tin nhìn
em và hỏi:
“ Em chắc làm xong chứ? Đáp án đúng là bao nhiêu?”
Thưa “ Đáp án của em tìm ra là 5050 ạ !” Gauss bình tĩnh
trả lời.
Giáo viên vẫn chưa hoàn toàn tin tưởng, liền nói: “ Đáp án
của em là đúng, nhưng em có thể giải thích phương pháp
tính nhanh của mình trước các bạn được không?”
Giai tho i v Carl Friedrich Gaussạ ề
Gauss bình tĩnh nói : “ vâng ạ”. Rồi khoan thai bước lên
phía trước, cầm phấn viết lên bảng phương pháp tính của
mình:
1+100=101 tương tự 2+99=101 và cuối cùng 50+51 =101
Vậy thì, tổng cộng từ 1 đến 100 có 50 lần tổng số của 2
nguyên số đều bằng nhau và bằng 101
Hay là :
1+2+3….+99+100 = 50 *101 = 5050
Giáo viên rất ngạc nhiên, khen ngợi Gauss hết lời bởi
phương pháp tính vừa nhanh vừa thông minh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học thuộc bài và nắm chắc các bước cộng hai số
nguyên khác dấu không đối nhau.
-
Xem lại các bài tập đã giải.
-
BTVN: 29, 30/tr76
-
Xem trước bài mới.