Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án Lý 8 kI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.4 KB, 26 trang )

Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Phân phối chơng trình vật lí lớp 8
Do sở gd na 2009
Cả năm: 37 tuần - 35 tiết
Học kì I: 19 tuần - 18 tiết
Học kì II: 17 tuần - 17 tiết
Tiết
Bài
Mục bài
Học kì i
1 1
Chuyển động cơ học
2 2
Vận tốc
3 3
Chuyển động đều - Chuyển động không đều
4 4
Biểu diễn lực
5 5
Sự cân bằng lực - Quán tính
6 6
Lực ma sát
7
Kiểm tra
8 7
áp suất
9 8
áp suất chất lỏng- Bình thông nhau
10 9
áp suất khí quyển
11


Bài tập
12 10
Lực đẩy Acsimet
13 11
Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet
14 12
Sự nổi
15 13+
14
Công cơ học -ĐL về công
16 15
Công suất
17
Ôn tập
18
Kiểm tra học kì I
học kì ii
19 16
Cơ năng: Thế năng, động năng
20 17
Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
21 18
Câu hỏi và bài tập tổng kết chơngI: Cơ học
22 19
Các chất đợc cấu tạo thế nào?
23 20
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
24 21
Nhiệt năng
25

Kiểm tra
26 22
Dấn nhiệt
27 23
Đối lu - Bức xạ nhiệt
28 24
Công thức tính nhiệt lợng
29 25
Phơng trình cân bằng nhiệt
30 26
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
31
Bài tập
32 27
Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng trong các quá trình cơ và nhiệt
33 28
Động cơ nhiệt
34 29
Câu hỏi và tổng kết chơng II : Nhiệt học
35
Kiểm tra học kì II
1
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Ngày 18 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Bài 1: chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc khái niệm: vật mốc, chuyển động, đứng yên.
- Nắm đợc chuyển động và đứng yên có tính tơng đối.
- Nhận biết và phân biệt đợc một số dạng chuyển động thờng gặp.

II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 1.2; 1.4
Một con lắc đơn và giá thí nghiệm
III. Tổ chức hoạt động lên lớp
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học
tập (5ph)
Thảo luận trong nhóm ( 2 HS cùng bàn)
Nêu ý kiến và lý do mình chọn ý kiến đó.
Định hớng cho HS nêu ra 2 ý kiến:
- Trái Đất chuyển động, Mặt trời đứng yên.
- Mặt trời chuyển động, Trái Đất đứng yên.
Để khẳng định một vật chuyển động hay
đứng yên ta cần căn cứ vào điều gì?
HĐ 2: Tìm hiểu căn cứ để khẳng định
một vật là chuyển động hay đứng yên
- Làm việc cá nhân, nêu và phân tích ví dụ.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Chính xác hoá k/n vật mốc.
- Rút ra kết luận: Khi vị trí của vật so
với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật
chuyển động so với vật mốc.
- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về chuyển
động.
- Phân tích tại sao khẳng định vật đó
chuyển động ( vị trí của vật đó thay đổi so
với vật khác).
- Chính xác hoá k/n vật mốc: vật đợc chọn
làm cơ sở để so sánh vị trí của vật khác.
- Y/ c HS rút ra kết luận về chuyển động.

- Y/ c HS rút ra kết luận đứng yên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tơng đối
của chuyển động và đứng yên
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Tham gia thảo luận trớc lớp.
- Rút ra: Chuyển động hay đứng yên có
tính tơng đối.
- Nhận xét ý kiến đã nêu ra đầu tiết học.
- Sử dụng tranh vẽ H1.2, y/c HS quan sát
và trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7.
- Định hớng các câu trả lời của HS.
- Nhận xét: một vật có thể là chuyển động
so với vật này nhng lại là đứng yên so với vật
khác.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số dạng
chuyển động thờng gặp.
- Nghe thông báo, ghi vào vở.
- Hoạt động theo nhóm, nêu ý kiến.
- Nhận xét ý kiến của các nhóm, tìm ra
chỗ đúng, sai.
- Giới thiệu: Đờng mà vật chuyển động
vạch ra trong không gian gọi là quỹ đạo của
chuyển động.
- Trong thực tế chúng ta quan sát thấy
những dạng chuyển động nào? Nêu ví dụ.
+ Chuyển động thẳng - ví dụ.
+ Chuyển động cong - ví dụ ( Chuyển
đồng của quả cầu trong khi chơi đá cầu )
+ Chuyển động tròn - ví dụ: Chuyển động
của đầu cánh quạt trần

+ Dao động - Chuyển động qua lại của
con lắc đồng hồ
2
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 5: Vận dụng - Hớng dẫn
học bài
- Ôtô: đứng yên so với ngời lái, chuyển
động so với ngời đứng bên đờng hoặc cột điện.
- Ngời lái xe: đứng yên so với ôtô,
chuyển động so với ngời đứng bên đờng
hoặc cột điện.
1. Vận dụng:
- Sử dụng hình 1.4. Yêu cầu HS trả lời câu
C10, gợi ý để HS lần lợt xét từng vật đối với
các vật còn lại.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, trả
lời câu C11.
- Ngời đứng bên đờng: đứng yên so với
ôtô, chuyển động so với ngời đứng bên đ-
ờng hoặc cột điện.
- Cột điện: đứng yên so với ngời đứng
bên đờng, chuyển động so với ôtô hoặc ngời
lái xe.
2. Hớng dẫn học bài:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Giải các bài tập 1.1 - 1.6 SBT
- Chuẩn bị bài: Vận tốc
- Mỗi nhóm chuẩn bị một đồng hồ điện tử
hiện số.

Ngày 15 tháng 8 năm 2008
Tiết 2: Bài 2: vậN TốC
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh quãng đờng chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận
biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
- Nắm đợc công thức vận tốc v =
t
S
và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị
chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi dơn vị vận tốc.
- Vận dụng đợc công thức vận tốc để tính vận tốc, quãng đờng và thời gian chuyển động.
II. Chuẩn bị:
- Đồng hồ bấm giây.
- Tranh vẽ tốc kế
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2.1
III. Tổ chức hoạt động lên lớp
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
- Một học sinh trình bày trên bảng phụ.
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.
- Hoạt động cá nhân đa ra dự đoán về
chuyển động đều.
- Yêu cầu 1 học sinh giải bài tập đợc ghi
trên bảng phụ & trả lời câu hỏi: Em nào chạy
nhanh hơn? Tại sao?
- Làm thế nào để biết đợc sự nhanh hay
chậm của một chuyển động? Thế nào là
chuyển động đều?
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm

vận tốc là gì?
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- Rút ra nhận xét:
+ Quãng đờng đi đợc trong 1s gọi là vận
tốc của chuyển động.
+ Vận tốc cho biết chuyển động là nhanh
hay chậm.
- Hớng dẫn học sinh so sánh chuyển động
nhanh hay chậm của các em trong bài toán -
ghi vào bảng.
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi C1 - C3.
- Vận tốc của chuyển động là gì? Đại lợng
đó cho ta biết đợc thông tin gì về chuyển
động đang xét?
3
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính
vận tốc.
- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- Phân tích kết quả theo bảng, rút ra nhận
xét sự nhanh hay chậm của chuyển động.
- Ghi:
v =
t
S
.
Trong đó: S quãng đờng đi đợc (m)
t thời gian đi hết quãng đờng
(s)

- Trong chuyển động đều vận tốc là một
hằng số.
- Để tính vận tốc chuyển động của một vật
ta phải làm gì?
- Giới thiệu công thức tính vận tốc.
+ Đọc và phân tích kết quả ghi trên bảng,
so sánh độ nhanh hay chậm của chuyển
động.
+ Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc - Tốc kế.
- Yêu cầu học sinh chỉ rõ các đại lợng có
mặt trong công thức và đơn vị đo.
- Đối với vật chuyển động có vận tốc
không thay đổi, chuyển động đó có tính chất
gì?
Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc
+Đơn vị: m/s; hoặc km/h
+ Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Thông báo: đơn vị đo vận tốc là m/s
hoặc km/h.
- Cách đổi các đơn vị vận tốc nh thế nào?
Ví dụ:
36 km/h = 3600m/3600s = 1m/s
Hoạt động 5: Nghiên cứu dụng cụ đo vận
tốc
+ Liên hệ với thực tế.
+ Số chỉ của đồng hồ vận tốc trên xe máy
cho biết vận tốc tại thời điểm nào đó của
chuyển động.
- Giới thiệu tốc kế: dụng cụ đo vận tốc gọi
là tốc kế.

- Tốc kế chỉ một giá trị a km/h. Điều đó
cho ta biết những gì?
Hoạt động 6: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn học bài
- Hoạt động theo nhóm, trả lời các câu
hỏi.
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của nhóm
khác.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi
C5, C6, C7, C8.
- Tóm tắt kiến thức bài học.
- Bài tập về nhà: 2.1 - 2.5 SBT.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài học tiếp, chuẩn
bị thí nghiệm.
Ngày 20 tháng 9 năm 2005
Tiết 3: Bài 3: chuyển động đều - chuyển động không đều
I. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc khái niệm về chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu đợc ví dụ
của mỗi dạng chuyển động.
- Xác định đợc dấu hiệu đặc trng của chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời
gian, chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
- Kĩ năng là thí nghiệm và thu thập kết quả.
- Rút ra đợc quy luật của chuyển động đều và chuyển động không đều từ quan sát thực tế
và thí nghiệm.
- Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Thí nghiệm theo hình 3.1 SGK: máng nghiêng đợc cân chính sẵn theo nhóm ở phòng
thực hành bộ môn.

- Bút dạ để đánh dấu, thớc đo cho mỗi nhóm.
- Máy gõ nhịp.
III. Tổ chức hoạt động lên lớp
4
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
- Một học sinh phát biểu, học sinh khác
nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
- Chọn ví dụ minh hoạ.
- Vận tốc chuyển động là gì? Phát biểu
công thức, và đơn vị đo vận tốc.
- Trong chuyển động nếu vận tốc của nó
thay đổi hoặc không thay đổi thì chuyển
động đó có tính chất gì?
Hoạt động 2: Định nghĩa chuyển động
đều, chuyển động không đều
- Ghi:
+ v = Hsố - chuyển động đều.
+ v thay đổi theo thời gian - chuyển động
không đều.
- Thảo luận, rút ra nhận xét:
- Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Thông báo định nghĩa chuyển động đều
và chuyển động không đều.
- Giới thiệu thêm: trong cuộc sống hàng
ngày ta thờng gặp chuyển động không đều.

- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, ghi
kết quả thu đợc vào bảng. Nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc
trung bình của chuyển động không đều.
Ghi: v
tb
=
t
S
.
Khi nói vận tốc trung bình phải chỉ rõ
vận tốc đó trên quãng đờng nào, vì trên các
đoạn đờng khác nhau, giá trị vận tốc có thể
không nh nhau.
- Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Thông báo khái niệm vận tốc trung bình.
Lu ý khi nói vận tốc trung bình phải chỉ rõ
vận tốc đó trên quãng đờng nào.
- Yêu cầu phân biệt k/n vận tốc trung bình
và vận tốc tức thời.
- Yêu cầu HS trả lời câu C3.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
- Vận tốc khi xuống dốc là:

s/m4
s30
m120
t

s
v
1
1
1
===
Vận tốc trên đờng bằng là:

s/m5,2
s24
m60
t
s
v
2
2
2
===
Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đờng
là:

s/m3,3
s24s30
m60m120
tt
SS
v
21
21
2


+
+
=
+
+
=
Nhận xét: vận tốc trung bình khác với
trung bình cộng vận tốc.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4.
- Yêu cầu 1 HS giải bài tập C5. Nhận xét
kết quả sau khi tính đợc: Vận tốc trung bình
không phải là trung bình cộng vận tốc.
- Làm nhanh các câu C6, C7
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm các bài tập từ 3.1 - 3.7.
- Chuẩn bị bài học sau. Xem lại bài:
Lực - Hai lực cân bằng ở Lớp 6.
Ngày 4 tháng 10 năm 2005
Tiết 4: Bài 4: Biểu diễn lực
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng là thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là một đại lợng véc tơ.
- Sử dụng véc tơ để biểu diễn lực
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ vẽ một số vật chịu các lực tác dụng theo các phơng khác nhau.
5
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
III. Tổ chức hoạt động lên lớp

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra- Ôn lại kiến
thức cũ - Tạo tình huống học tập
1. Ôn lại khái niệm lực.
- HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận
xét.
- Suy nghĩ tìm hớng giải quyết
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại: K/n lực, các yếu
tố đặc trng cho một lực.
- Yêu cầu HS 2 mô tả lại thí nghiệm H4.1
và hiện tợng ở H4.2.
- Khi cần biểu diễn một lực bằng hình vẽ
ta phải làm nh thế nào?
Hoạt động 2: Biểu diễn lực.
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lợng véc tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ.
- Tổng hợp và giới thiệu: Lực không
những có độ lớn mà còn có phơng và chiều.
Lực là một đại lợng véc tơ.
- Giới thiệu cách biểu diễn lực bằng véc tơ
A - Biểu diễn điểm đặt.
Hớng mũi tên biểu diễn hớng của lực.
Độ dài của mũi tên biểu diễn độ lớn của
lực theo một tỉ xích nào đó: F = 20N
- Gốc là điểm mà lực tác dụng đặt lên vật
( điểm đặt ).
- Phơng và chiều là phơng và chiều của
lực.
- Độ dài biểu diễn cờng độ của lực theo

một tỷ xích cho trớc.
- Kí hiệu
Cờng độ: F = 20 N
Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
III. Vận dụng
Làm việc dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Theo dõi và đánh giá câu trả lời của bạn.
- Yêu cầu các học sinh lần lợt biểu diễn
các lực cho bằng lời ở câu C2.
- Sử dụng hình vẽ, yêu cầu HS đọc các lực
biểu diễn trên đó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập từ 4.1 - 4.5.
Ngày 11 tháng 10 năm 2005
Tiết 5: Bài 5: Sự cân bằng lực - quán tính
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và
biểu diễn chúng bằng véc tơ.
- Nêu đợc dự đoán và làm đợc thí nghiệm kiểm chứng nhằm khẳng định: " Vật chịu tác
dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang
chuyển động đều sẽ chuyển động đều mãi mãi"
- Nêu đợc thí dụ về quán tính và giải thích đợc thí dụ đó.
- Rèn luyện đợc kĩ năng suy đoán, tác phong nhanh nhẹn chính xác khi làm TN.
- Có tinh thần hợp tác trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
Máy Atút
Một số quả nặng, khối gỗ, bản giấy mỏng.
III. Tổ chức hoạt động lên lớp
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

6
Tr ờng THCS Nghi Kiều
A
F
5N
F
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
- Nhớ lại khái niệm lực cân bằng đã học.
- HS trả lời, các HS khác theo dõi, nhận xét.
- Treo quả nặng đứng yên trên giá, giúp
HS nhớ lại khái niệm lực cân bằng đã học ở
lớp 6. ( trọng lực cân bằng với lực đàn hồi)
- Hai lực có tính chất nh thế nào:
+ Cùng đặt vào một vật.
+ Mạnh nh nhau.
+ Cùng phơng, ngợc chiều.
Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng
1.
- Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
- Biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật
- Thông báo: Các vật trên hình 5.2 đứng
yên vì chịu các lực cân bằng. Hãy chĩ rõ các
lực đó? Các lực đó có điểm đặt, hớng và độ
lớn nh thế nào?
- Yêu cầu HS biểu diễn các lực đó.
- Cùng HS nhận xét đánh giá
- Tiến hành thí nghiệm
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm:

2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên
một vật đang chuyển động.
a. Dự đoán: Vật sẽ chuyển động
thẳng đều.
b. Thí nghiệm
Quan sát theo dõi, ghi kết quả thu đợc
vào bảng 5.1
c. Nhận xét: Dới tác dụng của hai lực
cân bằng, vật A đi đợc những quãng đờng
bằng nhau trong những khoảng thời gian
nh nhau.
d. Kết luận: Dới tác dụng của các lực
cân bằng, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động đều.
* Hai quả nặng A, B có trọng lợng nh
nhau.
* Các miếng gia trọng.
* Khi miếng gia trọng bị giữ lại, quả
nặng A chuyển động dới tác dụng của hai lực
cân bằng
* Bộ đếm thời gian dùng cảm biến
+ Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét,
thu thập và xử lí kết quả ( Trả lời các câu hỏi
C2 - C5).
- Nhờ đâu mà quả nặng A khi không có
lực tác dụng vẫn tiếp tục chuyển động ?
Hoạt động 3: Nghiên cứu quán tính là
gì? Vận dụng quán tính trong đời sống và
kĩ thuật.
II. Quán tính

1. Nhận xét
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể
đột ngột thay đổi vận tốc đợc.
2. Vận dụng
- Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi.
- Tranh luận, nhận xét về câu trả lời của bạn.
- Biểu diễn thí nghiệm về quán tính bằng
băng giấy và quả nặng.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét
- Giới thiệu: tính giữ nguyên vận tốc của
vật gọi là quán tính, mọi vật lớn hay bé đều
có quán tính.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân, trả
lời các câu hỏi C6, C7, C8
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
- Hoạt động cá nhân.
- Cùng nhận xét với giáo viên.
- Có thể nêu thắc mắc về thiết bị tự kiếm
( nếu có)
- Yêu cầu HS giải nhanh bài tập 5.1 - 5.3.
Thu và nhận xét đánh giá 5 bài.
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Bài tập : 5.4 - 5.8 SBT.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo, tự làm các thí
nghiệm trong bài, ghi lại nhận xét
Ngày 18 tháng 10 năm 2005
Tiết 6: Bài 6: lực ma sát
7
Tr ờng THCS Nghi Kiều

F
P
F
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc các loại lực ma sát và đặc
điểm của chúng.
- Làm đợc thí nghiệm phát hiện lực ma sát nghỉ.
- Phân tích đợc một số hiện tợng thể hiện ma sát có hại và cách làm giảm nó; ma sát có lợi
và cách làm tăng lên.
- Rèn luyện kĩ năng đo lực, lực ma sát để rút ra đặc điểm của lực ma sát.
II. Chuẩn bị
Cho 6 nhóm: - 1 lực kế 5N
- 1 khối gỗ có các mặt khác nhau ( lớp 6). - 1 quả nặng 2N ( lớp 6)
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
3 HS trình bày trên bảng.
Các hs còn lại theo dõi, nhận xét, chữa
lại vào vở nếu cần.
Yêu cầu 3 HS đồng thời lên bảng:
- HS 1: Hãy nêu đặc điểm của hai lực cân
bằng? Chữa bài tập 5.4.
- HS 2: Quán tính là gì? Chữa bài tập 5.5
và 5.6.
- HS 3: Chữa bài tập 5.7 và 5.8.
Cùng với lớp nhận xét đánh giá.
Liên hệ với hiểu biết thực tế.
Trên các ổ trục ngời ta lắp các ổ bi

nhằm mục đích gì? Thờng xuyên phải tra
dầu mỡ vào đó? Ngời ta xẻ rãnh trên lốp
xe nhằm mục đích gì?
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào xuất
hiện lực ma sát.
1. Lực ma sát trợt.
Nêu đợc:
- F
ms
trợt xuất hiện ở má phanh ép vào
vành bánh xe cản trở lại chuyển động của
vành.
- F
ms
trợt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt
đờng.
- Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C1.
Nhận xét: Lực ma sát trợt xuất hiện khi
một vật trợt trên mặt vật khác.
- Y/c Hs đọc tài liệu, nhận xét lực ma sát
trợt xuất hiện ở đâu?
- Chốt lại: Lực ma sát trợt xuất hiện khi
vật chuyển động trợt trên mặt vật khác.
- Đọc thông báo và trả lời câu hỏi: Lực ma
sát lăn xuất hiện khi nào?
2. Lực ma sát lăn
Nêu đợc:
- F
ms
lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên

mặt sàn.
- Lấy các ví dụ.
Nhận xét: Lực ma sát lăn xuất hiện khi
vật chuyển động lăn trên mặt vật khác.
F
ms trợt
> F
ms lăn
3. Lực ma sát nghỉ.
- HS đọc phần hớng dẫn thí nghiệm.
- Đọc số chỉ của lực kế khi vật cha
chuyển động.
- Trả lời câu hỏi C3: phân biệt ma sát trợt
và ma sát lăn; so sánh độ lớn của chúng.
Y/c HS:
- Đọc phần hớng dẫn.
- Làm thí nghiệm theo nhóm - nhận xét
- Trả lời câu C4 - giải thích?
- Phân tích: Vật không thay đổi vận tốc:
Chứng tỏ vật chịu tác dụng của hai lực cân
bằng: F
k
= F
ms nghỉ
Nhận xét: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật
chịu tác dụng của lực mà vật vẫn đứng yên.
- Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện trong trờng
hợp nào?
8
Tr ờng THCS Nghi Kiều

Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát
trong đời sống và kĩ thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại
a. Ma sát trợt giữa xích và răng đĩa gây
mòn
Khắc phục: Tra dầu.
b. Ma sát làm mòn và cản trở chuyển
động.
Khắc phục: Thay ma sát trợt bằng ma sát
lăn, tra dầu mỡ bôi trơn.
c. Ma sát giữa đáy thùng và mặt sàn làm
khó di chuyển.
Khắc phục: Thay ma sát trợt bằng ma sát
lăn.
2. Lực ma sát có thể có ích.
- Nêu đợc các tác dụng trong từng trờng
hợp và chỉ ra cách làm tăng lực ma sát.
- Y/c HS trả lời câu C6.
Trong hình vẽ 6.3 mô tả tác hại của lực
ma sát, em hãy nêu những tác hại đó và biện
pháp làm giảm lực ma sát đó?
- Chốt lại những ý kiến phát biểu của học
sinh.
PP tơng tự phần trên.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
- Hoạt động theo lệnh của giáo viên.
- Nhận xét ý kiến phát biểu.
- Hình dung lại nội dung bài học.

- Đọc phần có thể em cha biết.
- Y/c HS trả lời các câu hỏi C8 và C9
- Chính xác hoá, nhận xét đánh giá.
- Hệ thống lại bài học:
- Làm các bài tập từ 6.1 - 6.5
- Chuẩn bị bài học sau.
Ngày 25 tháng 10 năm 2005
Tiết 7: Bài 7: áp suất
I. Mục tiêu:
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết đợc công thức tính áp suất, g/t đợc các đại lợng trong công thức.
- Vận dụng đợc công thức áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.
- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và trong kĩ thuật, sử dụng để giải
thích đợc một số hiện tợng thờng gặp.
- Kĩ năng làm thí nghiệm nhanh chóng và chính xác.
II. Chuẩn bị:
- Ba khối sắt kích thớc giống nhau cùng ba khối mút cùng kích thớc cho mỗi nhóm.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
3 HS trình bày trên bảng.
- HS1: Lực ma sát sinh ra khi nào? Biểu
diễn lực ma sát tác dụng lên khối gỗ trong tr-
ờng hợp sau:
Các hs còn lại theo dõi, nhận xét, chữa
lại vào vở nếu cần.
Đa ra các dự đoán.
- HS 2: Chữa bài tập 6.4

- HS 3: Chữa bài tập 6.5
- Cùng cả lớp đánh giá, nhận xét
* Tác dụng do một lực gây ra phụ thộc
vào nhứng yếu tố nào?
* ĐVĐ nh SGK
9
Tr ờng THCS Nghi Kiều
F
k
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm áp
lực .
I. áp lực là gì?
áp lực là lực tác dụng vuông góc với
diện tích bị ép.
Ví dụ:
- Hoạt động cá nhân, trả lời
câu hỏi?
Lu ý: F tác dụng mà không vuông góc
với diện tích bị ép thì không phải là áp
lực. Vậy áp lực không phải là một loại lực
- Y/c HS đọc phần thông báo, trả lời câu
hỏi: áp lực là gì? Ví dụ.
- Y/c HS trả lời câu C1. Xác định áp lực
bằng hình vẽ.
- Trọng lợng P của ngời có phải là áp lực
không? Vì sao?
- Nhấn mạnh cho học sinh lu ý
- Y/c HS tìm thêm ví dụ trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất.

- Thảo luận phơng án thí nghiệm.
- Tiến hành t/n
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét:
+ F lớn tác dụng áp lực lớn
+ S lớn tác dụng áp lực nhỏ
Kết luận: Tác dụng của áp lực càng lớn
khi áp lực càng lớn và S bị ép càng nhỏ.
- Nêu đợc: Để tăng t/d của áp lực có 2
biện pháp:
+ Tăng F
+ Giảm S
+ Đồng thời cả hai.
2. Công thức tính áp suất
Kí hiệu: áp suất: p
áp lực: F
Diện tích bị ép S
Công thức:
S
F
p =

Đơn vị: N/m
2
= Pa đọc là paxcan
- Gợi ý: kết quả tác dụng của áp lực là độ
lún xuống của vật.
- Xét kết quả t/d của áp lực căn cứ vào 2
yếu tố là độ lớn của áp lực và S bị ép.
- Y/c HS nêu phơng án thí nghiệm.

- Y/c HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- theo dõi các nhóm.
- Y/c HS trả lời câu C3 ( KL)
Muốn tăng tác dụng của áp lực thì có
những biện pháp nào?
T/d của áp lực phụ thuộc vào 2 yếu tố: áp
lực và S bị ép k/n áp suất.
- Y/c HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi áp
suất là gì?
- áp suất đợc tính nh thế nào?
- Thông báo kí hiệu áp suất.
- Đơn vị áp suất là gì?
- Giới thiệu cách đọc đơn vị P
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
- Hoạt động cá nhân, trả lời trớc lớp.
- Nhận xét trả lời của bạn, đối chiếu với
kết quả của bản thân.
- Nêu các câu hỏi ( nếu có)
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân lần lợt trả
lời câu C4 và C5.
- Đọc phần " Có thể em cha biết"
- Củng cố lại các khái niệm áp lực, áp suất
và đơn vị áp suất.
Công việc về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 7.1 7.6 SBT
Ngày 1 tháng 11 năm 2005
Tiết 8: Bài 8: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
I. Mục tiêu:

- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất chất lỏng, g/t đợc các đại lợng trong công thức.
- Vận dụng đợc công thức áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và sử dụng để giải thích đợc một số hiện
10
Tr ờng THCS Nghi Kiều
P
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
tợng thờng gặp.
- Kĩ năng quan sát hiện tợng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm:
- Một bình hình trụ có đáy và các lỗ ở hai bên bịt bằng màng cao su mỏng.
- Một bình hình trụ (Sinh học 6), làm thêm đĩa bằng nhựa.
- Một bình thông nhau.
- Bình chứa nớc, khăn khô, khay đựng.
Chung cho cả lớp: 1 bình chứa nớc sạch.
Bình thông nhau đáy có khoá
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
3 HS trình bày trên bảng.
Các HS còn lại theo dõi, nhận xét, chữa
lại vào vở nếu cần.
GV yêu cầu 3 HS:
- HS 1: áp suất là gì? Biểu thức tính áp
suất, nêu tên và các đơn vị của các đại lợng
trong công thức.
- HS 2: Chữa bài tập 7.5

- HS 3: Chữa bài tập 7.6
Chuẩn hoá, nhận xét.
- Y/c HS đọc phần mở bài. Bổ sung: nếu
không mặc đồ lặn thì ngời thợ lặn sẽ bị tức
ngực, nguy hiểm.
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của
áp suất trong lòng chất lỏng
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng
chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1.
Tiến hành thí nghiệm, ghi nhận xét
Trả lời câu hỏi C1 và C2.
2. Thí nghiệm 2.
Thực hiện thí nghiệm, ghi nhận xét.
Trả lời câu C3.
3. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra
áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình
và các vật ở trong lòng chất lỏng.
II. Công suất tính áp suất chất lỏng.
Hoạt động cá nhân, xây dựng công thức.
p = d.h
Giải thích các đại lợng có trong công thức
và đơn vị đo chúng.
So sánh áp suất của chất rắn và chất lỏng.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1, nêu
nhận xét về hình dạng của các màng cao su.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1 và
C2.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 2, nêu
nhận xét.

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C3
- Hớng dẫn HS rút ra kết luận.
- Hớng dẫn HS rút ra công thức.
- Yêu cầu HS giải thích rõ các đại lợng có
mặt trong công thức.
- Nhấn mạnh: áp suất tại mọi điểm trên
cùng một mặt phẳng nằm ngang trong lòng
chất lỏng đều bằng nhau.
- Giới thiệu thêm về ứng dụng của điều này.
Hoạt động 3: Nghiên cứu bình thông
nhau.
III. Bình thông nhau
- Suy đoán về áp suất tại các điểm trên
hình vẽ 8.6.
- Quan sát thí nghiệm do giáo viên tiến hành.
- Rút ra kết luận: Trong bình thông nhau
chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
- Y/c HS nêu dự đoán.
- Tiến hành thí nghiệm H 8.6.
- Hớng dẫn hs rút ra nhận xét.
11
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - H-
ớng dẫn về nhà
- Hoạt động cá nhân, trả lời trớc lớp.
- Nhận xét trả lời của bạn, đối chiếu với
kết quả của bản thân.
- Y/c HS trả lời câu hỏi đầu bài học.

- Hoạt động cá nhân, trả lời câu C7 - 1 HS
trình bày, lớp đánh giá.
- Sử dụng H 8.8: Tại sao căn cứ vào mực
nớc ở bình B lại đánh giá đợc mực nớc trong
bình?
- Giới thiệu: Máy ép thuỷ lực
Công việc về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 8.1 7.5 SBT
Ngày 5 tháng 11 năm 2005
Tiết 9: Bài 9: áp suất khí quyển
I. Mục tiêu:
- Giải thích đợc sự tồn tại của khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích đợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tô ri xen li và một số hiện
tợng đơn giản.
- Hiểu đợc vì sao áp suất khí quyển thờng đợc tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân,
biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/ m
2
.
- Kĩ năng lập luận, quan sát hiện tợng trong thực tế và qua các thí nghiệm, rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm:
1 cốc đong + 1 ống thuỷ tinh có lỗ d > 2mm
* Cho cả lớp:
1 cốc uống nớc + 1 mảnh bìa to hơn miệng cốc.
1 bình đựng nớc.
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập

2 HS trình bày trên bảng.
Các hs còn lại theo dõi, nhận xét, chữa lại
vào vở nếu cần.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng:
- HS 1: Chữa bài tập 8.3 và 8.4
- HS 2: Chữa bài tập 8.5
Chuẩn hoá, nhận xét.
- GV làm thí nghiệm với cốc nớc và tờ
- Quan sát hiện tợng?
Hoạt động 2: Nghiên cứu và chứng minh
sự tồn tại của áp suất khí quyển.
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1: Vỏ hộp bị bẹp => đã có
những lực tác dụng hớng từ ngoài vào trong.
2. Thí nghiệm 2: Cột nớc trong ống không
bị chảy ra khỏi ống khi ta bịt tay ở phía trên
=> đã có một lực do không khí tác dụng từ dới
lên cân bằng với trọng lợng của cột nớc.
- Khi bỏ tay ra, khí quyển tác dụng lên phía
trên bằng phía dới => cột nớc tuột ra khỏi ống
do tác dụng của trọng lực.
3. Thí nghiệm 3: Khí quyển đã gây ra
những lực tác dụng rất lớn lên mặt ngoài của
giấy. Đặt câu hỏi: Tại sao tờ giấy không bị
rời ra.
- Giới thiệu về bầu khí quyển quanh Trái
Đất và sự tồn tại của áp suất khí quyển:
+ Quanh TĐ có 1 lớp khí quyển.
+ Khí quyển cũng có trọng lợng => gây
ra áp suất lên mọi vật trên mặt đất.

- Y/c HS giải thích hiện tợng vỏ hộp sữa
bị bẹp khi hút bớt sữa trong hộp.
- Y/c HS làm thí nghiệm, quan sát hiện t-
ợng và giải thích ( Trả lời câu hỏi C2, C3)
- Đọc thông tin về T/n 3 và giải thích hiện
tợng.
Các thí nghiệm trên nhằm chứng tỏ điều
gì? hai bán cầu.
12
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 3: Nghiên cứu thí nghiệm đo
độ lớn của áp suất khí quyển.
II. Độ lớn của áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm của Tô - ri- xe- li
Hoạt động cá nhân.
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
- Thảo luận nhóm.
- Thống nhất kết luận.
+ p
A
= p
B
vì nằm trên cùng một mặt phẳng
ngang trong cùng một chất lỏng.
+ Khí quyển gây ra áp suất tại A; cột thuỷ
ngân gây ra áp suất tại B.
+ p
B
= d.h = 136000 N/m

3
. 0,76 m
= 103360 N/m
2
- Y/c HS đọc phần thông tin ( Hoạt động
cá nhân) về thí nghiệm của To ri xen li.
- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi C5,
C6, C7.
- Nhấn mạnh phần chú ý: Ngời ta còn
dùng độ cao của cột thuỷ ngân để diễn tả áp
suất khí quyển.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng
dẫn về nhà
IV. Củng cố.
- Hoạt động cá nhân.
- Thảo luận trớc lớp - thống nhất kiến thức.
- Ghi chép nếu cần.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân lần lợt
trả lời câu C8 => C12.
- Đọc phần " Có thể em cha biết"
- Củng cố lại các khái niệm áp suất khí
quyển và các đơn vị đo
Công việc về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 9.1 9.6 SBT
Ngày 12 tháng 11 năm 2005
Tiết 10: kiểm tra
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh.
2. Phân loại chính xác học sinh.

ii. đề ra
1. Có một ô tô đang chạy trên đờng. Trong các mô tả dới đây, mô tả nào không đúng:
A. Ô tô chuyển động so với mặt đờng.
B. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với cây bên đờng.
D. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe.
2. Trong các đơn vị dới đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc:
A. km.h C. km/.h
B. m.s D. s/m
3. Một ngời đi xe đạp từ Quán Hành vào Vinh dài 12km mất 40phút. Vận tốc của ngời đó là:
A. 8km/h C. 480kmphút
B. 18km/h D. 0,3km/phút
4. Một ô tô khởi hành từ Vinh lúc 8h, đến Hà Tĩnh lúc 9h15phút. Biết vận tốc trung bình của ôtô
là 40km/h. Quãng đờng Vinh - Hà Tĩnh dài:
A. 50km C. 80km
B. 45km D. 60km
5. Các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng? Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Cánh quạt của quạt máy đang quay.
B. Chiếc lá khô rơi từ trên cành cây xuống.
C. Chuyển động của tàu thủy trên mặt sóng nhấp nhô.
D. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống.
6. Một ôtô chuyển động với vận tốc 10m/s trong thời gian 2h. vậy đoạn đờng ôtô đi đợc là:
A. 36km C. 72m
B. 20m D. 72km
13
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
7. Hãy chọn kết quả đúng:
A. 72km/h = 28m/s C.10m/s = 30km/h
C. 18km/h = 4m/s D. Không có câu nào đúng

8. Một ngời đi xe đạp xuống cái dỗc dài 100m hết 20s. Khi xuống dốc, xe còn tiếp tục đi tiếp một
một quãng đờng nằm ngang dài 60m trong 25s rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên cả quãng đ-
ờng là:
A. v
tb
= 3,7m/s C. v
tb
= 4m/s
B. v
tb
= 3,55m/s D. v
tb
= 3,65m/s
9. Một ngời đi xe đạp trong nửa quãng đờng đầu với vận tốc v
1
= 12km/h và quãng đờng còn lại
với vận tốc v
2
= 20km/h. Vận tốc ngời đó trên cả quãng là:
A. 15km/h C. 16km/h
B. 11km/h D. 14km/h
10. Vận tốc của vật thay đổi khi:
A. Không có lực tác dụng lên vật. C. Vật tác dụng một lực lên vật khác.
B. Có lực tác dụng lên vật. D. Cả B và C đều đúng.
11. Khi đang đi mà bị vấp ta ngã về phía nào. Hãy chọn câu trả lời đúng:
A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc đột ngột.
B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột.
C. Ngã về phía trớc do thân ngời thay đổi vận tốc đột ngột.
D. Ngã về phía trớc do chân bị dừng lại đột ngột, thân ngời theo quán tính vẫn còn
chuyển động.

12. Vật ở trạng thái nào nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
A. Đứng yên. C. Cả A và B đều đúng.
B. Chuyển động thẳng đều. D. Cả A và B đều cha đúng.
13. Quả bóng đang lăn trên sàn, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đã tác
dụng vào quả bóng một lực. Điểm đặt của lực này là:
A. Điểm đặt của lực ở chân ngời C. Điểm đặt của lực ở chân ngời và mặt đất
B. Điểm đặt của lực ở quả bóng. D. Điểm đặt của lực ở mặt đất
14. Khi xe ôtô bị sa lầy, bánh xe quay tròn tại chỗ (patinê) muốn xe vợt khỏi bãi lầy ấy ngời ta
thờng đổ đá, đất, cành cây hoặc lót ván xuống dới. Cách làm ấy để:
A. Làm tăng ma sát. C. làm giảm áp suất.
B. Làm giảm ma sát. D. làm tăng áp lực.
15. Một ngời đi xe máy từ Quán Hành vào Vinh xem bóng đá. Khi đi ngời đó chuyển động với
vận tốc v
1
= 30km/h, lúc trở về ngời đó chuyển động với vận tốc v
2
=40km/h. Hãy tính vận tốc
trung bình cả đi lẫn về của ngời đó.
iii. đáp án và thang điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án B C B A B C D D A D C C B A
Từ câu 1 đến câu 14 mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 15 (3 điểm): Gọi quãng đờng Vinh - Quán Hành là S ta có:
v
tb
=
21
tt
S2
t

S2
+
=
1,0 điểm
)h/km(14,17
4030
40.30
vv
vv
v
S
v
S
S2
v
21
21
21
tb

+
=
+
=
+
=
1,5 điểm
)h/km(14,17
4030
40.30

v
tb

+
=
0,5 điểm
Ngày 14 tháng 11 năm 2005
Tiết 11: Bài 10: lực đẩy ácsi mét
14
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac si met, chỉ rõ đặc điểm của lực
này.
- Viết đợc công thức của lực đẩy Ac si met, nêu và giải thích đợc các đại lợng trong công
thức.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản, thờng gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản
- Kĩ năng thực hiện các thí nghiệm để đo độ lớn của lực đẩy Ac si mét.
II. Chuẩn bị:
* Cho mỗi nhóm:
1 lực kế 5N 1 giá thí nghiệm
1 quả nặng bằng chất dẻo 1 bình tràn 1 cốc có dây treo
* Cho cả lớp: 1 xô nớc.
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
- 3 HS lên bảng trả lời và làm bài tập.
- Lớp theo dõi, nhận xét đánh giá.

1. Kiểm tra:
HS1: Mô tả thí nghiệm chứng tỏ rằng tồn tại
áp suất khí quyển.
HS2: Chữa bài tập 3,4
HS3: Chữa bài tập 5,6
2. Tổ chức tình huống: Tại sao khi nâng 1
vật trong nớc ta cảm thấy nhẹ hơn khi nâng
nó trong không khí?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của chất
lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
chìm trong nó.
Lực kế treo vật đo P.
Lực kế treo vật nhúng trong
nớc đo P
1
Tiến hành thí nghiệm
P
1
< P => vật nhúng trong nớc chịu hai
lực tác dụng ngợc chiều nhau.
KL: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hớng từ dới lên.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm
H.10.2.Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
Các bớc tiến hành thí
nghiệm?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P; P
1
- Trả lời câu hỏi C1.

- Rút ra kết luận
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính lực
đẩy Ac si mét
II. Độ lớn của lực đẩy ácsimét
1. Dự đoán
- Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì
F
đẩy
của nớc càng lớn.
2. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng
3. Nêu nhận xét = thảo luận
4. Công thức: F
đ
= d. V
Trong đó:
d: Trọng lợng riêng của chất lỏng.
V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
- Yêu cầu HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt
dự đoán.
Tập trung: Nếu vật nhúng vào nớc càng
nhiều thì chất lỏng dâng lên nhiều hay ít?
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm, đề xuất phơng
án thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm => quan
sát các nhóm và sửa sai sót.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét:
P
đ
và P

nớc tràn ra
- Yêu cầu HS rút ra đợc công thức
15
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng
dẫn về nhà
III. Vận dụng
C4: Khi gàu ngập trong nớc thì:
P = P
1
- F
đ
nên lực kéo giảm đi so với khi ở
ngoài không khí.
C5: F
đA
= d. V
A
F
đB
= d. V
B
Vì V
A
= V
B
=> F
đA
= F

đB
C6: F
đ1
= d
d
. V; F
đ2
= d
n
. V
Vì d
n
> d
d
=> F
đ2
> F
đ1
hay là thỏi nhúng
trong nớc có lực đẩy lớn hơn.
Độ lớn của lực đẩy không phụ thuộc vào
chất liệu làm nên vật mà phụ thuộc vào thể
tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và
trọng lợng riêng của chất lỏng đó.
- Yêu cầu 2 HS giải thích câu C4.
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, trả lời câu
C5.C6.
2. Củng cố: Yêu cầu HS phát biểu ghi nhớ
của bài học.
Công việc về nhà

- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập SBT.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành
Ngày 29 tháng 11 năm 2005
Tiết 12: thực hành
nghiệm lại lực đẩy ác si met
I. Mục tiêu
* Kiến thức:
- Viết đợc công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet: F= P chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( F
= d. V); nêu đợc tên các đại lợng trong công thức và đơn vị đo chúng.
- Đề xuất đợc phơng án làm thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ đã có.
* Kĩ năng: Sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị
* Mỗi nhóm:
1 lực kế 5N
1 vật nặng có V = 50cm
3
1 bình chia độ
1 giá đỡ
1 bình nớc
1 khăn lau
* Mỗi học sinh: Báo cáo thí nghiệm ( đã chuẩn bị trớc)
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( Phần trả lời câu hỏi)
- Y/ cầu HS nêu rõ mục đích thí nghiệm, các bớc tiến hành thí nghiệm, dụng cụ cần thiết cho
mỗi nhóm.
- Phát dụng cụ cho mỗi nhóm.
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, nghịêm lại
công thức tính lực đẩy Ac si mét

- Quan sát, hớng dẫn học sinh trong quá trình
tiến hành thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Thực hiện các thao tác thu thập số liệu, ghi
vào bảng
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính lực
đẩy Ac si mét
- Giải đáp theo yêu cầu
- Xử lý các số liệu đã thu thập đợc, hoàn
chỉnh báo cáo.
Hoạt động 4: Kết thúc tiết học
- Kiểm tra lần cuối hoạt động của các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Thu báo cáo thực hành.
- Thu dọn dụng cụ của nhóm.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm khác.
16
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Ngày 1 tháng 12 năm 2006
Tiết 13: Sự nổi
I. Mục tiêu
+ Kiến thức: - Giải thích đợc khi nào vật nổi, chìm, lơ lửng.
- Nêu đợc điều kiện nổi của vật.
- Giải thích đợc các hiện tợng vật nổi thờng gặp .
+ Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm, phân tích, nhận xét hiện tợng
II. Chuẩn bị
Cho mỗi nhóm:
- 1 cốc to thuỷ tinh đựng nớc - 1 chiếc đinh

- 1 ống nghiệm đựng cát có nút kín - 1 khối gỗ có khối lợng > m
đ
III. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình
huống học tập
- HS1 trả lời câu hỏi:
+ Lực đẩy Ac si mét phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
+ Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng
thì có trạng thái chuyển động nh thế nào?
- SH2: Chữa bài tập 10.2
- HS trả lời, lớp nhận xét.
Dựa vào biểu thức:
F
A
= d.V
Mà d không đổi;
V
2
> V
3
> V
1
=>
F
2
> F
3
> F
1

17
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
- Chữa bài 10.6, yêu cầu:
+ Ghi tóm tắt đầu bài
+ Phân tích thông tin.
+ Tiến hành giải theo sự phân tích
Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện để vật
nổi, vật chìm.
- Y/c Hs nghiên cứu câu C1, phân tích và
biểu diễn các lực tác dụng.
- Y/c Hs trả lời câu C12

Hs1 trả lời
P và F
A
có cùng phơng, ngợc chiều
Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của lực
đẩy Ac si mét khi vật nổi trên mặt thóng
của chất lỏng.
- Hs trao đổi nhóm câu C3
- Hs trao đổi nhóm câu C4
- So sánh lực đẩy trong hai trờng hợp
Miếng gỗ thả vào trong nớc do P
gỗ
< F
A
Vật đứng yên => vật chịu tác dụng của hai lực
cân bằng.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng

dẫn về nhà
III. Vận dụng
- Trả lời C6, C7
- Yêu cầu HS giải thích câu C6.
- Gợi ý cho Hs câu C7.
- Yêu cầu HS giải thích hoạt động của tàu ngầm.
- Nhúng vật vào trong nớc thì có thể xảy ra những
trờng hợp nào?
- Vật nổi trên mặt nớc thì cần có thêm điều kiện
nào?
3. Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi từ C1 - C6.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 12.1 đến 12.7.
Ngày 5 tháng 12 năm 2005
Tiết 14: Bài 13: công cơ học
I. Mục tiêu
1. Nêu đợc thí dụ khác trong SGK về các trờng hợp có công cơ học và không có công cơ
học, chỉ ra đợc sự khác biệt giữa các trờng hợp đó.
2. Phát biểu đợc công thức tính công, nêu đợc tên các đại lợng và đơn vị, biết vận dụng
công thức A=Fs để tính công trong trờng hợp phơng của lực cùng phơng với chuyển dời của vật.
ii. chuẩn bị
GV chuẩn bị tranh giáo khoa:
- Con bò kéo xe.
- Vận động viên cử tạ.
- Máy xúc đất đang làm việc.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
18
Tr ờng THCS Nghi Kiều

P = F
A
Vật lơ lửng
P > F
A
Vật chìm xuống






A
F
P






P






A
F

P
P < F
A
Vật nổi lên
A
F






A
F
P






P
A
F
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 1 (5 phút)
Kiểm tra bài cũ và đặt
vấn đề cho bài mới.
- Yêu cầu một HS chữa bài
tập 12.1 và12.2 SBT.

+ Với bài 12.1 yêu cầu HS
giải
Bài 12.1: Chọn B
Bài 12.2:
F
A1
=F
A2
=P
- Một HS chữa bài tập
12.1 và12.2 SBT theo
yêu cầu của GV.
thích đợc 2 trong 3 câu sai.
+ Với bài 12.2 Yêu cầu HS
ghi đầy đủ thông tin (tóm tắt).
phơng án xử lí thông tin

Nhận xét.
- GV đặt vấn đề bài học nh
SGK.
d
1
.V
1
= d
2
.V
2
V
1

>V
2

d
1
<d
2
Hoạt động 2 (5 phút)
Hình thành khái niệm
công cơ học.
- HS phân tích thông báo
để rút ra nhận xét.
- Trả lời C1
- Trả lời C2
- Treo tranh có hai hình vẽ:
Con bò kéo xe, vận động viên
nâng tạ ở t thế đứng thẳng để
HS quan sát. GV thông báo:
+ ở trờng hợp thứ nhất, lực
kéo của con bò đã thực hiện
công cơ học.
+ ở trờng hợp thứ hai, ngời
lực sĩ không thực hiện công.
- Yêu cầu HS trả lời C1. Nhắc
lại kết luận sau khi HS trả lời
C2.
I. Khi nào có công cơ
học.
1. Nhận xét
2. Kết luận

- Chỉ có công cơ học khi có lực
tác dụng vào vật và làm vật chuyển
dời.
- Công cơ học là công của lực (khi
một vật tác dụng lực và lực này
sinh công thì ta nói công đó là
công của vật)
- Công cơ học thờng gọi tắt là
công.
Hoạt động 3 (10 phút)
Củng cố kiến thức về
công cơ học
- Trả lời câu C3. Trong
mỗi trờng hợp phải phân
tích: Có lực tác dụng
không? Vật có chuyển dời
không?
- Trả lời câu C4. Trong
mỗi trờng hợp phải phân
tích: Lực nào đã làm cho
vật chuyển dời?
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm câu C3, cử đại diện
nhóm trả lời.
- Yêu cầu HS phân tích yếu tố
sinh công mỗi trờng hợp.
- Yêu cầu HS làm việc theo
nhóm câu C4. cử đại diện
nhóm trả lời.
+ Khi nào lực thực hiện công cơ

học?
3. Vận dụng
Câu C3: a, c, d đúng.
Câu C4:
a) Lực kéo của đầu tàu.
b) Lực hút của trái đất làm quả bởi
rơi xuống.
c) Lực kéo của ngời công nhân.
Hoạt động 4 (5 phút)
Thông báo kiến thức
mới: Công thức tính
công.
- Nghiên cứu tài liệu rút
ra biểu thức tính công .
- Giải thích các đại lợng
có trong biểu thức.
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài
liệu để rút ra công thức.
- GV thông báo công thức
tính công A, giải thích các đại
lợng có trong công thức và
đơn vị công. Nhấn mạnh hai
điều chú ý, đặc biệt là điều
thứ hai (trờng hợp công của
lực bằng không)
II. Công thức tính công
1. Công thức tính công cơ học.
A=Fs Trong đó:
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật

S là quãng đờng mà vật dịch
chuyển.
Khi F=1N và s=1m thì
A=1N.m=1jun, jun kí hiệu là J
19
Tr ờng THCS Nghi Kiều







k
F

Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Hoạt động 5 (5 phút)
Vận dụng công thức để
giải bài tập
- Làm việc cá nhân các
câu C5, C6, C7, Mỗi bài
tập cần ghi đầy đủ thông
tin:
+ Tóm tắt, đổi đơn vị về
đơn vị chính.
+ áp dụng để giải.
Hoạt động 6 (5 phút)
Củng cố và hớng dẫn
học bài ở nhà

- Trả lòi các câu hỏi của
GV.
- Yêu cầu tất cả HS làm bài
tập vào vở sau đó GV gọi HS
đọc kết quả tính bài.
- GV hớng dẫn HS trao đổi
thống nhất và ghi vào vở.
2. Vận dụng
C5: F=5000N
s=1000m
A=?
Giải
A=Fs=5000N.1000 m
=5.10
6
J
C6: m=2kg

P=20N
h=6m A=?
A=P.h =20N.6m=120J
C7: P

với phơng c/đ

A=0
- Thuật ngữ công cơ học chỉ
dùng trong trờng hợp nào?
- Biểu thức tính công cơ học.
Hớng dẫn về nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 13.1 đến 13.5.
Ngày 12 tháng 12 năm 2005
Tiết 15: Bài 14: định luật về công
i. mục tiêu
1. Phát biểu định luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần
về đờng đi.
2. Vận dụng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.
ii. chuẩn bị
Chuẩn bị cho GV:
Các dụng cụ để làm TN hình 14.1 SGK gồm:
- Một lực kế loại 5N.
- Một ròng rọc động.
- Một quả nặng 200g.
- Một giá có thể kẹp vào mép bàn.
- Một thớc đo đặt thẳng đứng.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (5 phút)
Kiểm tra bài cũ và đặt
vấn đề cho bài mới.
- Một HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV và làm
bài tập GV yêu cầu.
- MCĐG đã học là: mặt
phẳng nghiêng, ròng rọc
cố định, ròng rọc động,
đòn bẩy, palăng.
- MCĐG có thể cho ta
lợi về lực hoặc đổi hớng

lực.
- Chỉ có công cơ học khi nào? Viết biểu
thức tính công cơ học, giải thích kí hiệu và
ghi rõ đơn vị của từng đại lợng có trong công
thức đó? Làm bài tập 13.3.
ĐVĐ: ở lớp 6 các em đã đợc học máy cơ
đơn giản (MCĐG) nào? Máy cơ đó giúp ta có
lợi nh thế nào?
- Sử dụng máy cơ đơn giản có thể cho ta
lợi về lực, nhng liệu có thể cho ta lợi về
công hay không?
Bài này giúp các em trả lời câu hỏi trên.
Bài tập 13.3:
m=2500kg

P=25000N
h=12m
A=?
Giải: A=P.h
=25000N.12kg
=300 000J=300kJ
- Lần lợt trả lời các câu C1,
C2, C3, C4.
+ Móc quả nặng vào ròng rọc động, móc
lực kế vào dây. kéo vật chuyển động với
quãng đờng s
1
= Lực kế chuyển động
một quãng đờng s
2

= đọc độ lớn của
lực kế chỉ F
2
=
Các đại lợng Kéo trực Dùng
nghĩa là không có lợi
gì về công.
II. Định luật về
công
Không một máy cơ
đơn giản nào cho ta lợi
20
Tr ờng THCS Nghi Kiều
F
v
P
v
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
- Phát biểu định luật về
công
cần xác định tiếp ròng rọc
Lực (N) F
1
= F
2
=
s(m) s
1
= s
2

=
Công(J) A
1
= A
2
=
GV thông báo cho HS: Tiến hành nghiên cứu
với các MCĐG khác cũng có kết quả tơng tự.
Yêu cầu HS phát biểu định luật về công.
về công. Đợc lợi bao
nhiêu lần về lực lại
thiệt bấy nhiêu lần về
quãng đờng đi và ngợc
lại.
Hoạt động 3 (15 phút)
Làm bài tập vận dụng
định luật về công
- Từng HS làm C5. Bình
luận những câu trả lời
của các em khác.
- Từng HS làm C6 Bình
luận những câu trả lời
của các em khác.
- GV yêu cầu từng HS làm C5. Gọi HS
lần lợt trả lời các ý a, b, c.
Câu a) nếu HS không trả lời đợc hoặc
trả lời cha chuẩn thì GV gợi ý:
+ Dùng mặt phẳng nghiêng đa vật lên
cao có lợi nh thế nào?
Câu b) Trờng hợp nào công tốn hơn?

Câu c) Tính công: Nếu HS tính đúng thì
GV chuẩn lại nếu HS tính không đúng
thì GV gợi ý: Nếu không dùng mặt
phẳng nghiêng thì công kéo vật bằng bao
nhiêu?
- GV yêu cầu từng HS làm C5. Gọi HS
lần lợt trả lời các ý a, b.
Lu ý HS: Khi tính công của lực thì phải
tính lực nào nhân với quãng đờng dịch
chuyển của lực đó.
III. Vận dụng
C5: a) Khi dùng mặt
phẳng nghiêng này cho
ta lợi về lực, chiều dài
mặt phẳng nghiêng
càng lớn thì lực càng
nhỏ. Vì l
1
>l
2


F
1
<F
2
b) Công hai trờng hợp
là bằng nhau.
c) A=Ph=500N.1m
=500J

C6: a) F=P/2=420/2=
=210(N)
h=s/2=8/2=4(m)
A=Ph hoặc A=Fs
=420N.4m=1680J
Hoạt động 4 (5 phút)
củng cố và hớng dẫn
học bài ở nhà.
- Phát biểu lại định luật
về công.
- Đọc phần Có thể em
cha biết
- Hãy phát biểu định luật về công?
Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần Có thể em cha biết
- Làm bài tập 14.1 đến 14.7.
21
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Ngày 19 tháng 12 năm 2008
Tiết 16: Bài 15: công suất
i. mục tiêu
1. Hiểu đựoc công suất là công thực hiện đợc trong một giây, là đại lợng đặc trng cho khả
năng thực hiện công nhanh hay chậm của con ngời, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh
hoạ.
2. Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định l-
ợng đơn giản.
ii. chuẩn bị
GV chuẩn bị tranh vẽ ngời công nhân xây dựng đang đa vật nặng lên cao nhờ dây kéo vắt

qua ròng rọc cố định để nêu bài toán xây dựng tình huống học tập.
iii. tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 (5 phút)
Kiểm tra bài cũ
- Một HS lên bảng trả lời
câu hỏi của GV và làm bài
tập GV yêu cầu.
- Hãy phát biểu định luật về
công? Làm bài tập 14.2.
+ Yêu cầu HS tóm tắt, trình
bày phơng pháp làm bài.
+ GV chuẩn lại cách giải và
cách trình bày của HS.
Bài 14.2.
h=5m ; F
ms
=20N; l =40m
m=60kg

P=10m=600N
A=?
Giải: A = A
ci
+ A
hp
= Ph + F
ms
l
= 600.5+20.40=3800J

Hoạt động 2 (5 phút) Tổ
chức tình huống học tập
- Từng nhóm giải các bài
toán theo các câu hỏi định
hớng C1, C2, C3 cử đại
diện trình bày trớc lớp.
- Nêu bài toán (dùng tranh
minh hoạ) nh trong SGK. Chia
HS thành nhóm và yêu cầu giải
bài toán; điều khiển các nhóm
báo cáo kết quả lời giải.
I. Ai làm việc khoẻ
hơn
Hoạt động 3 (10 phút)
Thông báo kiến thức mới
-Để so sánh mức độ sinh
công ta phải so sánh công
thực hiện đợc trong một
giây

Công suất.
- Công suất là công thực
hiện đợc trong 1 giây.
Nếu công sinh ra là A; thời
gian thực hiện công là t thì
công thực hiện trong 1s là:
P =
t
A
Nếu công A là 1J, thời gian t

là 1s, thì công suất là 1J/s
- Để so sánh máy nào, ngời
nào thực hiện công nhanh
hơn nhiều hơn thì ta cần so
sánh đại lợng nào và so sánh
nh thế nào?
- Vậy công suất là gì?
- Nếu công sinh ra là A; thời
gian thực hiện công là t thì
công thực hiện trong 1s là bao
nhiêu?
- GV giới thiệu biểu thức tính
công suất.
- Đơn vị chính của công là gì?
- Đơn vị chính của thời gian là
gì? Vậy đơn vị của công suất là
gì? GV giới thiệu đơn vị công
suất là oát (W) và các đơn vị
bội: kW, MW.
II. Công suất
P =
t
A
Trong đó: A là công cơ học
P là công suất
T là thời gian thực
hiện công
III. Đơn vị công suất
Nếu công A đơn vị là 1J, thời
gian t là 1s, thì công suất là:

P = 1J/s (jun trên giây). Đơn vị
J/s gọi là oát, kí hiệu là W.
Ngoài đơn vị W công suất còn
có đơn vị:
1kW (ki lô oát) = 1 000W
1MW(mê ga oát) =1000 000W
Hoạt động 4 (10 phút)
Vận dụng, củng cố, hớng
dẫn về nhà.
- Cá nhân tự giải các bài
tập C4, C5, C6.
- Tham gia thảo luận lời
- Yêu cầu HS giải các bài tập
từ C4 đến C5.
- Công suất là gì? Biểu thức
tính công suất? Đơn vị công
suất?
Hớng dẫn về nhà:
VI. vận dụng
C4: Công suất của An:
P
1
=
)W(8,12
50
640
t
A
1
1

==
Công suất của Dũng:
22
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
giải của bạn.
- Trả lời các câu hỏi của
GV.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc phần Có thể em cha
biết
- Làm bài tập trong SBT bài15.
)W(16
60
96
t
A
P
2
2
2
===
Ngày 2 tháng 1 năm 2008
Tiết 17: ôn tập
i. mục tiêu
1. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chơng Cơ học từ bài 1 đến bài 15.
2. Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề (trả lời câu hỏi, giải bài
tập, giải thích hiện tợng ) có liên quan.
ii. Chuẩn bị
- GV đọc hệ thống câu hỏi cho HS chuẩn bị trớc:

1. Hãy nêu tính tơng đối của chuyển động?
2. Các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, mỗi loại lấy một ví dụ minh hoạ.
3. Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? Giải thích từng kí hiệu có trong công thức? Đơn
vị của mỗi đại lợng đó?
4. Chuyển động đều là gì? chuyển động không đều là gì? lấy ví dụ minh hoạ?
5. Công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động không đều?
6. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực?
7. Thế nào là hai lực cân bằng? Hai lực cân bằng khác hai lực bằng nhau nh thế nào?
9. Tại sao khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột?
10. Khi nào có lực ma sát? Cách làm giảm ma sát có hại và tăng ma sát có lợi?
11. áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất?
12. Công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích từng kí hiệu có trong công thức đó?
Đơn vị của mỗi đại lợng đó?
13. Nguyên tắc bình thông nhau?
14. Công thức của máy ép dùng chất lỏng?
15. Giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển? Cách đo độ lớn áp suất khí quyển?
16. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét? Giải thích từng kí hiệu có trong công thức
đó? Đơn vị của mỗi đại lợng đó?
17. Khi nào vật nổi? Vật chìm? Vật lơ lửng?
18. Khi nào có công cơ học? Công thức tính công? Giải thích từng kí hiệu có trong công
thức đó? Đơn vị của mỗi đại lợng đó?
19. Phát biểu định luật về công?
20. Công suất là gì? Công thức tính công suất? Giải thích từng kí hiệu có trong công
thức đó? Đơn vị của mỗi đại lợng đó?
* Làm các bài tập 1.2, 1.4, 1.5, 2.2, 2.5, 3.2, 3.4, 4.4, 4.5, 5.3, 5.5, 6.4, 6.5, 7.2, 7.6, 8.2, 8.6,
9.1, 9.5, 10.1, 10.2, 12.5, 12.6, 12.3, 13.4, 14.4, 14.6, 15.4, 15.5.
iii. tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản thông qua phần tự kiểm tra của học sinh
(15phút).
- GV hỏi cả lớp xem còn những câu hỏi nào của phần tự kiểm tra cha làm đợc và tập trung vào

các câu này để củng cố cho học sinh nắm chắc các kiến thức này.
- GV tổng kết các nội dung chính.
Hoạt động 2: Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25phút).
- Cho HS lần lợt làm các bài tập 1.2, 1.5, 2.2, 2.5, 3.2, 4.5, 5.3, 6.5, 7.2, 8.6, 9.1, 9.5,10.1,
12.5, 13.4, 15.5.
Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút)
- Yêu cầu HS ôn tập kĩ các nội dung đã học ở chơng 1 theo các nội dung GV đã hớng dẫn.
23
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
Ngày 24 tháng 12 năm 2008
Tiết 17: kiểm tra học kì i
i. mục tiêu
1. Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I.
2. Phân loại chính xác học sinh.
ii. đề ra
câu 1: Tại sao chiếc khí cầu nóng lại bay lên đợc? Lí do là:
A. Vì áp suất không khí bên ngoài khí cầu nhỏ hơn nên đẩy khí cầu lên cao.
B. Vì trọng lợng riêng không khí nóng trong khí cầu nhỏ hơn trọng lợng riêng của không
khí lạnh bên ngoài khí cầu nên lực đẩy acsimet sẽ đa khí cầu lên cao.
C. Vì trọng lợng riêng không khí nóng trong khí cầu bằng trọng lợng riêng của không khí
lạnh bên ngoài khí cầu nên lực đẩy acsimet sẽ đa khí cầu lên cao.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Treo vào một lực kế một thỏi sắt, lần lợt nhúng thỏi sắt chìm hoàn toàn trong nớc và một
phần trong nớc. Hãy cho biết câu nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Trờng hợp nhúng chìm thỏi sắt hoàn toàn trong nớc, số chỉ lực kế lớn hơn nhúng chìm
thỏi sắt một phần trong nớc.
B. Trờng hợp nhúng chìm thỏi sắt hoàn toàn trong nớc, số chỉ lực kế nhỏ hơn nhúng chìm
thỏi sắt một phần trong nớc.
C. Cả hai trờng hợp lực kế chỉ bằng nhau.

D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 3: Móc một vật rắn, đặc vào một lực kế, lực kế chỉ 8,9N. Nếu nhúng chìm vật vào trong nớc
thì lực kế chỉ 7,9N. Thể tích của vật là:
A. 50cm
3
B. 150 cm
3
C. 100 cm
3
D. 200 cm
3
Câu 4: Một quả cầu có thể tích 20 cm
3
, khối lợng 20g đợc thả vào nớc (có khối lợng riêng
1g/cm
3
). Hãy cho biết câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. Vật chìm xuống đáy bình. B. Vật lơ lửng trong nớc.
C. Vật nổi lên trên mặt nớc. D. Không có trờng hợp nào đúng.
Câu 5: Một vật lần lợt đợc nhúng ngập trong nớc, trong dầu và trong thuỷ ngân. lực đẩy Acsimét
tác dụng lên vật trong trờng hợp nào là lớn nhất:
A. Thủy ngân. B. Dầu.
C. Nớc. D. Tất cả đều bằng nhau.
Câu 6: Ta biết c ông thức tính lực đẩy Acsimét là F=V.d. Trong đó V là:
A. Thể tích chất lỏng chứa trong bình. B. Thể tích phần nổi của vật
C. Thể tích toàn bộ vật. D. Thể tích phần chìm của vật.
Câu 7: Nhúng ngập hai quả cầu, một bằng sắt, một bằng nhôm có khối lợng bằng nhau vào nớc.
So sánh lực đẩy acsimét tác dụng lên hai quả cầu:
A. Bằng nhau. B. Quả cầu sắt chịu lực đẩy acsimét lớn hơn
C. Quả cầu nhôm chịu lực đẩy acsimét D. Tất cả đều sai.

lớn hơn
Câu 8: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật về công:
A. Các máy cơ đơn giản cho ta lợi về công.
B. Không có máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về ma sát mà chỉ lợi về lực và đờng đi.
C. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công, trong đó lợi cả về lực và cả về đờng đi.
D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, đợc lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
Câu 9: Hãy chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét dới đây:
A. Chiếc cặp ở trên bàn, bàn đã thực hiện một công để nâng cặp.
24
Tr ờng THCS Nghi Kiều
Giáo án Vật Lý 8 Bùi Quang Đông
B. Quả nặng treo dới lò xo, lò xo đã thực hiện một công cơ học để giữ quả nặng.
C. Quả táo rơi từ trên cây xuống đất, trọng lực đã thực hiện một công.
D. Cả ba nhận xét A, B, C đều sai.
Câu 10: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào lực thực hiện công:
A. Khi có lực tác dụng vào vật.
B. Khi có lực tác dụng vào vật, nhng vật vẫn đứng yên.
C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phơng của lực.
D. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời theo phơng vuông góc với phơng
của lực.
Câu 11: Một học sinh dùng một lực 20N để chuyển dời chiếc cặp từ nhà tới trờng với quãng đ-
ờng dài 2km. Công của học sinh đó để chuyển dời chiếc cặp đó là:
A. 40000J B. 4000J
C. 400J D. 10J
Câu 12: Một máy kéo thực hiện một công là 75kJ làm một vật chuyển dời một đoạn 50m. lực
kéo của máy kéo là:
A. 1500J B. 1500N
C. 2000N D. 2000J
Câu 13: Một con ngựa kéo một chiếc xe chuyển động đều với lực kéo là 500N. Trong 5phút công

thực hiện đợc là 300kJ. Vận tốc chuyển động của xe là:
A. v = 1,7m/s B. v = 2m/s
C. v = 2,4m/s D. v = 3m/s
Câu 14: Một ngời dùng thang máy lên tầng 6 của một siêu thị. Trọng lợng của ngời đó là 600N
thì thang máy đã thực hiện một công là 12000J. Sàn tầng 6 cách mặt đất một khoảng là:
A. 15m B. 18m
C. 20m D. 22m
Câu 15: Một cái dốc dài 1km, cao 60m. Một ôtô có khối lợng1,5 tấn, lên dốc đó với vận tốc
không đổi 45km/h.
a) Tính công suất tiêu thụ của động cơ ôtô?
b) Nếu vì có ma sát mà động cơ ôtô tiêu thụ 1 công suất 15000W để chuyển động với vận
tốc trên ở dốc đó thì hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
iii. đáp án và thang điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án C B C B A D C D C C A B C C
Từ câu 1 đến câu 14 mỗi câu 0,5 điểm.
Câu 15 (3 điểm): Câu a)
Công có ích của động cơ ôtô để đa ôtô lên độ cao h là:
A = Ph = 15000.60 = 900 000 (J) 1,0 điểm
Thời gian ôtô chuyển động là:
t =
)s(80
5,12
1000
v
S
==
0,5 điểm
Công suất của ôtô là:
P

1
=
)W(11250
80
900000
t
A
==
0,5 điểm
Câu b)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H =
%75
15000
11250
p
P
tp
1
==
1,0 điểm
25
Tr ờng THCS Nghi Kiều

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×