Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

bài giảng kỹ thuất lập trình quản lý bộ nhớ nguyễn diệu hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 69 trang )

Kỹ thuật lập trình
Chương 1 (tiếp)
Nguyễn Diệu Hương


4. Giới thiệu về lập trình
hướng đối tượng
(Deitel, Chương 3, 9 - 11)
4.1. Thế nào là OOP?
Một số khái niệm trong OOP
•Lớp (class): giống như một struct
• Đối tượng (object)
: là một thực thể của class
•Thuộc tính (attribute)
: các thành phần của một
lớp
•Phương thức (method) hay hành vi (behavior)
:
các hàm thành phần của một lớp
• Che giấu dữ liệu
: hạn chế quyền truy cập tới
một vài thành phần của đối tượng
•Giao diện chung
: các thành phần của một đối
tượng cho phép truy cập từ bên ngoài.
4.2. Class và Object
Ví dụ
Ví dụ
Hàm const
double getWidth() const;
double getLength() const;


double getArea() const;
Định nghĩa hàm thành viên
int Rectangle::setWidth(double w)
{
width = w;
}
Con trỏ tới đối tượng
•Có thể định nghĩa con trỏ tới một đối tượng:
Rectangle *rPtr;
rPtr = &otherRectangle;
rPtr->setLength(12.5);
cout << rPtr->getLength() << endl;
Cấp phát động một đối tượng
Lớp Rectangle với các hàm inline
4.3. Hàm tạo và hàm hủy
Hàm tạo - Constructor
• Hàm thành viên được tự động gọi khi một
đối tượng được tạo ra
Truyền tham số vào hàm tạo
–Chỉ rõ các tham số trong nguyên mẫu hàm:
Rectangle(double, double);

–Sử dụng các tham số trong định nghĩa hàm:
Rectangle::Rectangle(double w, double len)
{
width = w;
length = len;
}
Hàm hủy
• Hàm thành viên được tự động gọi khi giải phóng
một đối tượng
• Tên hàm hủy là ~ClassName, ví dụ:
~Rectangle

×