Tải bản đầy đủ (.pdf) (509 trang)

Thiết kế bài giảng Văn 9 tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 509 trang )

1
TS. Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên)
ThS. Hong Dân






Thiết kế Bi giảng
Ngữ văn
Trung học cơ sở
v
Tập hai
(Tái bản lần thứ nhất có sửa chữa bổ sung)








Nh xuất bản H Nội


2

Cùng bạn đọc
Quý bạn đọc cùng anh chị em giáo viên v sinh viên thân mến!
Với tập sách ny, chúng tôi đã hon tất bộ


Thiết kế bi giảng Ngữ

văn
THCS
(từ lớp 6 đến lớp 9) gồm 8 quyển. Nhìn chung, bộ sách đợc biên soạn
trong những khoảng thời gian hạn hẹp, khi bản thân các tác giả cha có điều
kiện nghiên cứu thật kĩ cng, sâu sắc chơng trình v SGK mới, nhất l tìm hiểu
cặn kẽ những giá trị t tởng thẩm mĩ của từng văn bản, nội dung v phơng
pháp, biện pháp tổ chức dạy học của từng bi học, tiết học. Bởi vậy, với sự
nỗ lực hết mình của bản thân, chúng tôi cũng chỉ mới có thể đa ra một ít suy
nghĩ v thể nghiệm, viết thnh một
hệ thống Thiết kế
các bi, tiết dạy học Ngữ
văn theo hớng
Tích hợp

Tích cực
, đặng giúp các thầy cô giáo dạy môn Ngữ
văn THCS một ti liệu tham khảo tiện dụng khi soạn bi, lên lớp. Chúng tôi chủ
trơng biên soạn kĩ, tỉ mỉ, cụ thể, cả về nội dung v tiến trình lên lớp, cụ thể
hoá các hoạt động dạy học theo từng tình huống s phạm dự kiến bằng các
câu hỏi, bi tập, định hớng, việc lm (thao tác) của thầy v trò. Cuối mỗi bi
hoặc đặt ở phần
Phụ lục
những thiết kế khác, những t liệu hữu quan để các
thầy, cô rộng đờng đối sánh, lựa chọn. Chính vì quan niệm nh vậy nên sách
khá dy v nếu ai cha hiểu dụng ý tác giả sẽ cho rằng các thiết kế của chúng
tôi không thể thực thi trên lớp. Chúng tôi đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, bộ
sách ny chỉ có tác dụng
lm ti liệu tham khảo

m thôi! Nó
hon ton không
thể

thay thế đợc từng thiết kế riêng
của mỗi ngời. Nhng nếu bạn chọn
trong những gợi mở của chúng tôi đôi ba điều khả dĩ dùng đợc cho bi soạn
của mình thì chúng tôi đã vô cùng mãn nguyện! Để thiết thực phục vụ việc dạy
học khi trong năm học mới 2007 2008 bắt đầu, chúng tôi xin gửi tới các
bạn đồng nghiệp bộ sách Thiết kế bi giảng Ngữ văn THCS, tái bản có sửa
chữa v bổ sung.
Rất mong nhận đợc nhiều góp ý, nhận xét, phê bình của bạn đọc để tác
giả kịp thời tu chỉnh, sửa chữa, bổ sung cho sách đợc hon bị hơn trong lần
tái bản sau.
Xin trân trọng cảm ơn!
Các tác giả
3

Tuần 19

Bi 18
Tiết 91, 92
Văn học
Bn về đọc sách
(Trích)
Chu Quang Tiềm
A. Kết quả cần đạt
1. Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua
bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
2. Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài Khởi ngữ, với phần Tập làm văn ở

bài Phép phân tích và tổng hợp, với thực tế cuộc sống ở chuyên mục Mỗi ngày
một cuốn sách (chơng trình Chào buổi sáng của Đài Truyền hình Việt Nam),
Th viện tự nguyện của GS Phạm Đức Dơng,
3. Rèn kĩ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong văn bản nghị
luận.
4. Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Một vài chơng trình Mỗi ngày một cuốn sách trong thời gian gần đây.
+ Truyện ngắn Sách, và Tôi đã học tập nh thế nào của M. Gor-ki
(Tuyển tập truyện ngắn Mác-xim Gor-ki, NXB Văn học, Hà Nội, năm 1970).
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Tổ chức kiểm tra bài cũ
Đây là tuần đầu, bài đầu, tiết đầu tiên của học kì II nên GV có thể thay
việc kiểm tra bài cũ bằng giới thiệu sơ lợc chơng trình toàn học kì II hoặc
trao đổi về việc đọc sách của cá nhân HS ở nhà.
Hoạt động 2
Dẫn vào bài mới
1. GV trò chuyện với HS bằng những câu hỏi sau:
+ Trong chơng trình Chào buổi sáng, em thấy có mục nào đáng chú ý?
4
+ Mục Mỗi ngày một cuốn sách có đợc em theo dõi thờng xuyên không?
+ Theo lời khuyên của ngời giới thiệu, em đã tìm mua (mợn) và đã đọc
dợc cuốn sách nào?
+ Theo em, mục ấy đợc đặt ra mục đích gì? (Từ đó nói lời dẫn vào bài.)
2. Ngay từ khi còn để chỏm, trong những ngày đầu tiên cắp sách đến lớp,
các học trò nhỏ Trung Hoa, Việt Nam xa đều đã đợc học thuộc lòng mấy câu
giáo huấn của thánh hiền:
Thiên tử trọng hiền hào
Văn chơng giáo nhĩ tào
Vạn ban giai hạ phẩm

Duy hữu độc th cao.
Nghĩa là: Nhà vua coi trọng ngời hiền đức. Văn chơng giáo dục con
ngời. Trên đời, mọi nghề đều đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất.
Gạt bỏ đi cái lạc hậu và cực đoan, lỗi thời của t tởng phong kiến, vẫn
còn lại một sự đánh giá cao vai trò của việc đọc sách. Đọc sách là việc cao quý,
nó làm cho con ngời trở nên cao quý hơn. Đã có biết bao ý kiến hay, sâu sắc
bàn về công việc cao quý này mà bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm
một học giả Trung Hoa nổi tiếng là một minh chứng.
3. GS, TS. Chu Quang Tiềm (1897 1986) nhà mĩ học và lí luận văn học
lớn của Trung Quốc. Ông nhiều lần bàn về việc đọc sách, phơng pháp đọc
sách. Ông muốn truyền lại cho các thế hệ sau những suy nghĩ sâu sắc và kinh
nghiệm phong phú của bản thân. Bàn về đọc sách trích trong cuốn Danh nhân
Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách (Bắc Kinh, 1995,
GS Trần Đình Sử dịch).

Hoạt động 3
Hớng dẫn đọc, hiểu khái quát
1. Đọc:
+ GV nêu yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc, nhng với giọng tâm tình nhẹ
nhàng. Chú ý các hình ảnh so sánh trong bài.
+ GV cùng 3 4 HS đọc cả bài 1 lần. GV nhận xét cách đọc.
2. Tìm hiểu thể loại văn bản:
+ GV xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào những yếu tố nào để xác định
đúng tên kiểu loại văn bản này?
+ HS xác định, phát biểu ý kiến.
Định hớng:
Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội).
5
Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận và tên văn bản để xác định
thể loại kiểu văn bản.

3. Giải thích từ khó:
Theo 7 chú thích trong SGK; dừng lại phân biệt 2 từ học vấn và học thuật.
4. Bố cục.
(Lu ý: Đây là một đoạn trích nên không có đầy đủ các phần mở, thân,
kết. Thực chất, ở đây chỉ có phần thân giải quyết vấn đề; cho nên tìm hiểu bố
cục của đoạn trích thực chất là đi tìm hệ thống luận điểm này).
a) Học vấn không chỉ là phát hiện thế giới mới: Sự cần thiết và ý nghĩa
của việc đọc sách.
b) Lịch sử càng tiến lên tự tiêu hao lực lợng: Những khó khăn, nguy hại
hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.
c) Đọc sách không cốt lấy nhiều hết: Phơng pháp chọn sách và đọc
sách.
(Lu ý: Trên đây chỉ là một cách đọc hiểu. Có thể nhập cả đoạn b và
đoạn c thành một đoạn vì đoạn b cũng nói về một khía cạnh của việc chọn sách
và phơng pháp đọc sách. Lại có thể tách đoạn c thành 2 hoặc 3 đoạn nhỏ
Tựu trung, vấn đề đọc sách đợc bàn tới chủ yếu trên 3 bình diện: sự cần thiết
và ý nghĩa đọc sách cách chọn sách cách đọc sách. Các ý liên quan chặt
chẽ với nhau, 2 ý sau là trọng tâm.)
Hoạt động 4
Hớng dẫn đọc hiểu chi tiết
1. Luận điểm 1: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ HS đọc lại đoạn đầu, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau.
+ GV hỏi:
Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với
mỗi ngời nh thế nào?
Mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao?
Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đờng đọc sách
còn có những con đờng nào khác? Tìm ví dụ?
So sánh những con đờng đó, chẳng hạn so sánh con đờng văn hoá nghe
nhìn với đọc sách, từ đó rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc

đọc sách hiện nay.
Em hiểu câu Có đợc sự chuẩn bị nh thế thì một con ngời mới có thể
làm đợc cuộc trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn, nhằm phát hiện
thế giới mới nh thế nào?
+ HS lần lợt trả lời từng câu hỏi.
6
Định hớng:
+ Để lí giải vấn đề tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách, tác giả đặt
nó trong mối quan hệ với học vấn của con ngời, trả lời câu hỏi đọc sách để
làm gì? vì sao phải đọc sách? Tác giả đa ra các lí lẽ:
Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn (không phải là con đờng
duy nhất).
Nhng học vấn là gì? Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại.
Nhng tích luỹ bằng cách nào, ở đâu? Tích luỹ bằng sách và ở sách.
Vậy sách là kho tàng quý báu lu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc
ghi dấu sự tiến hoá của nhân loại.
Vậy, coi thờng sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là thụt lùi, lạc
hậu, là kiêu ngạo một cách ngu xuẩn.
Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài ngời, là hởng
thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ.
Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con ngời có
thể tiếp tục tiến xa (trờng chinh vạn dặm) trên con đờng học tập, phát hiện
thế giới.
Rõ ràng, một cách lập luận nh trên là thấu tình đạt lí, kín kẽ, sâu sắc.
Trên con đờng gian nan trau dồi học vấn của con ngời, đọc sách là con
đờng quan trọng trong nhiều con đờng khác. Đọc sách là con đờng tích luỹ
và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự học. Đọc sách là học với các thầy vắng
mặt Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con ngời. Dù văn
hoá nghe nhìn, thực tế cuộc sống đang là những con đờng học tập quan trọng
khác, nhng không bao giờ có thể thay thế đợc cho việc đọc sách.

(GV có thể đọc thêm một vài đoạn trong bài Văn hoá đọc và văn hoá nghe
nhìn trong mục đọc tham khảo bên dới).
(Hết tiết 91, chuyển tiết 92)

2. Luận điểm 2: Hai trở ngại cho nghiên cứu học vấn hai cái hại thờng
gặp khi đọc sách.
+ GV chuyển: Nhng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc
sách. Ông đã chỉ ra hạn chế trong sự phát triển, hai trở ngại hai cái hại trong
nghiên cứu, trau dồi học vấn, trong đọc sách. Đó là gì? Và tác hại của chúng
nh thế nào?
+ HS đọc tiếp đoạn 2, chú ý hai đoạn văn so sánh: giống nh ăn uống;
giống nh đánh trận.
7
+ GV nêu vấn đề thảo luận: Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay,
trong tình hình sách nhiều vô kể là gì? Để minh chứng cho cái hại đó, tác giả
so sánh, lập luận nh thế nào? Em có tán thành luận chứng của tác giả hay
không? ý kiến của em về những con mọt sách?
+ HS bàn luận, trả lời.
Định hớng:
Cái hại đầu tiên của việc đọc sách trong tình hình sách đợc xuất bản, in
ấn rất nhiều nh hiện nay là khiến ngời đọc không chuyên sâu, nghĩa là ham
đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều mà
đọng lại chẳng bao nhiêu.
So sánh với cách đọc sách của ngời xa: đọc kĩ, nghiền ngẫm từng câu,
từng chữ (Quý hồ tinh bất quý hồ đa! (ít mà tinh còn hơn nhiều mà dối (chẳng
có gì!), Thà ít mà tốt!) một trong những lí do là sách ít, thời gian nhiều. Bây
giờ thì ngợc lại!
Lối đọc ấy không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian và công sức mà có khi còn
mang hại. So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sống. Các thứ không
tiêu hoá đợc tích càng nhiều càng hay sinh bệnh. Thói xấu h danh, nông cạn

do đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang. Đọc lấy đợc ăn tơi nuốt sống
cũng chính từ đó mà ra. Lời bàn thật sâu và chí lí.
Những "con mọt sách" không đáng yêu, mà đáng chê khi chỉ chúi mũi
vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế, nh
sống trên mây!
+ HS tiếp tục tìm hiểu và phân tích cái hại thứ hai.
+ GV từ hai cái hại trên dẫn tới kết luận quan trọng làm tiền đề cho luận
điểm thứ 3 nh thế nào?
+ HS đọc đoạn 3, tiếp tục bình luận 2 so sánh: giống nh đánh trận và nh
kẻ trọc phú khoe của.
Định hớng:
Cái hại thứ hai là sách nhiều quá nên dễ lạc hớng, chọn lầm, chọn sai phải
những cuốn sách nhạt nhẽo, tầm phào vô bổ, thậm chí những cuốn sách độc hại
(kích động tình dục, ăn chơi thác loạn, bạo lực, phản động chống phá chính
quyền nhà nớc, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, mê tín dị đoan,). Bơi loạn trong bể
sách sách tham khảo các loại chẳng hạn, không chỉ lãng phí tiền bạc, thời
gian, công sức đọc mà còn nhiều khi tự mình hại mình, tiền mất tật mang. So
sánh với việc đánh trận thất bại vì tự tiêu hao lực lợng của mình, là so sánh
khá mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá lí thú.
8
3. Luận điểm 3: Cách chọn sách và cách đọc sách đúng đắn, có hiệu quả
a) Cách chọn sách
+ GV hỏi: Tác giả khuyên chúng ta nên chọn sách nh thế nào? Em hiểu
nh thế nào về sách phổ thông và sách chuyên môn? Cho một vài ví dụ.
Nếu đợc chọn sách chuyên môn, em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên
môn nào?
+ HS tự do lựa chọn và phát biểu ớc muốn của bản thân.
Định hớng:
Chọn cho tinh, không cốt nhiều. Dẫn: Đọc nhiều không thể coi là vinh dự
(nếu nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ càng, chất

lợng), Tìm đợc những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản
thân. Chọn lọc có mục đích, định hớng rõ ràng, kiên định, không tuỳ hứng,
nhất thời.
Sách chọn nên hớng vào 2 loại:
Loại phổ thông (nên chọn lấy khoảng 50 cuốn để đọc trong thời gian học
phổ thông và đại học là đủ).
Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời).
b) Cách đọc
+ GV hỏi: Cách đọc sách đúng đắn nên nh thế nào? Tác hại của việc đọc
hời hợt đợc tác giả chế giễu ra sao?
+ HS trả lời.
Định hớng:
Lựa chọn đợc sách hay, sách tốt, sách cần cho mình rồi đến việc đọc. Đọc
sách không dễ.
Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng.
Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên
định mục đích.
Tác hại của lói đọc hời hợt: nh ngời cuỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý
loạn, tay không mà về; nh trọc phú khoe của, lừa mình dối ngời, thể hiện
phẩm chất tầm thờng, thấp kém.
Có nhiều cách đọc khác nhau: đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng
mắt, đọc một lần, đọc nhiều lần. Tựu trung, có thể đọc một lần đầu lớt qua để
nắm nội dung khái quát. Có thể đọc qua mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lợc
nội dung và bố cục. Những lần sau mới đọc chậm, đọc kĩ, đọc nhiều lần những
đoạn, chơng khó hoặc hay. Đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch Mỗi ngời
có cách đọc và thói quen, sở thích đọc không giống nhau, những đại thể, muốn
đọc hiểu có hiệu quả, có ích, tất phải theo con đờng trên.
9
4. Luận điểm 4: Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên
môn với việc đọc sách

+ GV hỏi: Tác giả đã triển khai luận điểm nh thế nào? ý nghĩa giáo dục
s phạm của luận điểm này nh thế nào?
+ HS thảo luận, phát biểu.
Định hớng:
Bác bỏ quan niệm của một số ngời chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn
mà lãng quên hoặc coi thờng học vấn phổ thông (dễ trở thành phiến diện,
khép kín). Tác giả phân tích rõ sự liên quan, gắn bó tơng thông, tơng hỗ giữa
hai loại học vấn này để chỉ ra: bên ngoài có phân biệt nhng bên trong không
thể tách rời. Không có học vấn cô lập. Đó là một chỉnh thể thống nhất hữu cơ,
đa dạng.
Nếu chỉ đào sâu học vấn chuyên môn thì càng sâu càng nh đi vào sừng
trâu, càng chui càng hẹp và cuối cùng tắc tị. Không biết rộng không thể chuyên
sâu. Trớc hãy biết rộng rồi sau mới nắm chắc
Đó là những kết luận đợc trình bày một cách giản dị liên quan đến việc
đọc rộng và đọc sâu cần kết hợp với nhau.
Đọc sách cũng là công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và
gian khổ.
Đọc sách là học tập tri thức. Đọc sách là rèn luyện tính cách, chuyện học
làm ngời chứ không phảỉ làm con mọt sách!
Hoạt động 5
Hớng dẫn tổng kết và luyện tập
1. Đọc và tự mình ghi nhớ những kiến thức cơ bản trong mục Ghi nhớ,
SGK, tr. 7.
2. Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm trong bài (Tầm quan trọng và ý
nghĩa; hai cái hại: đọc qua loa, lạc hớng, cách chọn tinh; cách đọc kĩ, kết hợp
giữa đọc rộng và đọc sâu).
3. Đặc sắc nghệ thuật của bài. (nghị luận giải thích; luận điểm sáng rõ, lô
gích; lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn bình dị, so sánh hình ảnh thú vị).
4. Tự liên hệ đến cách chọn sách và đọc sách của mỗi cá nhân học sinh?
5. Học xong bài Bàn về đọc sách, em thu hoạch thấm thía nhất ở điểm

nào? Vì sao? Viết thành một đoạn văn ngắn.
6. Tập theo dõi các buổi Đọc truyện đêm khuya trên đài Tiếng nói Việt
Nam, chuyên mục Mỗi ngày một cuốn sách, làm thẻ th viện đọc, mợn, kế
hoạch mua sách cho tủ sách riêng hằng tháng, hằng năm.
10
7. Chuẩn bị bài Tiếng nói của văn nghệ. Đọc và suy nghĩ đoạn văn nói về
cách đọc một bài thơ:
"Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống đợc. Ta
sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi, và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn
chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách đọc riêng bằng trí
thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta
dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, ngời đọc nghe thì thầm mãi trong
lòng, mắt không rời trang giấy".
8. Đọc tham khảo:
1. Tiểu sử
Chu Quang Tiềm
(14/10/1897 6/3/1986)
Tự Mạnh Thực, quê Đông Thành, tỉnh An Huy. Đỗ tiến sĩ tại đại học Sta-bou-rg (Đức);
Giáo s Đại học Bắc Kinh, Thanh Hoa.
Tác phẩm chủ yếu: Thi Luận (1943), Đm tu dỡng (1946), Bn về dịch (tạp chí Văn
học nớc ngoi, số 2 2005).
2. Văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn
(Trích)


GS. TS Phạm Đức Dơng
Sinh viên ngày nay ít đọc sách, không phải chỉ đối với SGK, giáo trình, STK mà
ngay cả sách văn học cũng ngại đọc vì phim truyện hấp dẫn lại không phải đọc. Sách
và văn chơng có nguy cơ mất vị trí và ảnh hởng nhờng chỗ cho một nền văn minh
hình ảnh.

Ngày xa chúng tôi đi học chỉ có văn hoá đọc, vì vậy, học thuộc lòng có vị trí hết sức
quan trọng.
Ngạn ngữ Trung Hoa: Sắm đèn để soi sáng. Sắm sách để hiểu đạo lí. Sáng để soi
nhà tối, đạo lí để soi lòng ngời
Ngày nay, với sự phát triển nh vũ bão của cách mạng khoa học công nghệ, cách
mạng tin học, các phơng tiện thông tin đại chúng tràn ngập đến từng ngõ ngách các vùng
dân c. Tri thức của loài ngời đợc truyền tải, phổ biến rộng khắp, tin tức cập nhật có thể
tính từng phút, dới những hình thức nghe nhìn rất sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, đặc biệt là
phim ảnh vợt qua đợc phần nào hàng rào ngôn ngữ và văn hoá. Các chơng trình
truyền hình đa dạng, phong phú đến thừa thãi đã thoả mãn nhu cầu mọi lứa tuổi tha hồ
lựa chọn và văn hoá nghe nhìn trở thành nếp sống mới của con ngời hiện đại, mang lại
cho con ngời những lợi ích to lớn
Văn hoá đọc (kể cả đọc trên In-tơ-nét) và văn hoá nghe nhìn có sự bổ sung đắc lực
cho nhau. Khi đọc sách, ngời đọc phải tập trung t tởng một cách chủ động để hiểu và
11
ghi nhớ nội dung trong sách. Có khi cần đọc đi đọc lại, nghiền ngẫm. Ngôn ngữ là phơng
tiện duy nhất của văn hoá đọc mà ngôn ngữ thì lại đa tầng đa nghĩa, ý tại ngôn ngoại. Đó
là nét khu biệt giữa văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn. Văn hoá đọc đòi hỏi nhiều thời
gian, dung lợng thông tin không rộng nhng sâu làm con ngời nhớ lâu. Văn hoá nghe
nhìn giúp con ngời cảm nhận nhanh, trực tiếp bằng mắt và tai, hấp dẫn hơn. Nhng mặt
trái là kiến thức dễ bị tam sao thất bản, không hệ thống
Việc xuất bản sách báo ở nớc ta hiện nay phát triển rất mạnh về số lợng. Sách
nhiều vô kể, thợng vàng hạ cám. Việc đọc sách cần có hớng dẫn. Trẻ con chỉ thích đọc
Đô-rê-mon, thanh niên chỉ thích đọc các loại truyện tình oan trái, tâm lí trả thù hay hởng
thụ, mộng tởng hão huyền. Nghệ An, vùng quê nổi tiếng học gạo thế mà có đến hơn 50%
sinh viên ĐHSP Vinh không đọc Chiến tranh v ho bình, Sông Đông êm đềm sinh viên
chỉ đọc giáo trình vào những chỗ sẽ hỏi trong kì thi mà thôi!
Nghịch lí là ở chỗ văn hoá nghe nhìn đã lấn sân văn hoá đọc một cách quá đáng. Làm
thế nào để HS, SV cân bằng và phối hợp hài hoà giữa văn hoá đọc và văn hoá nghe nhìn?
Cần có những biện pháp đồng bộ: có những cuốn sách hay cho mọi lứa tuổi đợc chuyển

tải lên mạng để HS có thể đọc; giáo dục HS cách đọc sách và cách xem tivi, cách vo
mạng làm sao cho mọi hình thức giải trí đều nhằm hớng học mà chơi, chơi mà học. HS
đợc học một cách thông minh, vui vẻ, nhẹ nhàng HS biết cách đọc sách chính là một
hình thức tự học quan trọng
Để giúp SV, NCS, tôi đã mở kho sách 6000 cuốn cho các em đến đọc th viện miễn
phí, tự nguyện, tự quản một sân chơi văn hoá của GS Phạm Đức Dơng. (*)
(Theo tạp chí Ngời đọc sách, số 6 2005)
3. Mác-xim Gor-ki viết về sách
Sách đối với chúng tôi là cái khe hở từ thế giới của sự trống rỗng im lìm nhìn ra thế giới
của cuộc sống thực sự Tôi muốn đọc sách để tâm hồn th thái chứ không phải để cãi vã
lăng nhăng
Tôi biết đọc sách một cách có ý thức năm 14 tuổi. Trong những năm ấy, tôi đã không
chỉ si mê tình tiết trong sách mà tôi bắt đầu hiểu đợc vẻ đẹp của những đoạn văn miêu tả,
bắt đầu suy nghĩ về tính cách các nhân vật, lờ mờ đoán đợc mục đích của các tác giả và
lo ngại cảm thấy sự khác nhau giữa cái mà sách nói với cái mà cuộc sống khuyên bảo
Phải thơng hại con ngời thật đau lòng, bao giờ tôi cũng muốn gửi gắm tình yêu
thơng vào một ngời nào đó, nhng chẳng có ai để yêu. Tôi càng yêu sách nồng nàn
hơn và chính trong hoàn cảnh đáng nguyền rủa ấy, tôi bắt đầu đọc những sách hay,
nghiêm túc của văn học nớc ngoài. Tôi vô cùng ngạc nhiên cảm thấy hầu nh mỗi cuốn
12
sách đều mở ra trớc mắt tôi cánh cửa sổ nhìn vào một thế giới mới cha từng biết, đều kể
với tôi về những con ngời, những tình cảm, ý nghĩ, quan hệ mà tôi cha từng biết, cha
từng thấy. Thậm chí tôi còn có cảm giác rằng cuộc đời quanh tôi, tất cả những gì tàn bạo,
khắc nghiệt hằng ngày diễn ra trớc mắt tôi đều không phải là cái có thực, đều thừa. Cái
có thực và cần thiết chỉ ở trong sách, nơi mọi cái đều hợp lí hơn, đẹp hơn, nhân đạo hơn.
Trong sách cũng có nói đến sự thô bạo, ngu xuẩn của ngời đời, về những đau khổ của
họ, cũng miêu tả không ít kẻ độc ác, ti tiện; nhng bên cạnh đó có những ngời khác,
những ngời tôi cha từng thấy, thậm chí cha từng nghe nói đến những ngời chính
trực, cơng nghị, chân thật, bao giờ cũng sẵn sàng phục vụ thắng lợi của sự thật, lập
những chiến công đẹp đẽ dù có phải hi sinh tính mạng

Thời gian đầu, say sa với cái mới lạ và vì giá trị tinh thần lớn lao của thế giới sách mở
ra trớc mắt, tôi bắt đầu coi sách tốt đẹp hơn, lí thú hơn, gần gũi hơn mọi ngời. Và dờng
nh hơi bị loà, tôi nhìn cuộc đời thực qua sách. Nhng cuộc sống khôn ngoan, khắc nghiệt
đã quan tâm, đã chữa cho tôi khỏi cái bệnh mù dễ chịu ấy
Sách làm cho tôi gắn bó với thế giới, cuộc đời càng trở nên rực rỡ, có ý nghĩa hơn
sách làm cho khắp trái đất tràn ngập nỗi buồn nhớ cái tốt đẹp hơn. Mỗi cuốn sách đều là
tâm hồn đợc ghi lại trên giấy bằng những dấu hiệu và những từ sống động khi mắt tôi, trí
tuệ tôi tiếp xúc với chúng
Nh con chim kì diệu trong cổ tích, sách ca hát về cuộc sống đa dạng và phong phú
và con ngời táo bạo trong khát vọng vơn tới chân, thiện, mĩ. Càng đọc, hồn tôi càng tràn
đầy tinh thần lành mạnh và hăng hái. Tôi trở nên điềm tĩnh hơn, tự tin hơn, làm việc hợp lí
hơn và ngày càng ít để ý đến vô số những chuyện bực mình trong cuộc sống.
Mỗi cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi bớc lên, tôi tách khỏi con thú để lên
tới gần con ngơì, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất, về sự thèm khát cuộc
sống ấy
Hãy yêu sách! Nó là nguồn kiến thức. Chỉ có kiến thức mới là con đờng sống; chỉ có
nó mới có thể làm cho chúng ta trở thành những ngời cơng nghị, chính trực, khôn ngoan,
có khả năng thành thật yêu mến con ngời, tôn trọng lao động của con ngời và thành tâm
khâm phục những thành quả tuyệt vời do công trình lao động vĩ đại, liên tục của con ngời
làm nên.
Trong tất cả những gì mà con ngời đã và đang làm ra, trong mỗi đồ vật đều chứa
đựng tâm hồn con ngời, cái tâm hồn thuần khiết và cao quý ấy có nhiều nhất trong khoa
học, nghệ thuật, nó lên tiếng hùng hồn nhất và dễ hiểu nhất, trong sách
(*)
.


(*)
Theo M. Gor-ki; Tuyển tập truyện ngắn, tập 2, nhiều ngời dịch; truyện "Sách" và "Tôi đã học
tập nh thế nào"? (1918), Hoàng Ngọc Hiến và Phạm Mạnh Hùng dịch, NXB Văn học, Hà Nội,

1971, tr. 336 365.

13
Tiết 93
Tiếng Việt
Khởi ngữ
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: HS nắm đợc khái niệm "khởi ngữ".
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tập làm văn ở bài
Phép phân tích và tổng hợp.
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ
trong nói, viết.
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Xác định đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu
+ GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1. Các từ ngữ in đậm trong ba ví dụ a, b, c có vị trí và quan hệ với vị ngữ
khác với chủ ngữ trong câu nh thế nào?
2. Trớc các từ ngữ in đậm nói trên, có thể thêm những quan hệ từ nào?
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ:
a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động.
Từ "anh" in đậm là khởi ngữ, từ "anh" không in đậm là chủ ngữ.
Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ
theo quan hệ chủ ngữ vị ngữ.
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
Từ "giàu" in đậm là khởi ngữ, chủ ngữ là từ "tôi".
Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và báo trớc nội dung thông tin trong câu.
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta,

không sợ nó thiếu giàu và đẹp [ ].
Cụm từ "các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ" là khởi ngữ, chủ ngữ là
"chúng ta".
Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ và thông báo về đề tài đợc nói đến
trong câu.
14
2. Trớc các từ ngữ in đậm nói trên có thể thêm các quan hệ từ nh:
a. Còn (đối với) anh,
b. (Về) giàu,
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích:
a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc rồi nghe lỏm.
Điều này ông khổ tâm hết sức.
Khởi ngữ là "điều này" ở câu 2.
b. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sớng.
Khởi ngữ là "đối với chúng mình" ở câu 3.
c. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm
bốn mơi hai mét kia mới một mình hơn cháu.
Khởi ngữ là "một mình".
d. Làm khí tợng, ở đợc cao thế mới là lí tởng chứ.
Khởi ngữ là "làm khí tợng".
e. Đối với cháu, thật là đột ngột [ ]
Khởi ngữ là "Đối với cháu".

Bài tập 2: Chuyển phần in đậm trong câu thành khởi ngữ:
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.

Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng
giải thì tôi cha giải đợc.
Tiết 94
Tập lm văn
Phép phân tích v tổng hợp
A. Kết quả cần đạt
1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp.
2. Tích hợp với Văn qua văn bản Bàn về đọc sách, với Tiếng Việt ở bài
Khởi ngữ.
3. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
15
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Hình thành khái niệm về phép lập luận
phân tích và tổng hợp
+ GV yêu cầu HS đọc kĩ văn bản Trang phục trong SGK và trả lời các
câu hỏi:
1. Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn mở bài, tác giả đã rút ra nhận xét
về vấn đề gì?
2. Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
3. Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã dùng phép lập luận nào?
4. Để "chốt" lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận
này thờng đứng ở vị trí nào trong văn bản?
5. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1. Tác giả rút ra nhận xét về vấn đề "ăn mặc chỉnh tề", cụ thể đó là sự đồng
bộ, hài hoà giữa quần áo với giày, tất, trong trang phục của con ngời.
2. Hai luận điểm chính trong văn bản là:
Thứ nhất, trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những

"quy tắc ngầm" mang tính văn hoá xã hội.
Thứ hai, trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị và hài hoà
với môi trờng sống xung quanh.
3. Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận phân
tích, cụ thể:
a. Luận điểm 1: "Ăn cho mình, mặc cho ngời"
Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không
mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay.
Anh thanh niên đi tát nớc hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không
chải đầu mợt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp.
Đi đám cới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay
lấm bùn.
Đi dự đám tang không đợc mặc áo quần loè loẹt, nói cời oang oang.
Sau khi phân tích những dẫn chứng cụ thể, tác giả đã chỉ ra một "quy tắc
ngầm" chi phối cách ăn mặc của con ngời, đó là "văn hoá xã hội".
b. Luận điểm 2: "Y phục xứng kì đức"
Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm
trò cời cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi.
16
Xa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi
trờng.
Các phân tích trên làm rõ cho nhận định của tác giả là: "Ăn mặc ra sao
cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công
cộng hay toàn xã hội".
4. Để "chốt" lại vấn đề, tác giả dùng phép lập luận tổng hợp bằng một kết
luận ở cuối văn bản: "Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp
môi trờng mới là trang phục đẹp".
5. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp:
Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của
trang phục đối với từng ngời, trong từng hoàn cảnh cụ thể.

Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý nghĩa văn hoá và đạo đức của
cách ăn mặc; nghĩa là không thể ăn mặc một cách tuỳ tiện, cẩu thả nh một số
ngời lầm tởng rằng đó là sở thích và "quyền" bất khả xâm phạm của mình.
+ GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2
Hớng dẫn luyện tập
1. Phân tích luận điểm: "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc
sách vẫn là một con đờng quan trọng của học vấn"
Thứ nhất, học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đợc lu giữ và
truyền lại cho đời sau.
Thứ hai, bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ "kho
tàng quý báu" đợc lu giữ trong sách; nếu không mọi sự bắt đầu sẽ là con số
không, thậm chí là lạc hậu, giật lùi.
Thứ ba, đọc sách là "hởng thụ" thành quả về tri thức và kinh nghiệm
hàng nghìn năm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi
ngời.
2. Phân tích lí do phải chọn sách để đọc:
Thứ nhất, bất cứ lĩnh vực học vấn nào cũng có sách chất đầy th viện, do
đó phải biết chọn sách mà đọc.
Thứ hai, phải chọn những cuốn sách "cơ bản, đích thực" để đọc, không
nên đọc những cuốn sách "vô thởng vô phạt".
Thứ ba, đọc sách cũng nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên
cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu; tức là phải đọc
cái cơ bản nhất, cần thiết nhất cho công việc và cuộc sống của mình.
3. Phân tích cách đọc sách:
Tham đọc nhiều mà chỉ "liếc qua" cốt để khoe khoang là mình đã đọc
sách nọ sách kia thì chẳng khác gì "chuồn chuồn đạp nớc" chỉ gây ra sự lãng
17
phí thời gian và sức lực mà thôi: "Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để
trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với

việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối ngời, đối với việc làm ngời thì cách
đó thể hiện phẩm chất tầm thờng, thấp kém".
Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích
luỹ, tởng tợng tự do đến mức làm thay đổi khí chất.
Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến
thức chuyên ngành, đó là hai bình diện rộng và sâu của tri thức.
4. Vai trò của phân tích trong lập luận:
Có thể nói, trong văn bản nghị luận, phân tích là một thao tác bắt buộc
mang tính tất yếu bởi nếu không phân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận
điểm và không thể thuyết phục đợc ngời nghe, ngời đọc.
Cần nhớ rằng mục đích của phân tích và tổng hợp là giúp cho ngời
nghe, ngời đọc nhận thức đúng, hiểu đúng vấn đề, do đó nếu đã có phân tích
thì đơng nhiên phải có tổng hợp và ngợc lại. Nói cách khác, phân tích và
tổng hợp luôn có mối quan hệ biện chứng để làm nên "hồn vía" cho văn bản
nghị luận.
Tiết 95
Tập lm văn
Luyện tập phân tích v tổng hợp
A. Kết quả cần đạt
Đây là bài rèn luyện kĩ năng, không phải bài học lí thuyết, do đó GV lu ý
hớng dẫn cho HS rèn luyện thành thạo hai kĩ năng sau:
1. Kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
2. Kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
B. Thiết kế bi dạy học
Hoạt động 1
Nhận diện văn bản phân tích
+ GV yêu cầu HS đọc kĩ hai đoạn trích a, b ở mục 1 trong SGK và trả lời
các câu hỏi:
1. Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a?
2. Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b?

18
+ HS trao đổi, thảo luận và trả lời:
1.a. Luận điểm: "Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài".
b. Trình tự phân tích:
Thứ nhất, cái hay thể hiện ở các điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh tre, xanh trời, xanh bèo (phối hợp các màu xanh khác nhau).
Thứ hai, cái hay thể hiện ở những cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, lá
đa vèo, tầng mây lơ lửng, con cá động (phối hợp các cử động nhỏ).
Thứ ba, cái hay thể hiện ở các vần thơ: tử vận hiểm hóc, kết hợp với từ
với nghĩa chữ, tự nhiên, không non ép
2.a. Luận điểm: "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu?"
b. Trình tự phân tích:
Thứ nhất, do nguyên nhân khách quan (đây là điều kiện cần): gặp thời,
hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài năng trời phú
Thứ hai, do nguyên nhân chủ quan (đây là điều kiện đủ): tinh thần kiên
trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất đạo
đức tốt đẹp.
Hoạt động 2
Thực hành phân tích một vấn đề
+ GV có thể dẫn vào vấn đề:
Hiện nay, chúng ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội học tập, nghĩa là
mọi ngời đều có quyền đợc học và có nhu cầu đi học. Hiểu theo nghĩa chân
chính thì: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngời và để
tự khẳng định mình" (UNESCO), tức là học để phát triển và hoàn thiện con
ngời theo quy luật của cái đẹp, trong đó cốt lõi của cái đẹp là trí tuệ. Tuy
nhiên, có một bộ phận không ít ngời cha nhận thức thật đầy đủ về ý nghĩa và
mục đích cao cả của việc học tập, do đó có những biểu hiện lệch lạc trong học
tập nh học qua loa đại khái, học đối phó Chúng ta cần phải trao đổi, bàn bạc
một cách nghiêm túc về vấn đề này để thấy đợc những tác hại tiêu cực của nó,
đồng thời cùng nhau tìm ra những biện pháp đẩy lùi và tiến tới xoá bỏ nó.

+ Sau đó GV nêu vấn đề yêu cầu HS trao đổi, thảo luận:
1. Thế nào là học qua loa, đối phó?
2. Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu lên những tác hại của nó.
+ GV gợi dẫn HS phân tích theo trình tự sau:
1. Học qua loa, đối phó:
a. Học qua loa có các biểu hiện sau:
Học không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn; cái gì cũng biết một
tí nhng không có kiến thức cơ bản, hệ thống, sâu sắc.
19
Học cốt chỉ để khoe mẽ là đã có bằng nọ bằng kia, nhng thực ra đầu óc
trống rỗng; chỉ quen "nghe lỏm, học mót, nói dựa, ăn theo" ngời khác; không
dám bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến học thuật.
b. Học đối phó có những biểu hiện sau:
Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ không rầy la; chỉ lo giải
quyết việc trớc mắt nh thi cử, kiểm tra không bị điểm kém.
Học đối phó thì kiến thức phiến diện, nông cạn, hời hợt Nếu cứ lặp đi
lặp lại kiểu học này thì ngời học ngày càng trở nên dốt nát, trí trá, h hỏng:
vừa lừa dối ngời khác, vừa tự huyễn hoặc mình; đây là một trong những
nguyên nhân gây ra hiện tợng "tiến sĩ giấy" đang bị xã hội lên án gay gắt.
2. Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó:
a. Bản chất:
Có hình thức của học tập nh: cũng đến lớp, cũng đọc sách, cũng có
điểm thi, cũng có bằng cấp
Không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch đến nỗi "ăn không nên đọi, nói
không nên lời", hỏi cái gì cũng không biết, làm việc gì cũng hỏng
b. Tác hại:
Đối với xã hội: những kẻ học đối phó sẽ trở thành gánh nặng lâu dài cho
xã hội về nhiều mặt nh kinh tế, t tởng, đạo đức, lối sống
Đối với bản thân: những kẻ học đối phó sẽ không có hứng thú học tập và
do đó hiệu quả học tập càng ngày càng thấp.

Hoạt động 3
Thực hành phân tích một văn bản
+ GV nêu vấn đề: "Tại sao phải đọc sách?" và yêu cầu HS dựa vào văn bản
Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm để làm dàn ý phân tích.
+ Sau khi HS chuẩn bị xong, GV gọi một số HS trình bày và hớng dẫn các
em hoàn thiện các ý theo trình tự:
Thứ nhất, sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn năm của nhân
loại; vì vậy bất kì ai muốn có hiểu biết đều phải đọc sách.
Thứ hai, tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa học và kinh
nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết, nó đợc coi là cái "mặt bằng" xuất phát của
mọi ngời có nhu cầu học tập, hiểu biết; do đó nếu không đọc sách sẽ bị lạc
hậu, không thể tiến bộ đợc.
Thứ ba, càng đọc sách chúng ta mới càng thấy kiến thức của nhân loại
thì mênh mông nh đại dơng, còn hiểu biết của chúng ta thì chỉ là vài ba giọt
nớc vô cùng nhỏ bé; từ đó chúng ta mới có thái độ khiêm tốn và ý chí cao
trong học tập.
20
+ GV có thể nhấn mạnh: Đọc sách là vô cùng cần thiết, nhng cũng phải
biết chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc mới có hiệu quả.
Hoạt động 4
Thực hành tổng hợp
Đoạn văn gợi ý: Ngạn ngữ phơng Đông có câu: "Hãy để lại cho con cái
một ngôi nhà, một cái nghề và một quyển sách!". Một ngôi nhà vừa là tài sản
vật chất, vừa là nơi để ở theo tinh thần "an c lạc nghiệp". Một cái nghề vừa là
phơng tiện kiếm sống, vừa là phần đóng góp nhỏ bé của một công dân cho xã
hội. Còn một quyển sách là tài sản tinh thần vô giá. Trong quyển sách ấy có tri
thức, có kinh nghiệm sống, có hoài bão, có ớc mơ của tiền nhân truyền đạt
và gửi gắm cho muôn đời con cháu. Trong rất nhiều lời răn dạy của tiền nhân,
chắc chắn có những lời răn bổ ích, thấm thía về việc học hành; chẳng hạn nh:
"Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri lí" (Ngọc không mài giũa

không thành vật báu, ngời không học không hiểu đạo lí). Nh vậy, việc học
tập có vai trò quyết định trong việc lập thân của mỗi con ngời. Vì thế, muốn
thành tài phải khổ công học tập, rèn luyện; phải học có đầu có đuôi, học đến
nơi đến chốn; tuyệt đối không đợc học qua loa đối phó theo kiểu "cỡi ngựa
xem hoa" cốt chỉ để kiếm lấy mảnh bằng mà thực chất chỉ là hành vi lừa ngời
dối mình. Trong quá trình học tập, tất nhiên phải đọc sách, cho nên phải biết
chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc để tiếp thu có hiệu quả những tri thức
và kinh nghiệm của tiền nhân; đó chính là hành trang quan trọng để làm cuộc
"trờng chinh vạn dặm trên con đờng học vấn" của mỗi ngời.
GV và HS cùng đọc tham khảo
101 danh ngôn về giáo dục, học tập, đọc sách
1. Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngời và để tự khẳng
định mình. (UNESCO)
2. Kiến thức càng tăng, hoài nghi càng lắm. (Gớt-tơ)
3. Không có bóng tối, chỉ có sự ngu dốt thôi. (Sếch-xpia)
4. Ngời khôn học đợc nhiều điều ở ngời ngu hơn là ngời ngu học đợc ở ngời
khôn. (Xen-xô)
5. Kẻ không biết mà không biết mình không biết, hắn là thằng điên. (A. Pô-tơ)
6. Hãy tự biết mình. (Xô-cơ-rát)
7. Thà không biết gì còn hơn là biết nhiều thứ nửa vời. (Nít-xơ)
8. Sự giáo dục bắt đầu từ lòng mẹ; mỗi lời thốt ra cho đứa trẻ nghe dẫn tới việc tạo
thành tính khí của chúng. (H. Bal-lau)
9. Thà đừng sinh ra đời còn hơn là bị thất học. (J. Hơ-uốt)
21
10. Không học một cái gì cả thì khỏi quên một cái gì cả. (C.D. Pa-nát)
11. Không có gì ngu bằng một ngời có giáo dục, nếu bạn loại bỏ những điều mà
anh ta đợc giáo dục. (W. Rô-gơ)
12. Có những ngời cao quý do việc học hơn là do thiên nhiên. (Xi-xê-rô)
13. Giáo dục là một điều đáng kính trọng, nhng nên nhớ rằng đôi khi những điều
đợc dạy là những cái không đáng biết. (Uyn-đơ)

14. Ba nền tảng của học vấn là: nhận xét nhiều, từng trải nhiều và học tập nhiều.
(Ca-tơ-ran)
15. Những gì đợc dạy ở các trờng học không phải là giáo dục mà chỉ là phơng
tiện của giáo dục. (Ê-mê-sơn)
16. Một ngời muốn dạy dỗ kẻ khác thì trớc hết phải tự điều khiển đợc mình.
(Bất-hơ)
17. Ngời thầy giáo dạy học trò và cũng đợc học trò dạy lại nhiều điều. (Ê-pic-tê)
18. Ngời thầy giáo thông minh luôn nghĩ rằng học trò thông minh, ngời thầy giáo
ngu dốt luôn nghĩ rằng học trò ngu dốt. (Na-ga-giu-na)
19. Không có môn học nào buồn tẻ, mà chỉ có những ngời thầy buồn tẻ. (Lốc-cơ)
20. Giáo dục học trò khác với chia kẹo cho trẻ con. (Sam-pho)
21. Điều nực cời nhất là ai đó cứ tởng giáo dục giống nh một trò chơi rao bán
những chân lí nhất thành bất biến. (Gra-si-an)
22. Ngời thầy giáo hoàn hảo là ngời thầy giáo biết rõ những chỗ cha hoàn hảo
của mình. (Ô-gu-stanh)
23. Giáo dục là công cụ biến con số không của lịch sử thành một tợng đài nhân văn
giàu cảm xúc. (An-tô-min)
24. Ngời ta có thể không có nhu cầu thởng thức thi ca, nhạc hoạ ; nhng một khi
đã không có nhu cầu hiểu biết thì không nên bàn chuyện đúng, sai. (Plu-tác)
25. Muốn giáo dục có kết quả, xét cho cùng, cần phải trả lời đợc câu hỏi: Ai giáo
dục ai? (Tun-li)
26. Trở nên thấp kém hơn bản thân mình không phải là cái gì khác ngoài sự ngu dốt;
trở nên cao cả hơn bản thân mình không phải là cái gì khác ngoài sự thông thái.
(Xô-crát)
27. Không phải thời gian mà sự giáo dục thích hợp và tự nhiên sẽ dạy dỗ trí tuệ.
(Đê-mô-crít)
28. Giáo dục là nguồn dự trữ tốt nhất cho tuổi già. (A-ri-xtốt)
29. Giáo dục là một kiểu sinh đẻ. (Lích-ten-béc)
30. Nền giáo dục tốt nhất là biến học trò thành công dân của một dân tộc có tổ chức
tốt nhất. (Hê-ghen)

22
31. Ngời học trò hay nhất của tôi là ngời không bao giờ đồng ý với tôi. (Le-mây-trơ)
32. Mỗi ngời đều phải nhận hai thứ giáo dục: một thứ do ngời khác truyền lại, một
thứ do chính mình tạo nên. (Gíp-bông)
33. Dốt nát là đêm tối của tâm hồn. (Xi-xê-rông)
34. Thật vô cùng may mắn cho ai đợc học cách học. (Mê-na-đrơ)
35. Ngời giáo viên bình thờng mang chân lí đến cho trò, ngời giáo viên giỏi biết
dạy trò đi tìm chân lí. (Đi-xtéc-véc)
36. Giáo dục một ngời đàn ông đợc một ngời đàn ông. Giáo dục một ngời đàn
bà đợc một gia đình. Giáo dục một ngời thầy đợc cả một xã hội. (Ta-go)
37. Giáo dục là một nghệ thuật làm cho con ngời trở thành những ngời có đạo đức.
(Hê-ghen)
38. Nhà giáo dục cảm thấy mình là một mắt xích sinh động giữa quá khứ và tơng
lai Sự nghiệp của họ bình dị nhng là một trong những sự nghiệp vĩ đại nhất
của lịch sử. (U-sin-xki)
39. Sau bánh mì, giáo dục là nhu cầu đầu tiên của một dân tộc. (La-xơ-xphu-cô)
40. Tất cả trẻ con đều bịt tai trớc những lời khuyên răn dạy bảo của bạn, nhng
chúng sẽ mở mắt thật to xem bạn làm gì. (Ta-lét)
41. Tri thức chỉ là tri thức khi nó có sự nỗ lực suy nghĩ của ngời học, chứ nó không
phải là trí nhớ. (L. Tôn-xtôi)
42. Dạy học không phải chỉ là một nghề kiếm sống thuần tuý, nó đòi hỏi những hi
sinh thầm lặng vô bờ bến. (Xu-khô-lum-xki)
43. Ngời thầy giáo nào cũng vừa làm thầy của học trò, vừa làm trò của những ngời
đã từng dạy dỗ mình. (Ma-ka-ren-kô)
44. Quên kiến thức thì có thể bị điểm kém, nhng còn có cơ hội giành điểm tốt.
Quên bạn thì có thể trở thành kẻ ích kỉ, nhng vẫn có cơ may sửa chữa lỗi lầm.
Quên thầy thì không còn lí do gì khiến con ngời có thể chùn tay trớc tội ác.
(M. Go-rơ-ki)
45. Có nhiều tiền cũng là hạnh phúc. Có tiếng tăm càng hạnh phúc hơn. Nhng có
nhiều học trò cũ nhớ đến mình thì niềm hạnh phúc ấy mới là vô giá. (S. Bally)

46. Thầy giáo không chỉ là ngời dạy học trò cách viết chính tả, mà còn phải dạy học
trò cách viết hoa hai chữ "con ngời". (A. Sê-sê-hai-ơ)
47. Càng tôn trọng con ngời bao nhiêu, càng yêu cầu con ngời cao bấy nhiêu.
(Ma-ka-ren-kô)
48. Giáo dục đạo đức mà không trở thành thói quen chẳng khác gì xây lâu đài trên
cát. (Ma-ka-ren-kô)
49. Dạy tức là học hai lần. (G. Giu-be)
23
50. Về thực chất, con ngời bắt đầu già khi mất năng lực học tập. (A. Gráp)
51. Ngời học trò mà không định vợt thầy thì thật đáng thơng. (Lê-ô-na)
52. Hiểu biết và chỉ có hiểu biết mới làm cho con ngời tự do và đem lại cho con
ngời sự vĩ đại. (D. Đi-đơ-rô)
53. Giáo dục con ngời là đào luyện cho họ có thể đối đầu với mọi hoàn cảnh.
(C.H. Ri-vê)
54. Dạy học trò mà không khơi dậy cho họ khát vọng ham hiểu biết thì chỉ là việc đập
búa lên sắt nguội mà thôi. (Hô-ra-xơ-man)
55. Tiêu chuẩn đánh giá con ngời là khát vọng vơn tới sự hoàn chỉnh. (W. Gớt)
56. Thiên tài gồm một phần trăm cảm hứng và chín mơi chín phần trăm mồ hôi.
(T. E-đi-xơn)
57. Gieo hành vi, bạn sẽ gặt thói quen; gieo thói quen, bạn sẽ gặt tính cách; gieo tính
cách, bạn sẽ gặt số phận. (V. Téc-kê-rây)
58. Trẻ em khóc chào đời giống nhau ở khắp mọi nơi. Khi lớn lên, chúng có thói quen
khác nhau. Đó là do kết quả của giáo dục. (Tuân Tử)
59. Đạo học không có đờng tắt. (Nguyễn Siêu)
60. Giáo dục cũng phải có nhiều phơng pháp. (Giáo diệc đa thuật hĩ - Mạnh Tử)
61. Giáo dục không phân biệt các thứ hạng ngời khác nhau (Hữu giáo vô loại -
Khổng Tử)
62. Ngời không bao giờ đặt câu hỏi: "Tại sao? Nh thế nào? " là ngời không thể
giáo dục đợc (Bất viết "nh ti h, nh tri h" giả, ngô mạt nh tri h dã dĩ hĩ -
Khổng Tử)

63. Con ngời tuy có đạo lí, nhng cứ ăn no mặc ấm và rong chơi mãi mà không
đợc giáo dục thì cũng gần nh loài cầm thú (Nhân chi hữu đạo dã, bão thực
noãn y, dật c nhi vô giáo, tắc cận nh cầm thú - Mạnh Tử)
64. Chỗ mà con ngời khác với loài cầm thú thật mong manh (Nhân chi sở dĩ dị
cầm thú giả cơ hi - Mạnh Tử)
65. Sau khi làm xong các công việc xã hội thì hãy học văn (đọc sách) (H
nh hữu d
lực, tắc dĩ học văn - Khổng Tử)
66. Học khẩn trơng nh sợ không kịp với thời gian (lạc hậu) và còn sợ cả sự rơi
rụng, mất mát nữa (Học nh bất cập, do khủng thất chi - Khổng Tử)
67. Phấn khởi nhờ học Kinh Thi, biết c xử để tồn tại trong xã hội là nhờ Kinh Lễ,
thành đạt trọn vẹn là nhờ Kinh Nhạc (Hng Thi, lập Lễ, thnh Nhạc -
Khổng Tử)
68. Kẻ ham học sẽ có trí tuệ, kẻ say mê thực hành sẽ nên ngời, kẻ biết hổ thẹn sẽ
có dũng khí (Hiếu học cận hồ trí, lực hnh cận hồ nhân, tri sỉ cận hồ dũng -
Trung dung)
24
69. Ngời chê ta mà chê đúng tức là thầy ta, ngời khen ta mà khen đúng tức là bạn
ta, còn ngời nịnh hót ta chính là kẻ thù của ta đó (Cố phi ngã nhi đáng giả, ngô
s dã; thị ngã nhi đáng giả, ngô hữu dã; xiểm du ngã giả, ngô tặc dã - Tuân Tử)
70. Ngời ta có ba cái biết: sinh ra đã biết, học mà biết và rơi vào cảnh khốn cùng
cũng sẽ biết (Nhân hữu tam tri dã: sinh nhi tri, học nhi tri, khốn nhi tri -
Tuân Tử)
71. Ngời biết một vấn đề nào đó không bằng ngời yêu thích nó, ngời yêu thích nó
không bằng ngời say mê nó (Tri chi giả bất nh hiếu chi giả, hiếu chi giả bất
nh lạc chi giả - Khổng Tử)
72. Biết thì nói là biết, không biết nói là không biết, nh vậy tức là ngời hiểu biết.
(Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã - Khổng Tử)
73. Biết mình dốt nát mà có thể không lo lắng đợc ? Biết mình học nhng không
hành mà có thể yên tâm đợc ? (Tri nhi bất học, khả dĩ vô u d? Học nhi bất

hnh, khả dĩ vô u d? - Hàn Anh)
74. Có đi học mới biết mình còn kém cỏi, có làm thầy mới biết mình còn nông cạn
(Học nhiên hậu tri bất túc, giáo nhiên hậu tri khốn - Lễ kí)
75. Giáo dục chính là cách làm cho con ngời phát huy đợc u điểm và sửa chữa
đợc sai lầm (Giáo dã giả, trởng thiện nhi cứu kì thất giả dã - Lễ kí)
76. Hiểu biết qua lời giảng của thầy là có hạn, hiểu biết do tự học là vô hạn (Giảng
chi công hữu hạn, tập chi công vô dĩ - Nhan Uyên)
77. Học là gì? Học là hiểu rộng, hỏi cặn kẽ, suy nghĩ kĩ, phân biệt rõ ràng, thực hành
kịp thời (Học nh
h? Bác học chi, thẩm vấn chi, thận t chi, minh biện chi, đốc
hnh chi - Trung dung)
78. Ngời khác học một lần, ta học trăm lần; ngời khác học mời lần, ta học ngàn
lần; nh thế dù là ngời kém cỏi cũng phải tiến bộ (Nhân nhất năng chi, kỉ bách
chi; nhân thập năng chi, kỉ thiên chi; tuy nhu tất cờng - Trung dung)
79. Bắn trăm phát, trợt một phát, không thể gọi là thiện xạ; ngời học thấy khó mà
bỏ giữa chừng, không thể gọi là có chí (Bách phát, thất nhất, bất túc vị thiện xạ;
học dã giả, cố học nhất chi dã - Tuân Tử)
80. Học cái căn bản sẽ nắm đợc các tiểu tiết, không có ai sa vào tiểu tiết mà có thể
nắm đợc cái căn bản (Đắc kì đại giả khả dĩ kiêm kì tiểu, vị hữu học kì tiểu nhi
năng chí kì đại giả dã - Âu Dơng Tu)
81. Cùng một vấn đề mà ngời khác không thấy gì, nhng ta phát hiện ra điều cần
hỏi, đó mới là học tập tiến bộ (Ư bất nghi xứ hữu nghi, phơng thị tiến hĩ -
Trơng Tái)
82. Nếu biết dốt nát là khuyết tật thì sẽ coi tri thức là sự hoàn thiện (Dĩ bất tri vi
khiếm, tắc dĩ tri vi thái - Lục Cửu Uyên)
25
83. Học mà không suy nghĩ thì hiểu biết hời hợt, chỉ nghĩ (vẩn vơ) mà không chịu học
thì đầu óc trống rỗng mông lung (Học nhi bất t tắc võng, t nhi bất học tắc đãi -
Khổng Tử)
84. Ngọc không mài giũa không thành vật báu, ngời không học không hiểu đạo lí

(Ngọc bất trác bất thnh khí, nhân bất học bất tri lí - Lễ kí)
85. Cái đích lớn lao của sự học không gì khác hơn là tìm lại cái tâm đã mất (Học vấn
chi đạo vô tha, cầu kì phóng tâm nhi dĩ hĩ - Mạnh Tử)
86. Ngời bỏ học giữa chừng giống nh bù nhìn, lay thì rung rinh, buông tay ra thì
cứng đờ (Học giả hữu tức thì, nhất nh mộc ngẫu, nhân khiên súc tắc động, xả
chi tắc tức - Trơng Hoành Cừ)
87. Ngời hiếu học dẫu chết vẫn nh còn. Ngời không học nếu có sống chẳng qua
cũng chỉ là thây đi thịt chạy mà thôi (Hiếu học tuy tử nhợc tồn. Bất học giả hnh
thi tẩu nhục nhĩ - Nhiệm Mạt)
88. Đời ta thì có hạn mà sự hiểu biết thì vô hạn (Ngã sinh dã hữu nhai, nhi tri dã vô
nhai - Trang Tử)
89. Mỗi ngày biết thêm nhiều điều mình cha biết, mỗi tháng chẳng quên những điều
mình đã biết, nh vậy mới đáng gọi là ngời ham học (Nhật tri kì sở vô, nguyệt vô
vong kì sở năng, khả vi hiếu học giả dĩ hĩ - Tử Hạ)
90. Ngời không hiểu biết việc xa nay (lịch sử và hiện tại) thì chẳng khác gì ngựa
trâu mà mặc áo vậy (Nhân bất thông cổ kim, mã ngu nhi khâm c - Hàn Văn Công)
91. Ba ngời cùng đi, chắc chắn có một ngời đáng là thầy ta (Tam nhân đồng hnh
tất hữu ngã s yên - Khổng Tử)
92. Tai hoạ của con ngời là ở chỗ thích làm thầy ngời khác (Nhân chi hoạn tại hiếu
vi nhân s - Mạnh Tử)
93. Con ngời không thể không biết xấu hổ, khi đã biết xấu hổ tức là (cái điều sai
trái) không còn đáng xấu hổ nữa (Nhân bất khả dĩ vô sỉ, vô sỉ chi sỉ, vô sỉ hĩ
-
Mạnh Tử)
94. Ngời quân tử học văn để mở rộng kiến thức, học lễ để tự kiềm chế mình cho
đúng mực (Quân tử bác học văn, ớc chi dĩ lễ - Khổng Tử)
95. Học không biết chán là ngời trí (Học bất yếm trí dã - Mạnh Tử)
96. Ngời ta sinh ra vốn giống nhau, nhng do nhiễm những thói quen khác nhau mà
thành ra khác nhau (Tính tơng cận dã, tập tơng viễn dã - Khổng Tử)
97. Ai đọc sách mà không biết đợc nhiều hơn những điều viết trong sách thì ngời

đó mới sử dụng sách có một nửa. (G.Lét-xinh)
98. Ngời mù chữ của thế kỉ XXI không phải là ngời không biết đọc, mà là ngời
không biết cách đọc. (Khuyết danh)

×