Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tap doc bai: lam anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.46 KB, 7 trang )

Tập đọc
Bài: Cây bàng
*GDMT: gián tiếp
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc
điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1SGK.
- Học sinh mạnh dạn, tự tin, đọc to, rõ ràng.
*Cây bàng đẹp nhất vào mùa thu, chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc tưới nước, nhỏ
cỏ, không bẽ cành,
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài soạn, SGV, tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Ổn định lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Tiết trước ta học bài gì?
- Gọi HS đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi 1trong
SGK.
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
- GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- GV: Cây bàng thường trồng ở sân trường. Mỗi
mùa, cây lại có đặc giểm riêng. Bài tập đọc hôm
nay giới thiệu cây bàng qua bốn mùa của một
năm.
- Ghi tựa bài.
3.2. Hướng dẫn luyện đọc.


a) GV đọc mẫu một lần.
b) HS luyện đọc.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ: sừng sững, khẳng
- Hát.
- HS trả lời: Hai chị em.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc tựa bài.
- HS lắng nghe.
khiu, trụi lá, chi chít
- GV ghi bảng từ ngữ khó
- Gọi HS phân tích.
- Gọi HS đọc.
* Luyện đọc câu.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghi hơi khi gặp dấu
phẩy, chấm.
- GV dùng thước chỉ HS nhìn đọc nhẫm theo.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu (theo bàn)
* Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS mỗi em đọc
hình thức nối tiếp nhau.
- Cá nhân đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV nhận xét và sửa lỗi phát âm.
3.3. Ôn lại các vần oang, oac.
a) Tìm tiếng trong bài có vần oang.
- HS theo dõi
- HS phân tích
- HS đọc (CN-DT)

- HS lắng nghe.
- HS theo dõi đọc nhẫm
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc bài trong nhóm.
- Từng nhóm thi đua đọc. Nhận
xét.
- HS đọc bài.
- Đọc đồng thanh.
- HS tìm đọc tìm tiếng chứa vần
oang trong bài: khoảng
- HS đọc.
- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm tiếng đó.
- GV nhận xét.
b) Tìm tiếng ngoài bài:
- Có vần oang
- Có vần oac
- GV nêu yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tìm tiếng đó
- GV: (oang: khoang thuyền, mở toang, khói
toáng, hoàng hôn, hoảng sợ, loang lổ, ; oac:
khoác vai, vỡ toác, xé toạc, khoác lác, )
c) Nói câu chứa tiếng có chứa vần ươm hoặc
ươp.
- GV gọi HS đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
- HS thi nói câu.
- HS nhận xét. Bổ sung.
- GV nhận xét (mẹ mở toang cửa sổ; cacnh1
cửa hở huếch hoác; )

4. Củng cố, dặn dò:
- HS tìm đọc tìm tiếng chứa vần
oang, oac.
- HS đọc.
- HS đọc
- HS thảo luận.
- Các nhóm thi đua
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- HS đọc bài và tìm tiếng chứa
vần oang, oac .
- Lắng nghe.
- HS đọc.
+ Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
+ Cành trên cành dưới chi chít lộc
non.
+Tán lá xanh um che mát một
khoảng sân.
+ Từng chùm quả chín vàng trong
- Hôm nay ta học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng chứa vần
oang, oac
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: đọc lại bài thơ và tìm thêm tiếng chứa
vần oang, oac trong sách báo.
Tiết 2
a) Tìm hiểu bài học và luyện nói:
*Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu:
+ 1 HS đọc đoạn 1:

+ 1 HS đọc đoạn 2:
Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế
nào?
Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế
nào?
Vào màu hè, cây bàng có đặc điểm gì?
Vào màu thu, cây bàng có đặc điểm gì?
kẽ lá.
- HS trả lời.
- HS thảo luận
- Các nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- GV nhận xét.
* Hỏi:
+ Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào?
+ Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được
nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?
- Gọi HS trả lời.
- GV Kết luận: Cây bàng đẹp nhất vào mùa thu,
chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc tưới nước,
nhỏ cỏ, không bẽ cành,
*Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường
em.
-Từng nhóm trao đổi, kể tên các cây trong trường
mình.
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét: Cây xanh đem đến cho chúng ta
bóng mát, môi trường thêm đẹp, thêm khỏe
mạnh, xanh, sạch, đẹp, Vì vậy chúng ta có

nhiệm vụ bảo vệ cây trong trường như tưới nước,
không bẽ cành, hái hoa,
- GV đọc lại bài.
- HS đọc bài.
- HS trả lời
- HS đọc bài và tìm tiếng chứa
vần oang, oac
- Lắng nghe.
- HS đọc bài.
b) Củng cố, dặn dò.
- Hôm nay ta học bài gì?
- Gọi HS đọc lại toàn bộ đoạn văn và tìm tiếng
chứa vần oang, oac.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: tìm thêm tiếng chứa vần oang, oac
trong sách báo.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×