Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bồi dưỡng hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.98 KB, 20 trang )

Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
CHỦ ĐỀ: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Phương pháp:
* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị
* Phương pháp hóa học:
+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.
+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng ->
kết luận về chất.
+ Viết PTHH để minh họa.
* Một số thuốc thử thường dùng:
Dạng 1: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ
A. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I. Nhận biết các chất trong dung dịch.
Hoá chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ
- Axit
- Bazơ kiềm
Quỳ tím
- Quỳ tím hoá đỏ
- Quỳ tím hoá xanh
Gốc nitrat
Cu
Tạo khí không màu, để ngoài
không khí hoá nâu
8HNO
3
+ 3Cu

3Cu(NO
3
)
2


+ 2NO + 4H
2
O
(không màu)
2NO + O
2


2NO
2
(màu nâu)
Gốc sunfat
BaCl
2
Tạo kết tủa trắng không tan
trong axit
H
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ 2HCl
Na
2

SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4

+ 2NaCl
Gốc sunfit
- BaCl
2
- Axit
- Tạo kết tủa trắng không tan
trong axit.
- Tạo khí không màu.
Na
2
SO
3
+ BaCl
2


BaSO
3

+ 2NaCl
Na

2
SO
3
+ HCl

BaCl
2
+ SO
2


+ H
2
O
Gốc cacbonat
Axit, BaCl
2
,
AgNO
3
Tạo khí không màu, tạo kết tủa
trắng.
CaCO
3
+2HCl

CaCl
2
+ CO
2



+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ BaCl
2


BaCO
3


+ 2NaCl
Na
2
CO
3
+ 2AgNO
3


Ag
2
CO
3



+ 2NaNO
3
Gốc photphat
AgNO
3
Tạo kết tủa màu vàng
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3


Ag
3
PO
4


+ 3NaNO
3
(màu vàng)
Gốc clorua
AgNO
3
,
Pb(NO

3
)
2
Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
2NaCl + Pb(NO
3
)
2


PbCl
2


+ 2NaNO
3
Muối sunfua
Axit,
Pb(NO
3
)
2

Tạo khí mùi trứng ung.
Tạo kết tủa đen.
Na
2
S + 2HCl

2NaCl + H
2
S

Na
2
S + Pb(NO
3
)
2


PbS

+ 2NaNO
3
Muối sắt (II)
NaOH
Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó
bị hoá nâu ngoài không khí.
FeCl
2
+ 2NaOH


Fe(OH)
2

+ 2NaCl
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3


Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ
FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3

+ 3NaCl
Muối magie Tạo kết tủa trắng
MgCl
2
+ 2NaOH


Mg(OH)
2

+ 2NaCl
Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam
Cu(NO
3
)
2
+2NaOH

Cu(OH)
2

+ 2NaNO
3
Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan trong
NaOH dư
AlCl
3
+ 3NaOH

Al(OH)
3

+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH (dư)


NaAlO
2
+ 2H
2
O
II. Nhận biết các khí vô cơ.
Khí SO
2
Ca(OH)
2
, Làm đục nước vôi trong.
SO
2
+ Ca(OH)
2


CaSO
3

+ H
2
O
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
dd nước
brom
Mất màu vàng nâu của dd
nước brom
SO

2
+ 2H
2
O + Br
2


H
2
SO
4
+ 2HBr
Khí CO
2 Ca(OH)
2
Làm đục nước vôi trong
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
Khí N
2

Que diêm
đỏ
Que diêm tắt
Khí NH
3
Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh
Khí CO
CuO (đen)
Chuyển CuO (đen) thành đỏ.
CO + CuO
o
t
→
Cu + CO
2


(đen) (đỏ)
Khí HCl - Quỳ tím
ẩm ướt
- AgNO
3
- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ
- Tạo kết tủa trắng
HCl + AgNO
3


AgCl


+ HNO
3
Khí H
2
S
Pb(NO
3
)
2
Tạo kết tủa đen
H
2
S + Pb(NO
3
)
2


PbS

+ 2HNO
3
Khí Cl
2
Giấy tẩm hồ
tinh bột
Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
Axit HNO
3
Bột Cu

Có khí màu nâu xuất hiện
4HNO
3
+ Cu

Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2

+ 2H
2
O
Chất cần
nhận biết
Thuốc thử Hiện tượng
Axit Quì tím Quì tím hóa đỏ
Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh
Dd Phenolphtalein không màu Phenolphtalein đỏ hồng
-Cl Dd AgNO
3
AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí
-Br // AgBr↓ vàng nhạt
-I // AgI↓ vàng sậm
Hồ tinh bột Xanh tím

PO
4

AgNO
3
Ag
3
PO
4
↓vàng (tan trong dd HNO
3
)
=S Pb(NO
3
)
2
hoặc Cu(NO
3
)
2
PbS↓ hoặc CuS ↓đen
=SO
4
Dd BaCl
2
BaSO
4
↓ trắng
=SO
3
Dd Axit mạnh (HCl) SO
2
↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong

-HSO
3
// //
=CO
3
// CO
2
↑làm đục nước vôi trong
-HCO
3
// //
=SiO
3
// H
2
SiO
3
↓ keo trắng
-NO
3
H
2
SO
4
đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO
2
↑nâu đỏ
-ClO
3
Nung có xúc tác MnO

2
O
2
↑, làm cháy tàn đóm đỏ
-NH
4
Dd NaOH NH
3
↑, có mùi khai
Al(III) // Al(OH)
3
↓ keo trắng, tan trong kiềm dư
Fe(II) // Fe(OH)
2
↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí
Fe(III) // Fe(OH)
3
↓ đỏ nâu
Mg(II) // Mg(OH)
2
↓ trắng
Cu(II) // Cu(OH)
2
↓ xanh lam
Cr(III) // Cr(OH)
3
↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư
Co(II) // Co(OH)
2
↓ hồng

Ni(II) // Ni(OH)
2
↓ màu lục sáng (xanh lục)
Pb(II) Na
2
S hoặc K
2
S PbS ↓ đen
Na Đốt Ngọn lửa màu vàng
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
K // Ngọn lửa tím hồng
Ca // Ngọn lửa đỏ da cam
H
2
// Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H
2
O
Cl
2
Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu
NH
3
(khai) Quì tím ẩm Quì tím hóa xanh
H
2
S Pb(NO
3
)
2

hoặc Cu(NO
3
)
2
(H
2
S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen
SO
2
Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu
CO
2
Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO
3
↓)
CO CuO (đen), t
0
Cu (đỏ)
CO Đốt Cháy với ngọn lửa màu xanh, sp làm đục nước vôi trong.
NO
2
Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ
=Cr
2
O
7
Quan sát màu Màu da cam
=MnO
4
Quan sát màu Màu Hồng tím

Cr
2
O
4
Quan sát màu Vàng tươi
II. Bài tập minh họa:
*** Thuốc thử không giới hạn: (Giải theo phương pháp chung)
Bài 1. Trong một bình chứa hỗn hợp khí : CO, CO
2
, SO
2
, SO
3
và H
2
. Trình bày phương pháp
hoá học để nhận biết từng khí.
- Cho hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch BaCl
2
dư, nếu có kết tủa trắng: hỗn hợp có SO
3
.
SO
3
+ H
2
O + BaCl
2
= BaSO
4

↓ + 2 HCl
(Các khí khác không phản ứng với BaCl
2
)
- Khí còn lại cho qua nước vôi trong, dư, lúc đó.
CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
↓ + H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
= CaSO
3
↓ + H
2
O
- Còn hỗn hợp CO và H
2
không phản ứng với Ca(OH)
2
. Lấy kết tủa hòa tan bằng dung dịch H
2
SO

4

CaCO
3
+ H
2
SO
4
= CaSO
4
+ H
2
O + CO
2

CaSO
3
+ H
2
SO
4
= CaSO
4
+ H
2
O + SO
2

- Cho khí bay ra đi qua bình đựng brom dư thấy brom nhạt màu do:
SO

2
+ H
2
O + Br
2
= 2HBr + H
2
SO
4
- Khí còn lại cho qua Ca(OH)
2
lại thấy kết tủa: đó là CO
2
. Hỗn hợp CO + H
2
đem đốt cháy và làm lạnh
thấy có hơi nước ngưng tụ (H
2
), và khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy có kết tủa (đó là CO →
CO
2
- CaCO
3
↓)
(Ghi chú: Có thể cho hỗn hợp khí lần lượt qua dung dịch BaCl
2
(biết SO
3
), qua brom (biết SO
2

), qua
nước vôi trong (CO
2
), khí còn lại đốt cháy và làm lạnh).
Bài 2. Phân biệt các dung dịch sau: Al(NO
3
)
3
, FeCl
3
, CuCl
2
, MgSO
4
, FeCl
2
, NaAlO
2
,
(NH
4
)
2
SO
4
, Na
2
CO
3
.

Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung
dịch Ba(OH)
2
từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO
3
)
3
.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
2Al(NO
3
)
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Al(OH)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
= Ba(AlO
2
)

2
+ 4H
2
O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl
3
.
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Fe(OH)
3
+ 3BaCl
2

- Cốc có kết tủa trắng không tan là MgSO
4
và Na
2
CO
3
. Thêm tiếp HCl vào 2 cốc này cốc nào có khí
thoát ra là Na
2
CO
3
.
MgSO
4

+ Ba(OH)
2
= Mg(OH)
2
+ BaSO
4
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
= 2NaOH + BaCO
3
BaCO
3
+ 2HCl = BaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl
2
.
FeCl
2
+ Ba(OH)
2

= Fe(OH)
2
+ BaCl
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
= 2NH
3
+ BaSO

4
+ 2H
2
O
- Cốc có kết tủa xanh là CuCl
2
.
CuCl
2
+ Ba(OH)
2
= Cu(OH)
2
+ BaCl
2
- Còn lại là NaAlO
2
.
Bài 3. Phân biệt các chất rắn sau: NaOH, K
2
CO
3
, AlCl
3
, FeSO
4
, CaSO
4
, MgCl
2

.
Hoà tan các chất trên vào nước thu được 5 dung dịch và một chất không tan là CaSO
4
. Mỗi lần thử lấy
mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)
2
từ từ
tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là Al(NO
3
)
3
.
2Al(NO
3
)
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Al(OH)
3
+ 3Ba(NO
3
)
2
2Al(NO
3
)
3
+ Ba(OH)

2
= Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl
2
.
FeSO
4
+ Ba(OH)
2
= Fe(OH)
2
+ BaSO
4
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
- Cốc không có hiện tượng là NaOH.
- Hai cốc có kết tủa trắng không tan là MgCl
2

và K
2
CO
3
. Thêm tiểp HCl vào hai cốc này, cốc có khí
thoát ra là K
2
CO
3
.
MgCl
2
+ Ba(OH)
2
= Mg(OH)
2
+ BaCl
2
K
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
= 2KOH + BaCO
3
BaCO
3
+ 2HCl = BaCl
2

+ CO
2
+ H
2
O
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
Bài 4. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: Na
2
CO
3
, CaCO
3
, CaSO
3
, PbSO
4
,
PbS.
Hoà tan các chất trên vào 5 cốc nước nguyên chất:
- Chỉ có một chất tan là Na
2
CO
3
.
- Sục CO
2
dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaCO
3
.

CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O = Ca(HCO
3
)
2
- Sục SO
2
dư vào các cốc còn lại, cốc nào tan ra là CaSO
3
.
CaSO
3
+ SO
2
+ H
2
O = Ca(HSO
3
)
2
- Lấy hai chất còn lại không tan cho tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nóng chất nào tan cho khí thoát
ra là PbS.
PbS + 8HNO

3
= Pb(NO
3
)
2
+ SO
2
+ 6NO
2
+ 4H
2
O
- Chất còn lại là PbSO
4
.
Bài 5. Dùng phương pháp hoá học phân biệt các khí sau: NH
3
, Cl
2
, SO
2
, CO
2
.
Cho các khí đi qua các bình chứa dung dịch CuSO
4
, khí nào tạo kết tủa xanh sau đó tan ra tạo dung
dịch xanh lam là NH
3
.

CuSO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O = Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

−+
+=+
2OH)Cu(NH4NHCu(OH)
2
4332
- Cho các khí còn lại qua dung dịch HBr khí nào làm dung dịch hoá nâu là khí Cl
2
.
Cl
2
+ 2HBr = Br
2
+ 2HCl
- Cho hai khí còn lại qua dung dịch nước Br
2
, khí làm mất màu dung dịch là SO
2

:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O = 2HBr + H
2
SO
4
- Còn lại là CO
2
.
*** Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hỗn hợp -> dùng chất vừa
nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại.
Bài 1. Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không :
NaCl, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, BaCO
3
, BaSO
4
. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:
− Tan trong nước: NaCl, Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4

− Không tan : BaCO
3
và BaSO
4

Cho khí CO
2
sục vào BaCO
3
và BaSO
4
khi có mặt H
2
O, chất tan là BaCO
3
.
)Ba(HCO OH CO BaCO
23223
→++
Lấy Ba(HCO

3
)
2
cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.
2NaHCO BaSO SO Na )Ba(HCO
2NaHCO BaCO CO Na )Ba(HCl
344223
33322
3
+↓=+
+↓=+
Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
Bài 2. Hãy tự chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các muối : NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, NaNO
3
,
MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl

3
, Al(NO
3
)
3
. Viết các phương trình phản ứng.
Chọn dung dịch Ba(OH)
2
:
khai)(mïi
O2H 2NH BaCl Ba(OH) Cl2NH
232
t
24
o
+↑+=+
(khai) (tr¾ng)
O2H 2NH BaSO Ba(OH) SO)(NH
234
t
2424
o
+↑+↓=+
2222
2tr¾ng222
23
BaClFe(OH) Ba(OH) FeCl
BaCl Mg(OH) Ba(OH) MgCl
ig t îng hiÖncã ng«kh Ba(OH) NaNO
+↓=+

+↓=+
→+
(lục nhạt, hóa nâu trong không khí)
)3Ba(NO 2Al(OH) 3Ba(OH) )2Al(NO
3BaCl 2Fe(OH) 3Ba(OH) 2FeCl
4Fe(OH) O2H O 4Fe(OH)
23tr¾ng 3233
2)uan(323
3222
+=+
+↓=+
=++

Thêm tiếp Ba(OH)
2
vào, kết tủa tan:
OH 4 )Ba(AlO d Ba(OH) 2Al(OH)
22tan223
+=+
Bài 3. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất phân biệt các dung dịch: MgCl
2
, AlCl
3
, FeCl
2
, FeCl
3
,
CuCl
2

, NaCl, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự. Cho dung
dịch Ba(OH)
2
từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl
3
.
2AlCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Al(OH)
3
+ 3BaCl
2
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
= Ba(AlO
2

)
2
+ 4H
2
O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl
3
.
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Fe(OH)
3
+ 3BaCl
2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl
2
.
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
= Fe(OH)
2
+ BaCl
2
4Fe(OH)
2
+ O

2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
- Cốc có kết tủa xanh là CuCl
2
.
CuCl
2
+ Ba(OH)
2
= Cu(OH)
2
+ BaCl
2
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)

2
= 2NH
3
+ BaSO
4
+ 2H
2
O
- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH
4
Cl.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
= 2NH
3
+ BaCl
2
+ 2H
2
O
- Còn lại là NaCl.
Bài 4. Chỉ dùng thêm một kim loại phân biệt các dung dịch: NaCl, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl

3
, CuSO
4
,
(NH
4
)
2
SO
4
.
Chia nhỏ các dung dịch thành các phần có đánh số thứ tự. Cho kim loại Ba từ từ tới dư vào các dung
dịch trên, các cốc đều có khí thoát ra:
Ba + 2H
2
O = Ba(OH)
2
+ H
2
và các hiện tượng sau:
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl
3
.
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Fe(OH)
3
+ 3Ba Cl

2

- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl
2
.
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
= Fe(OH)
2
+ Ba Cl
2

4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
- Cốc có kết tủa xanh là CuSO
4
.
CuSO
4
+ Ba(OH)
2
= Cu(OH)

2
+ Ba SO
4
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
= 2NH
3
+ BaSO
4
+ 2H
2
O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl
2
.
MgCl
2

+ Ba(OH)
2
= Mg(OH)
2
+ BaCl
2
- Còn lại là dung dịch NaCl.
Bài 5- Chọn một trong các dung dịch sau: BaCl
2
, Ba(OH)
2
, NaOH để nhận biết cả 6 dung dịch
sau: FeCl
2
, FeCl
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, AlCl
3
, MgCl
2
.
Phương án nào trong các phương án sau đúng:

A. Chọn dung dịch BaCl
2
.
B. Chọn dung dịch NaOH.
C. Chọn dung dịch Ba(OH)
2
.
D. Chọn dung dịch nào cũng có thể nhận biết các dung dịch trên.
Chọn dung dịch Ba(OH)
2
. Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và
đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)
2
từ từ tới dư vào các dung dịch trên:
- Cốc có kết tủa trắng sau tan dần là AlCl
3
.
2AlCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Al(OH)
3
+ 3BaCl
2
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
= Ba(AlO

2
)
2
+ 4H
2
O
- Cốc có kết tủa đỏ nâu là FeCl
3
.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
2FeCl
3
+ 3Ba(OH)
2
= 2Fe(OH)
3
+ 3BaCl
2
- Cốc có kết tủa trắng xanh chuyển sang đỏ nâu là FeCl
2
.
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
= Fe(OH)
2
+ BaCl
2

4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
- Cốc có kết tủa trắng không tan và khí thoát ra là (NH
4
)
2
SO
4
.
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
= 2NH
3
+ BaSO
4
+ 2H
2
O

- Cốc có khí thoát ra và không có kết tủa là NH
4
Cl.
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
= 2NH
3
+ BaCl
2
+ 2H
2
O
- Cốc có kết tủa trắng là MgCl
2
.
MgCl
2
+ Ba(OH)
2
= Mg(OH)
2
+ BaCl
2
Bài 6. Chỉ dùng thêm 1 hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: KOH, ZnCl
2
, NaCl, MgCl
2
,

AgNO
3
, HCl, HI.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, cho dung
dịch FeCl
3
lần lượt vào các dung dịch ta nhận được:
- Dung dịch AgNO
3
có kết tủa trắng:
3AgNO
3
+ FeCl
3
= 3AgCl ↓ + Fe(NO
3
)
3

- Dung dịch KOH có kết tủa đỏ nâu:
3KOH + FeCl
3
= 3KCl + Fe(OH)
3

Lấy dung dịch KOH cho vào các dung dịch cha nhận biết đến dư
- Dung dịch KOH có kết tủa sau kết tủa tan là ZnCl
2
:
2KOH + ZnCl

2
= 2KCl + Zn(OH)
2

2KOH + Zn(OH)
2
= K
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
- Dung dịch KOH có kết tủa trắng là MgCl
2
:
2KOH + MgCl
2
= 2KCl + Mg(OH)
2

Cho dung dịch AgNO
3
tác dụng với hai dung dịch còn lại dung dịch nào cho kết tủa vàng da cam là
dung dịch HI, kết tủa trắng là HCl.
AgNO
3
+ HI = AgI ↓
vàng da cam
+ HNO

3

AgNO
3
+ HCl = AgCl ↓
trắng
+ HNO
3

Bài 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các cặp chất sau:
* Hai dung dịch: MgCl
2
và FeCl
2
* Hai khí: CO
2
và SO
2
Trong mỗi trường hợp chỉ được dùng thêm một thuốc thử thích hợp.
a) Cho 2 dung dịch tác dụng với dung dịch KOH dư, một dung dịch cho kết tủa trắng không tan là
dung dịch MgCl
2
, một dung dịch cho kết tủa trắng xanh hoá nâu ngoài không khí là dung dịch FeCl
2
.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
2NaOH + MgCl
2
= BaCl

2
+ Mg(OH)
2
2NaOH + FeCl
2
= BaCl
2
+ Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+ O
2
+ 2H
2
O = 4Fe(OH)
3
b) Cho hỗn hợp hai khí từ từ đi qua dung dịch nước brôm, khí nào làm dung dịch nước brôm mất màu
đó là khí SO
2
.
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O = H
2
SO

4
+ 2HBr
15. Chỉ dùng CO
2
và nước hãy phân biệt 5 chất rắn màu trắng sau: NaCl, K
2
CO
3
, Na
2
SO
4
,
BaCO
3
và BaSO
4
.
Hoà tan 5 chất trên vào 5 cốc nước dư, có 3 chất tan hoàn toàn và hai chất không tan. Sục CO
2
dư vào
hai cốc không tan thấy một cốc kết tủa tan ra đó là BaCO
3
cốc kia là BaSO
4
. Lấy cốc tan khi sục CO
2

vào cho vào 3 cốc còn lại, một cốc không có hiện tượng là cốc NaCl, còn hai cốc có kết tủa. Sục CO
2


đến dư vào hai cốc này, cốc có kết tủa tan là K
2
CO
3
cốc còn lại là Na
2
SO
4
.
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O = Ba(HCO
3
)
2
Ba(HCO
3
)
2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4

+ 2NaHCO
3
Ba(HCO
3
)
2
+ K
2
CO
3
= BaCO
3
+ 2NaHCO
3
BaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O = Ba(HCO
3
)
2
Bài 8. Chỉ dùng thêm một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch: Na
2
CO
3
, NaHSO
4

, NaOH,
Ba(OH)
2
.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự để tiến hành
thí nghiệm: Cho quỳ tím vào các dung dịch trên dung dịch làm quỳ tím chuyển sang đỏ là NaHSO
4
,
các dung dịch còn lại chuyển sang màu xanh.
Cho dung dịch NaHSO
4
vào 3 dung dịch còn lại, dung dịch có kết tủa là Ba(OH)
2
, dung dịch có khí
thoát ra là Na
2
CO
3
, dung dịch không có hiện tượng là NaOH.
NaHSO
4
+ Ba(OH)
2
= BaSO
4
+ NaOH + H
2
O
2NaHSO
4

+ Na
2
CO
3
= 2Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
*** Không dùng thuốc thử: Cho các chất lần lượt tác dụng với nhau, lập bảng kết quả rồi dựa vào
bảng để nhận ra các chất
Bài 1. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau:
NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:
- Chất tạo hai kết tủa trong đó có một kết tủa màu xanh là CuSO

4
.
- Chất tạo một kết tủa màu xanh là NaOH.
CuSO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
↓ + CuCl
2
CuSO
4
+ 2NaOH = Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

- Chất tạo 2 kết tủa trắng là BaCl
2
, và chất tạo một kết tủa là H
2
SO
4
.
CuSO
4
+ BaCl

2
= BaSO
4
↓ + CuCl
2
H
2
SO
4
+ BaCl
2
= BaSO
4
↓ + 2HCl
- Chất không có tín hiệu gì là NaCl.
Bài 2. Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy phân biệt các dung dịch sau: HCl, H
2
SO
4
, NH
3
,
CuSO
4
, Ba(NO
3
)
2
, Na
2

SO
4
.
Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
- Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanh lam là CuSO
4
. Dung
dịch tạo dung dịch xanh với CuSO
4
là NH
3
.
CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2
= BaSO
4
↓ + Cu(NO
3
)
2
CuSO
4
+ 2NH

3
+ 2H
2
O = Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

−+
+=+ 2OH)Cu(NH4NHCu(OH)
2
4332
- Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba(NO
3
)
2
.
CuSO
4
+ Ba(NO
3
)
2
= BaSO
4
↓ + Cu(NO
3
)

2
H
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2
= BaSO
4
↓ + 2HNO
3
Na
2
SO
4
+ Ba(NO
3
)
2
= BaSO
4
↓ + 2NaNO
3
- Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na
2
SO
4
và H

2
SO
4
. Lấy một trong 2 dung dịch này ban
đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịch mất màu và có kết tủa xanh nhạt sau
tan ra thì dung dịch đó là H
2
SO
4
, nếu không có hiện tượng thì đó là Na
2
SO
4
424
2
42
2
43
SO)2(NH Cu(OH) SO2H 2OH )Cu(NH
+↓=++
−+
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
= CuSO
4
+ 2H

2
O
Bài 3: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:

NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaCl H
2
SO
4
CuSO
4
BaCl
2
NaOH
NaCl - - - -
H
2
SO
4

- - Trắng BaSO
4
-
CuSO
4
- - Trắng BaSO
4
xanh Cu(OH)
2
BaCl
2
- Trắng BaSO
4
Trắng BaSO
4
-
NaOH - - xanh Cu(OH)
2
-
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H
2
SO
4
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa

trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là CuSO
4
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl
2
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH.
- PTHH:
BaCl
2
+ H
2
SO
4
-> BaSO
4
+ 2HCl
CuSO
4
+ BaCl
2
-> BaSO
4
+ CuCl
2
CuSO
4
+ 2NaOH -> Na

2
SO
4
+ Cu(OH)
2
Bài 4: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:

NaOH, (NH
4
)
2
CO
3
, BaCl
2
, MgCl
2
, H
2
SO
4
.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaOH
(NH
4
)
2

CO
3
BaCl
2
MgCl
2
H
2
SO
4
NaOH  khai
(NH
3
)
- Trắng
Mg(OH)
2
-
(NH
4
)
2
CO
3
 khai
(NH
3
)
Trắng
BaCO

3
Trắng
MgCO
3
CO
2
BaCl
2
- Trắng
BaCO
3
- Trắng
BaSO
4
MgCl
2
Trắng
Mg(OH)
2
Trắng
MgCO
3
- -
H
2
SO
4
- CO
2
Trắng

BaSO
4
-
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm thoát ra khí có mùi
khai, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 2 ống nghiệm có chất khí thoát ra là (NH
4
)
2
CO
3
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm có chất khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H
2
SO
4
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl
2
và MgCl
2
.
- Dùng dung dịch H
2
SO
4

vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy
có tạo thành kết tủa trắng là BaCl
2
, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl
2
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
- PTHH:
2NaOH + (NH
4
)
2
CO
3
-> Na
2
CO
3
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
2NaOH + MgCl
2
-> Mg(OH)
2
+ 2NaCl
(NH
4

)
2
CO
3
+ BaCl
2
-> BaCO
3
+ 2NH
4
Cl
(NH
4
)
2
CO
3
+ MgCl
2
-> MgCO
3
+ 2NH
4
Cl
(NH
4
)
2
CO
3

+ H
2
SO
4
-> (NH
4
)
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
BaCl
2
+ H
2
SO
4
-> BaSO
4
+ 2HCl
Bài 5: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:

NaCl, CuSO
4
, KOH, MgCl

2
, BaCl
2
, AgNO
3
.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaCl CuSO
4
KOH MgCl
2
BaCl
2
AgNO
3
NaCl - - - - Trắng
AgCl
CuSO
4
- Xanh
Cu(OH)
2
- Trắng
BaSO
4
Trắng
Ag
2
SO

4
KOH - Xanh
Cu(OH)
2
Trắng
Mg(OH)
2
- -
MgCl
2
- - Trắng
Mg(OH)
2
- Trắng
AgCl
BaCl
2
- Trắng
BaSO
4
- - Trắng
AgCl
AgNO
3
Trắng
AgCl
Trắng
Ag
2
SO

4
- Trắng
AgCl
Trắng
AgCl
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh , 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CuSO
4
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KOH.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 4 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là AgNO
3
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl
2
và MgCl
2
.
- Dùng dung dịch CuSO
4
vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy
có tạo thành kết tủa trắng là BaCl
2
, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl

2
- PTHH:
CuSO
4
+ 2KOH -> Cu(OH)
2
+ K
2
SO
4
MgCl
2
+ 2KOH -> Mg(OH)
2
+ 2KCl
CuSO
4
+ BaCl
2
-> CuCl
2
+ BaSO
4
NaCl + AgNO
3
-> AgCl + NaNO
3
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
CuSO

4
+ 2AgNO
3
-> Ag
2
SO
4
+ Cu(NO
3
)
2
MgCl
2
+ 2AgNO
3
-> 2AgCl + Mg(NO
3
)
2
BaCl
2
+ 2AgNO
3
-> 2AgCl + Ba(NO
3
)
2
Bài 6: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:


dd HCl; AgNO
3
; Na
2
CO
3
; CaCl
2
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
-
HCl AgNO
3
Na
2
CO
3
CaCl
2
HCl Trắng
AgCl
 CO
2
-
AgNO
3
Trắng
AgCl
Trắng
Ag

2
CO
3
Trắng
AgCl
Na
2
CO
3
 CO
2
Trắng
Ag
2
CO
3
Trắng
CaCO
3
CaCl
2
- Trắng
AgCl
Trắng
CaCO
3
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 3 ống nghiệm tạo thành kết tủa

trắng là AgNO
3
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra là Na
2
CO
3
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CaCl
2
.
-PTHH: AgNO
3
+ HCl -> AgCl + HNO
3
Na
2
CO
3
+ 2HCl -> 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
2AgNO
3
+ Na
2

CO
3
-> Ag
2
CO
3
+ 2NaNO
3
CaCl
2
+ 2AgNO
3
-> Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
-> 2NaCl + CaCO
3
Bài 7: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:

dd HNO
3

; CaCl
2
; Na
2
CO
3
; NaCl.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
HNO
3
CaCl
2
Na
2
CO
3
NaCl
HNO
3
-  CO
2
-
CaCl
2
- Trắng
CaCO
3
-
Na

2
CO
3
 CO
2
Trắng
CaCO
3
-
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
NaCl - - -
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2
dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là CaCl
2
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì là Na
2
CO
3
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy 3 ống nghiệm không có hiện tượng
gì là NaCl.
-PTHH:
Na
2

CO
3
+ 2HNO
3
-> 2NaNO
3
+ CO
2
+ H
2
O
CaCl
2
+ Na
2
CO
3
-> 2NaCl + CaCO
3
Bài 8: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ
mất nhãn:

dd HCl; H
2
SO
4
; BaCl
2
; Na
2

CO
3
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho
lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
HCl H
2
SO
4
BaCl
2
Na
2
CO
3
HCl - -  CO
2
H
2
SO
4
- Trắng
BaSO
4
 CO
2
BaCl
2
- Trắng
BaSO
4

Trắng
BaCO
3
Na
2
CO
3
 CO
2
 CO
2
Trắng
BaCO
3
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2
dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là là H
2
SO
4
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì BaCl
2
.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa
trắng, 2 ống nghiệm có khí thoát ra là Na
2

CO
3
.
-PTHH:
Na
2
CO
3
+ 2HCl -> 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
BaCl
2
+ H
2
SO
4
-> BaSO
4
+ 2HCl
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4

-> Na
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ BaCl
2
-> BaCO
3
+ 2NaCl
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
III. Bài tập áp dụng và tự luyện tập ở nhà:
Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn
NH
4
HSO
4
, Ba(OH)
2
, BaCl
2

, HCl, NaCl và H
2
SO
4
.
Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau NaHSO
4
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
SO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, bằng
cách đun nóng và cho tác dụng lẫn nhau.
Bài 3: Chỉ dùng dung dịch H
2
SO
4
l (không dùng hoá chất nào khác kể cả nước) nhận biết các
kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.
Bài 4: Có 3 lọ hoá chất không màu là NaCl, Na

2
CO
3
và HCl. Nếu không dùng thêm hoá chất
nào kể cả quỳ tím thì có thể nhận biết được không.
Bài 5: Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch sau: BaCl
2
; NH
4
Cl; (NH
4
)SO
4
; NaOH;
Na
2
CO
3
Bài 6: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhãn gồm FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
và MgSO
4
. Hãy nhận biết.
Bài 7: Có 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al

2
O
3
); (Fe + Fe
2
O
3
) và (FeO + Fe
2
O
3
). Bằng
phương pháp hoá học nhận biết chúng.
Bài 8: Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl
3
, ZnCl
2
, NaCl, MgCl
2
. Bằng phương
pháp hoá học hãy nhận biết, viết phương trình phản ứng.
Bài 9: Nhận biết các dung dịch sau mất nhãn: NH
4
HCO
3
, (NH
4
)
2
CO

3
, NaHCO
3
, NH
4
NO
3
,
BaCO
3
, Na
2
CO
3
, HCl, H
2
SO
4
.
Bài 10: Có 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhãn Na
2
CO
3
; Ba(OH)
2
, NaOH, KHSO
4
,
KCl. Nếu không dùng thêm thuốc thử có thể nhận biết được dung dịch nào.
Bài 11: Có 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe

2
O
3
; FeO + Fe
2
O
3
. Bằng phương pháp hoá
học nhận biết các chất rắn trên.
Bài 12: Chỉ được dùng kim loại hãy nhận biết các dung dịch sau đây HCl, HNO
3
đặc, AgNO
3
,
KCl, KOH.
Nếu chỉ dùng một kim loại có thể nhận biết được các dung dịch trên hay không.
Bài 13: Có 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, MgSO
4
,
Al

2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
.
Chỉ được dùng xút hãy nhận biết.
Bài 14: Cho 3 bình mất nhãn là A gồm KHCO
3
và K
2
CO
3
. B gồm KHCO
3
và K
2
SO
4
. C gồm
K
2

CO
3
và K
2
SO
4
. Chỉ dùng BaCl
2
và dung dịch HCl hãy nêu cách nhận biết mỗi dung dịch mất nhãn
trên.
Bài 15: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
.
Bài 16: Chỉ dùng một axit và một bazơ thường gặp hãy phân biệt 3 mẫu hợp kim sau:
Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn
Bài 17: Không dùng thêm hoá chất khác, dựa vào tính chất hãy phân biệt các dung dịch K
2
SO
4
,
Al(NO
3
)
3

, (NH
4
)
2
SO
4
, Ba(NO
3
)
2
và NaOH.
Bài 18: Hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau đây: AlCl
3
, NaCl,
MgCl
2
, H
2
SO
4
. Được dùng thêm một trong các thuốc thử sau: quỳ tím, Cu, Zn, dung dịch NH
3
, HCl,
NaOH, BaCl
2
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)

2
.
Bài 19: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.
Bài 20: Có 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl
3
, MgCO
3
và BaCO
3
. Chỉ được dùng H
2
O và các
thiết bị cần thiết như lò nung, bình điện phân Hãy tìm cách nhận biết từng chất trên.
Bài 21: Chỉ có CO
2
và H
2
O làm thế nào để nhận biết đợc các chất rắn sau NaCl, Na
2
CO
3
,
CaCO
3
, BaSO
4
.
Trình bày cách nhận biết. Viết phương trình phản ứng.
Bài 22: Bằng phương pháp nào có thể nhận ra các chất rắn sau đây Na
2

CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
.
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
Bài 23: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt các dung dịch sau đây đựng trong 4 lọ riêng biệt
CuSO
4
, Cr
2
(SO
4
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 24: Có hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, Cu, Ag. Nêu cách nhận biết sự có mặt đồng thời của 4
kim loại trong hỗn hợp.
Bài 25: Chỉ dùng HCl và H

2
O nhận biết các chất sau đây đựng riêng trong các dung dịch mất
nhãn: Ag
2
O, BaO, MgO, MnCl
2
, Al
2
O
3
, FeO, Fe
2
O
3
và CaCO
3
.
Bài 26: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các cặp chất sau (chỉ dùng một thuốc
thử).
a. MgCl
2
và FeCl
2
b. CO
2
và SO
2
Bài 27: Cho 3 bình:
- Bình 1 chứa Na
2

CO
3
và K
2
SO
4
- Bình 2 chứa NaHCO
3
và K
2
CO
3
.
- Bình 3 chứa NaHCO
3
và Na
2
SO
4
Chỉ dùng HCl và dung dịch BaCl
2
để phân biệt 3 bình trên.
Bài 28: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác:
1.
dd NaCl; CuSO
4
; H
2
SO
4

; MgCl
2
; NaOH
2.
dd NaOH; (NH
4
)
2
CO
3
; BaCl
2
; MgCl
2
; H
2
SO
4
3.
dd MgCl
2
; NH
4
Cl; K
2
CO
3
; NaBr; NaOH; HCl.
4. HCl, NaOH, Na
2

CO
3
, MgCl
2
5. NaCl, HCl, Na
2
CO
3
, H
2
O
6. 11. CuCl
2
, NaOH, AlCl
3
, NaCl
7. HCl, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, K
2
SO
4

8. NaHCO
3
, NaCl, Na

2
CO
3
, CaCl
2

9. NaCl; Ba(OH)
2
; Ba(HCO
3
)
2
; (NH
4
)
2
SO
4
10.

NaCl, H
2
SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
, NaOH.
11. NaOH, FeCl

2
, HCl, NaCl.

12. KOH, HCl, FeCl
3
, Pb(NO
3
)
2
, Al(NO
3
)
3
, NH
4
Cl.
13. NaHSO
4
, Mg(HCO
3
)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3

, KHCO
3
.
14. 2 dung dịch không màu Al
2
(SO
4
)
3
và NaOH.
15. HCl , BaCl
2
. Na
2
CO
3
.
16. MgCl
2
, Na
2
CO
3
, NaOH , HCl
17. K
2
CO
3
, BaCl
2

, H
2
SO
4
, MgCl
2
.
18. Na
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, HCl
Bài 29: Có 4 lọ mất nhãn là A, B, C, D. Mỗi lọ chứa một trong các dd sau: AgNO
3
; ZnCl
2
; HCl;
Na
2
CO
3
. Biết rằng lọ A tạo chất khí với lọ C nhưng không pư với lọ B, lọ A, B tạo kết tủa với lọ D.
Hãy xác định các chất trong các lọ: A, B, C, D?
Bài 30: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau:

Na
2
CO
3
, MgCl
2
, HCl, KHCO
3
. Biết rằng:
- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa.
- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên.
Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm.
Bài 31: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na
2
CO
3
, HCl, BaCl
2
, H
2
SO
4
, NaCl. Biết:
- Đổ A vào B

có kết tủa.
- Đổ A vào C

có khí bay ra.
Email:

Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
- Đổ B vào D

có kết tủa.
Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích.
Bài 32: Có 6 dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. mỗi dung dịch chứa một chất gồm:
BaCl
2
, H
2
SO
4
, NaOH, MgCl
2
, Na
2
CO
3
. lần lượt thực hiện các thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa với các dung dịch 3 và 4.
Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa với các dung dịch 1 và 4.
Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định số của các dung dịch.
Bài 33: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau:
dd HCl; H
2
SO
4
; HNO
3

; Ca(OH)
2
; NaOH.
dd Na
2
CO
3
; CuSO
4
; MgCl
2
; K
2
S.
Khí: N
2
; H
2
; CO
2
; NO
2
; O
2
; SO
2
; CO
rắn: Na
2
CO

3
; MgCO
3
; BaCO
3
.
dd BaCl
2
; Na
2
SO
4
; HNO
3
; Na
3
PO
4
Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe.
Bài 34: Trình bày các phương pháp hoá học để nhận biết các dung dịch sau:
a/ Na
2
SO
4
, HCl, HNO
3
.
b/ NaOH, Ca(OH)
2
; b

2
/ FeSO
4
, Fe(SO
4
)
3
; b
3
/ HNO
3
, MgNO
3
.
c/ K
2
CO
3
, Fe(NO
3
)
2
, NaNO
3
.
d/ Nhận biết các bột kim loại sau: Fe, Cu, Al, Ag.
e/ Nhận biết 3 bột rắn: Mg, Al, Al
2
O
3

.
Bài 35: Nhận biết các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
a) Na
2
O, CaO, ZnO b) NaOH, Ca(OH)
2
, HCl c) HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
.
d) Na
2
SO
4
, NaCl, NaNO
3
e) HNO
3
, H
2
SO
4
, KCl, KNO
3
, KOH, Ba(OH)
2
.

g) K
2
SO
4
, CuSO
4
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Al
2
(SO
4
), MgSO
4
.
h) CO
2
, H
2
, N
2
, CO, O
2
.

Bài 36: làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hh gồm CO, CO
2
, SO
3
bằng pphh, viết các
ptpư?
Bài 37:
a. bằng pphh hãy nhận biết 3 dd sau: HCl, H
2
SO
4
, NaOH.
b.…………………………………………………………………: NaCl, NaNO
3
, Na
2
SO
4
.
c…………………………………………………………………:Na
2
SO
3
, NaHSO
3
, Na
2
SO
4
.

d.………………………………………………3 chất khí: oxi, hidro, cacbonic.
e……………………………………………… 5 ………… : N
2
, O
2
, CO
2
, H
2
, CH
4
.
g……………………………………………… 3 chất rắn: Bạc, Nhôm, Canxi oxit.
h.………………………………………………………………….: Ca, Fe, Cu.
Bài 38: Nhận biết các hoá chất sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: Na
2
SO
4
, HCl, NaNO
3
.
Bài 39: nhận biết bốn chất rắn màu trắng sau bằng pp Hoá học: CaCl
2
, CaCO
3
, CaO, NaCl?
Bài 40: Nhận biết 6 dd sau: HCl; H
2
SO
4

; HNO
3
; NaOH; Ca(OH)
2
.
Bài 41: Phân biệt 4 dd sau: Na
2
CO
3
; CuSO
4
; MgCl
2
; K
2
S.
Bài 42: bằng pphh phân biệt các khí sau:
a. CO
2
; SO
2
; CO. b. NH
3
; H
2
S; HCl; c. CO; H
2
; SO
2
.

Bài 43: trình bày pp để nhận biết 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn: NaCl,
Na
2
CO
3
, hh NaCl và Na
2
CO
3
?
Bài 44:
1. CaSO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
S , MgCl
2

2. Na
2
CO
3
, NaOH , NaCl , HCl
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
3. HCl , H

2
SO
4
, H
2
SO
3
4. KCl , KNO
3
, K
2
SO
4

5. HNO
3
, HCl , H
2
SO
4

6. Ca(OH)
2
, NaOH hoặc Ba(OH)
2
, NaOH
7. H
2
SO
4

, HCl , NaCl , Na
2
SO
4

Bài 45: Nhận biết các dd sau trong các lọ mất nhãn bằng pphh: FeCl
2
, FeCl
3
, HCl, NaOH mà chỉ được
dùng quì tím?
Bài 46: Chỉ dùng quì tím, hãy nhận biết các chất sau trong các lọ mất nhãn: Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, H
2
SO
4
,
BaCl
2
?
Bài 47: Chỉ dùng kim loại làm thuốc thử, hãy nhận biết các dd sau bằng pphh: AgNO
3
, HCl, NaOH?

Bài 48: Nhận biết các chất sau bằng pphh.Chỉ dùng quì tím: dd HCl; Na
2
SO
4
; NaCl; Ba(OH)
2
Bài 49: Chỉ dùng một thuốc thử:
1. dd FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
; CuSO
4
; Na
2
SO
4
.
2. Dd NH
4
Cl; FeCl
2
; FeCl
3
; MgCl
2

; CuCl
2
; NaCl; AlCl
3
3. dd MgCl
2
; FeCl
2
; NH
4
NO
3
; Al(NO
3
)
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
.
4. dd HCl; NaOH; AgNO
3
; Na
2
S -> chỉ dùng quì tím.
Bài 50: Chỉ dùng 1 chất và 1 trong số các dung dịch sau để nhận biết từng chất: H
2

SO
4
, CuSO
4
, BaCl
2
.
Bài 51: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dd: FeCl
2
, FeCl
3
, HCl?
Bài 52: Chỉ dùng thêm một kim loại, nhận biết các dd sau: FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, CuCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
?
Bài 53:

a) Chỉ dùng thêm một kim loại, hãy nhận biết 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn sau: Na
2
SO
4
,
Na
2
CO
3
, HCl, Ba(NO
3
)
2
. Viết các PTPƯ.
b) Có 4 chất rắn: NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, BaCl
2
đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch
HCl, hãy nhận biết các lọ hoá chất trên?
Bài 54: Cho các chất: Na, MgCl
2
, FeCl
2

, FeCl
3
, AlCl
3
. chỉ dùng thêm nước, hãy nhận biết chúng?
Bài 55: Chỉ có nước và khí cacbonic có thể phân biệt được 5 chất bột trắng sau đây hay không: NaCl,
Na
2
SO
4
, BaCO
3
, Na
2
CO
3
, BaSO
4
. Nếu được hãy trình bày cách nhận biết?
Bài 56: Chỉ dùng thêm HCl loãng, hãy trình bày cách nhận biễt chất: BaCO
3
, BaSO
4
, NaCl, Na
2
CO
3
?
Bài 57: .Hãy chọn 2 dd muối thích hợp để phân biệt 4 dd sau: BaCl
2

, HCl, K
2
SO
4
, Na
3
PO
4
.
Bài 58: Hãy dùng một hoá chất nhận biết 5 dd sau: NH
4
Cl, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
, MgCl
2
?
Bài 59: Chỉ được dùng thêm quì tím, hãy nêu pp nhận biết các dd trong các lọ bị mất nhãn sau: K
2
S,
K
2
CO
3
, K
2
SO

3
, NaHSO
4
, CaCl
2
?
Bài 60: Dùng hoá chất nào để nhận biết 3 hoá chất sau: Cu(OH)
2
, BaCl
2
, KHCO
3
?
- chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết từng dd các chất: 3 chất rắn: NaOH, NaHCO
3
, Na
2
CO
3
.
Bài 61: Nhận biết các hóa chất: MgCl
2
; FeCl
2
; NH
4
NO
3
; Al(NO
3

)
3
; Fe
2
(SO
4
)
3
dùng thêm một thuốc thử
duy nhất?
Bài 62: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO
3
; Na
2
S.
Bài 63: Dùng thêm một thuốc thử duy nhất :
- Na
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4

.
- Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, HCl , BaCl
2
- H
2
SO
4
, HCl , BaCl
2
- Na
2
CO
3
, MgSO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
SO

4
. ( dùng quì tím hoặc NaOH)
- Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
- Cu , CuO , Zn ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
Bài 64: Nhận biết : NaCl , MgCl
2
, H
2
SO
4
, CuSO
4
, NaOH (không dùng thuốc thử nào)
Bài 65: Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO
4
, KHCO
3
, Na
2
SO
3
, Mg(HCO

3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
Bài 66: Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al
2
O
3
, Na
2
O .
Email:
Tài liệu bồi dưỡng HSG - Hóa học 9 GV: Mai Tân Đức
Bài 67: Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H
2
SO
4
loãng có thể nhận biết những
kim loại nào ?
Bài 68: Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dịch : HCl , HNO
3
, NaNO
3
, NaOH , HgCl
2
.
Bài 69: Làm thế nào để biết trong bình có :

a. SO
2
và CO
2
.
b. H
2
SO
4
, HCl , HNO
3

Bài 70: Có 4 lọ đựng 4 dung dịch : K
2
CO
3
, BaCl
2
, HCl , K
2
SO
4
. Nhận biết bằng cách :
c. Chỉ dùng kim loại Ba .
b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác .
Bài 71: Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp sau đây chỉ bằng dung dịch HCl:
a) 4 dung dịch: MgSO
4
, NaOH, BaCl
2

, NaCl.
b) 4 chất rắn: NaCl, Na
2
CO
3
, BaCO
3
, BaSO
4
.
Bài 72: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn:
a) 4 dung dịch: MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
.
b) 4 dung dịch: H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2

CO
3
, MgSO
4
.
c) 4 axit: HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
.
Bài 73: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhận ra các dung
dịch bị mất nhãn: NaHSO
4
, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
3
, BaCl
2
, Na

2
S.
Bài 74: Cho các hoá chất: Na, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết chúng.
Bài 75: Chỉ được dùng một thuốc thử tự chọn, hãy nhận biết dd các chất đựng trong các lọ riêng rẽ :
FeSO
4
; Fe
2
(SO
4
)
3
; MgCl
2
; AlCl
3
; CuCl
2
; NaOH
Bài 76: Dùng một thuốc thử nhận biết các dd : Na
2
CO

3
; NaCl ; Na
2
S ; Ba(NO
3
)
2

Bài 77: Bằng pp hoá học nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn : CO
2
; NH
3
; O
2
; N
2

Bài 78: 5 bình chứa 5 khí : N
2
; O
2
; CO
2
; H
2
; CH
4
. Trình bày pp hoá học nhận ra từng khí
Bài 79: Có 5 dd : HCl ; NaOH ; Na
2

CO
3
; BaCl
2
; NaCl. Cho phép sử dụng quỳ tím để nhận biết các
dd đó (biết Na
2
CO
3
cũng làm xanh quỳ tím)
Bài 80: Chỉ được sử dụng dd HCl ; H
2
O nêu pp nhận biết 5 gói bột trắng chứa các chất : KNO
3
;
K
2
CO
3
; K
2
SO
4
; BaCO
3
; BaSO
4

Bài 81: có 5 chất rắn : Fe ; Cu ; Al ; CuO ; FeO. Dùng pp hoá học để nhận biết từng chất
Bài 82: 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các chất bột màu đen hoặc xám xẫm sau : FeS ; Ag

2
O ;
CuO ; MnO
2
; FeO. chỉ dùng ống nghiệm, đèn cồn, và một dd thuốc thử để nhận biết
Bài 83: Có 5 dd bị mất nhãn gồm các chất sau : H
2
SO
4
; Na
2
SO
4
; NaOH ; BaCl
2
; MgCl
2
. Chỉ dùng
thêm phenol phtalein nêu cách xác định từng dd
Bài 84: Chỉ dùng 1 thuốc thử là kim loại hãy nhận biết các lọ chứa các dd : Ba(OH)
2
; HNO
3
đặc,
nguội ; AgNO
3

= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
Email:

×