Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài 33. chiến tranh phong kiến và sự chia cắt đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.38 MB, 29 trang )



CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 A6
MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 A6
Giáo viên: Phạm Thị Thu Phương
Tổ: Xã hội
TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
T

i

s
a
o

n
ó
i
:

n
h
à

L
ê



s
ơ

l
à

m

t

t
r
i

u

đ

i

t
h

n
h

t
r



t
r
o
n
g

l

c
h

s


p
h
o
n
g

k
i
ế
n

V
i

t


N
a
m
?
CHƯƠNG V
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Tiết 39, Bài 33
Tiết 39, Bài 33
CHIẾN TRANH PHONG KIẾN VÀ
SỰ CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC
CHIẾN TRANH PHONG KIẾN VÀ
SỰ CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC
1. Sự suy yếu của triều Lê và sự ra đời của triều Mạc
2. Nội chiến Nam – Bắc triều
3. Nội chiến Trịnh – Nguyễn và sự phân chia
Đàng Trong – Đàng Ngoài
NỘI DUNG BÀI HỌC


1. SỰ SUY YẾU CỦA TRIỀU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA TRIỀU MẠC
+ Vua không quan tâm đến triều chính
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy (Mạc Đăng Dung)
- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy
yếu:
HOẠT ĐỘNG
NHÓM
NHÓM 2

Biểu hiện của sự suy
yếu đó?
NHÓM 3
Sau khi lên cầm
quyền nhà Mạc đã
thi hành những
chính sách gì?
NHÓM 4
Trong thời gian cầm
quyền nhà Mạc gặp
phải những khó khăn
gì?
NHÓM 1
Tại sao thế kỉ XVI
nhà Lê sơ suy yếu?
Mạc Đăng Dung (1482 - 1541)
1. SỰ SUY YẾU CỦA TRIỀU LÊ VÀ SỰ RA ĐỜI
CỦA TRIỀU MẠC

+ Vua không quan tâm đến triều chính
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy (Mạc Đăng Dung)
+ Phong trào đấu tranh bùng nổ ở nhiều nơi
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung phế truất vua Lê lập ra
triều Mạc
- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê sơ lâm vào khủng hoảng, suy
yếu:

+ Nhà Mạc xây dựng chính quyền theo mô hình cũ
của nhà Lê.
+ Tổ chức thi cử đều đặn.

+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân .
 Bước đầu đã ổn định lại đất nước.
- Chính sách của nhà Mạc
- Nhà Mạc chịu nhiều khó khăn, sức ép:
+ Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê
+ Do chính sách cắt đất thuần phục nhà Minh  bị
mất lòng tin đối với nhân dân
=> Nhà Mạc bị khủng hoảng, cô lập  sụp đổ
Di tích thành nhà Mạc (Chi Lăng – Lạng Sơn)
N
g
u
y
ê
n

n
h
â
n

d

n

đ
ế
n


c
u

c

c
h
i
ế
n

t
r
a
n
h

N
a
m



B

c

t
r
i


u
?
* Nguyên nhân
- Do sự nổi dậy chống đối của các cựu thần nhà Lê,
đứng đầu là Nguyễn Kim  thành lập chính quyền ở
Thanh Hóa (Nam triều), đối đầu với nhà Mạc ở Thăng
Long (Bắc triều.)
- Năm 1545 - 1592 chiến tranh Nam - Bắc triều
bùng nổ
2. NỘI CHIẾN NAM – BẮC TRIỀU
2. NỘI CHIẾN NAM – BẮC TRIỀU
Em hãy khái quát
diễn biến, kết quả
của cuộc chiến
tranh Nam – Bắc
triều?
+ Giai đoạn 1 (1545 – 1569): Nam triều giành thế chủ
động

tấn công Bắc triều
+ Giai đoạn 2 (1570 – 1583): Bắc triều phản công
+ Giai đoạn 3 (1583 – 1592): Bắc triều suy sụp

Nam
triều phản công
* Diễn biến: 3 giai đoạn
- Nam triều giành thắng lợi Nhà Mạc sụp đổ  Cục
diện chiến tranh Nam – Bắc triều kết thúc
* Kết quả:

* Hậu quả:
- Gây ra bao cảnh đau thương, chết
chóc, đẩy hàng chục vạn trai tráng vào cảnh
chém giết lẫn nhau.
- Tàn phá mùa màng, gây nên hàng loạt
trận đói: 1557, 1559, 1570, 1571, 1572 1577,…
* Hậu quả:
- Gây ra bao cảnh đau thương, chết
chóc, đẩy hàng chục vạn trai tráng vào cảnh
chém giết lẫn nhau.
- Tàn phá mùa màng, gây nên hàng loạt
trận đói: 1557, 1559, 1570, 1571, 1572 1577,…
Lược đồ Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài
* Nguyên nhân
+ Ở Thanh Hóa: Nam Triều vẫn tồn tại nhưng quyền
lực nằm trong tay họ Trịnh.
+ Ở mạn Nam: Họ Nguyễn cát cứ xây dựng chính
quyền riêng.
 Hai thế lực : Trịnh – Nguyễn tìm cách tiêu diệt lẫn
nhau
Nguyên nhân
dẫn đến cuộc
chiến tranh
Trịnh - Nguyễn?
3. NỘI CHIẾN TRỊNH – NGUYỄN VÀ SỰ PHÂN
CHIA ĐÀNG TRONG – ĐÀNG NGOÀI
Bản đồ hành chính thời Lê sơ
Thuận Hóa
Em hãy khái quát
diễn biến, kết quả

của cuộc chiến
tranh Trịnh –
Nguyễn?
+ Năm 1627 họ Trịnh đem quân đánh họ Nguyễn, chiến
tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ.
+ Trong gần nửa thế kỉ hai bên đánh nhau 7 lần (vào các
năm 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 , 1660 và 1672) không
phân thắng bại quân sĩ tổn hao  nhân dân cực khổ
* Diễn biến:
- Năm 1672 hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh làm giới
tuyến => Đất nước bị chia cắt: Đàng Trong
Đàng Ngoài
* Kết quả:
3. NỘI CHIẾN TRỊNH – NGUYỄN VÀ SỰ PHÂN
CHIA ĐÀNG TRONG – ĐÀNG NGOÀI
sông Gianh
Đ
à
n
g

N
g
o
à
i

Đ
à
n

g

T
r
o
n
g

+ Phá tan sự thống nhất của quốc gia
+ Tạo ra tình trạng chia cắt đất nước thành 2
vùng Đàng Trong, Đàng Ngoài
+ Mọi tiềm lực phát triển đất nước bị tiêu tan
+ Xã hội khủng hoảng, nhân dân đói khổ
 Tuy nhiên, đó chỉ là sự chia cắt tạm thời, nhân dân ta
vẫn quan niệm đây chỉ là 2 khu vực, 2 vùng miền của
một quốc gia Đại Việt
* Hậu quả của cuộc chiến tranh

* Bộ máy nhà nước Đàng Ngoài
Hội chầu ở triều đình vua Lê (tranh vẽ thế kỉ XVII)
Hội chầu ở phủ chúa Trịnh (tranh vẽ thế kỉ XVII)
Chính quyền Đàng Trong đến năm 1744
Chính quyền Đàng Trong (1744)
Nhà Lê suy yếu
Bắc triều
Nam triều
M

c


Đ
ă
n
g

D
u
n
g
N
g
u
y

n

K
i
m
Hơn 50 năm
Năm1592 chiến tranh chấm dứt
Họ Trịnh
Họ Nguyễn
Khoảng 50 năm
Đánh nhau 7 lần
Đất nước bị chia cắt
Đàng Ngoài Đàng Trong
Nhân dân cực khổ
Nam triều
BI TP CNG C

Câu 1: Cuộc nội chiến Nam Bắc triều kéo dài trong khoảng thời
gian nào?
A. Từ năm 1527 - 1592 B. Từ năm 1545 - 1592
D. Từ năm 1559 - 1677
C. Từ năm 1545 - 1555
Câu 2:Triều Mạc kết thúc vai trò cai trị n ớc ta vào thời gian nào?
A. Năm 1592
B. Năm 1545
C. Năm 1667 D. Năm 1677
Câu 3: Khi cuộc chiến tranh Nam Bắc triều đang tiếp diễn thì nội
bộ Nam triều nh thế nào?
A. Đoàn kết để chống Bắc triều B. Đã nẩy sinh mầm mống của sự chia rẽ
C. Đã diễn ra mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ Nam triều
D. Đã nẩy sinh mầm mống của sự chia rẽ nh ng không ảnh h ởng đến nội bộ
Nam triều
Em hóy khoanh vo ỏp ỏn ỳng nht cho mi cõu hi sau õy

×