PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HƯƠNG KHÊ
THÁNG 8 - 2011
CHUYÊN ĐỀ:
KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ
HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Đoạn văn sau thể hiện quy luật phát triển tâm lý nào ở
lứa tuổi học sinh THCS?
1. QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Ở LỨA TUỔI HS THCS
•
“ Ở xứ sở này khí hậu rất thất thường và kỳ quặc: khi thì nóng
nực như ở vùng nhiệt đới, khi thì bỗng nhiên trở lạnh như
băng. Xứ sở này có cả mùa xuân hoa nở ngát hương, có cả
mùa thu lá vàng rụng tơi tả. Nhưng hai mùa này không phải
bao giờ cũng tuần tự nối tiếp nhau. Vả lại, lắm khi mùa đông lại
đột nhập vào giữa mùa hạ, còn mùa thu đôi khi lại nhảy vào
giữa mùa xuân. Cư dân ở xứ sở này khi thì rất vui vẻ, ồn ào,
khi thì bỗng nhiên lại trầm ngâm lặng lẽ; khi có những hành
động anh hùng quả cảm, khi thì bỗng trở nên sợ sệt yếu đuối;
khi quá tự tin kiêu ngạo, lúc lại khiêm tốn kín đáo; đôi khi họ lại
rất buông tuồng, trâng tráo. Trong xứ sở kỳ lạ này không có trẻ
con mà cũng chẳng có người lớn ”
-
Quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn và quy luật về tính
không đồng đều của sự phát triển
1.QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ Ở LỨA TUỔI HS THCS
2. CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC ĐIỀU KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU Ở HS
- Giáo viên chủ nhiệm cần tránh sự định kiến, nóng vội đối với học sinh.
- Mục đích cuối cùng của việc tìm hiểu tâm lý học sinh là để giáo viên có thể giúp đỡ,
hỗ trợ giáo dục học sinh tốt hơn chứ không phải là để đánh giá, phân loại học sinh
- Về mặt sinh lý
- Sự phát triển trí tuệ
- Sự hình thành tự ý thức của HS. Tự đánh giá và đánh giá
- Sự phát triển xúc cảm - ý chí
- Quan hệ giao tiếp
- Đánh giá gián tiếp thông qua các sản phẩm hoạt động và các mối quan hệ giao
tiếp.
-
Các mặt cần tìm hiểu ở HS:
3. GIÁO VIÊN CẦN PHẢI LÀM NHỮNG GÌ ĐỂ TÌM HIỂU TÂM LÝ HS
- Xác định rõ thời điểm , mục đích
- Xác định phạm vi tìm hiểu , nguồn thông tin thu thập
- Xác định cách thức, phương tiện, công cụ cần sử dụng
- Xác định cách thức xử lý, phân tích các thông tin
- Cần lên kế hoạch cụ thể, hợp lý
- Tiến hành xử lý, phân tích thông tin về HS
- Tổ chức lưu trữ thông tin về học sinh.
4. GVCN TÌM HIỂU HS BẰNG CÁCH NÀO/ NHƯ THẾ NÀO?
- Tìm hiểu học sinh thông qua các đối tượng khác.
- Nghiên cứu các tư liệu/ hồ sơ về HS đã có từ những năm trước.
- Sử dụng các phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự soạn thảo hoặc tham khảo có
sẵn từ các nguồn khác.
- Sử dụng các trắc nghiệm đơn giản có sẵn
- Trò chuyện với học sinh trước và sau buổi học .
- Cùng tham gia vào các hoạt động của HS.
- Yêu cầu HS viết những nhận xét tức thời về giờ học, buổi học.
- Viết bài luận ngắn về một vấn đề.
- Chụp ảnh, ghi hình; quan sát học sinh trực tiếp hoặc gián tiếp.
4. GVCN TÌM HIỂU HS BẰNG CÁCH NÀO/ NHƯ THẾ NÀO?
- Sử dụng một số kĩ thuật phân tích nhóm nhỏ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
1 x x X X
2 x x x x x
3 x x x x
4 x x x x x
5 x x x x
6 x
7 x x
8 x x X
9 x x x
10 x X x
11 x X X x x
12 x x x x x
13 x x
14 x x x
Chọn ai
Ai chọn
* Phương pháp đánh giá trạng thái cảm xúc của HS
1. Tốt
2. Cảm thấy mạnh mẽ
3. Tích cực
4. Vui vẻ
5. Phấn chấn
6. Sung sức
7. Dư thừa sức lực
8. Hạnh phúc
9. Chứa chan hi vọng
10. Tập trung tư tưởng
11. Yêu đời
12. Bình tĩnh
13. Đầu óc minh mẫn
14. Muốn hoạt động
15. Hài lòng
16. Nhanh nhẹn
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
9 8 7 6 5 4 3 2 1
Xấu
Cảm thấy yếu ớt
Buồn bã
Thụ động
Chán nản
Yếu mệt
Kiệt lực
Bất hạnh
Thất vọng
Đãng trí
Chán đời
Lo lắng
Đầu óc mụ mẫm
Không muốn họat động
Bực dọc
Chậm chạp
- Tổng điểm tối đa là 144 điểm là trạng thái “Rất tốt”, tối thiểu đạt 16 điểm là trạng
thái rất xấu”, còn lại bình thường.
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
2. Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
- Đa dạng hoá về ND và hình thức tổ chức tiết SH lớp
- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn
của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản của HS
- Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công việc chung của
lớp, phù hợp với nhu cầu và sở thích của HS
- Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại
3. Hình thức tổ chức giờ sinh họat lớp
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
2. Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
3.Hình thức tổ chức giờ sinh họat lớp
1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế hoạch
2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh hoạt theo chủ đề
3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, HS thanh
lịch )
6) …
Hình thức hỗn hợp:
Tổng kết thi đua và SH theo chủ đề
•
Đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần;
•
Thông báo những công việc chính trong tuần tới;
•
Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút).
Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
•
Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu
và trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến,
quan điểm khác nhau.
•
Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến
thức và kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng
tạo ý tưởng mới.
•
Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an toàn, thoải mái
…
•
Cần tôn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo
luận,
•
……
Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
•
Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên
quan đến lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của
HS.
Người chủ trì cần có buổi làm việc trước về mục tiêu,
nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng
giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan
tâm nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức,
phương thức tiến hành.
Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết
khoa học, HS thanh lịch )
Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi
Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra cuộc thi từ 10
- 15 ngày
Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến hành tốt những
công việc sau:
–
Tạo không khí sôi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua
chỉnh trang lớp học và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và các
phương tiện âm thanh…
–
Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và tính
điểm, xác định các yêu cầu đối với BGK và quy trình hoạt
động của BGK hội thi.
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
2. Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
3.Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớp
4.Khen chê HS trong giờ SH lớp
Khi khen chê HS cần lưu ý một số vấn đề sau:
•
Khen ngợi phải cụ thể, gọi tên các phẩm chất
•
Khen ngợi phải chân thật, gây được cảm xúc tích cực nơi
người khen
•
Cần khen ngay hành vi tích cực mới, khi nó vừa xuất hiện
nhất là với những em hay mắc khuyết điểm,những em học
yếu, nhút nhát….
•
Khi phê bình HS cũng cần lưu ý là phê bình hành vi cụ thể
chứ không khái quát hoá thành phẩm chất nhân cách
•
Khi phê bình không được chì chiết, nhắc đi nhắc lại những
khuyết điểm đã xảy ra từ lâu ……
1. Tác dụng giáo dục của giờ sinh hoạt lớp
2. Những yêu cầu cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
3.Hình thức, phương pháp tổ chức giờ sinh họat lớp
4.Khen chê HS trong giờ SH lớp
5.Thực hành thiết kế giờ sinh hoạt lớp