Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài giảng lịch sử 12 bài 8 nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 23 trang )

LỊCH SỬ 12
BÀI 8: NHẬT BẢN
Hoa anh đào ở Nhật Bản
Hoa anh đào ở Nhật Bản
Hoa anh đào ở Nhật Bản
Một khu vực đô thị bị sóng thần tàn phá
Xe cộ và các đống đổ nát làm tắc nghẽn giao
thông tại thành phố Kesennuma, tỉnh Miyag
Những ngôi nhà và tàu xiêu vẹo vì sóng thần
tại thành phố Kesennuma, tỉnh Miyagi.
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BÀI HỌC

Sự phát triển kinh tế và chính sách đối
ngoại của Nhật Bản qua các giai đoạn:

1945 – 1952, 1952 – 1973,

1973 – 1991, 1991 – 2000

Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển
“thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản
Tình hình Nhật Bản
sau chiến tranh thế giới
thứ hai?
I. Nhật Bản từ năm 1945 - 1952
I - NHẬT BẢN TỪ 1945-1952
1. Về kinh tế : thực hiện 3 cuộc cải cách
lớn:
- Giải tán các “Đaibátxư”.
- Cải cách ruộng đất


- Thực hiện dân chủ hóa lao động.
 Dựa vào viện trợ Mỹ và nỗ lực của bản
thân, 1950-1951 kinh tế Nhật phục hồi.
2.Về đối ngoại :
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ.
- 9/1951 ky hiệp ước hòa bình Xan
Phranxixco và Hiệp ước an ninh Mĩ-
Nhật.
=> Nhật trở thành đồng minh của Mĩ.
Chế độ chiếm đóng của đồng minh
chấm dứt.
II. Nhật Bản từ năm 1952-1973
1. Kinh tế, khoa học kỹ thuật
a. Kinh tế:
- Từ 1952-1960 phát triển nhanh
- 1960-1973 đạt bước phát triển" thần kì"
+ Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm từ
1960-1969 là 10,8 %
+ 1968 Nhật vượt Anh, Pháp, Cộng hòa LB Đức,I-ta-li-a, Ca na đa
vươn lên đứng thứ 2 / TG sau Mĩ.
- Đầu những năm 70 trở đi, Nhật trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế,
tài chính lớn của TG
b. Khoa học- kĩ thuật:
- Coi trọng giáo dục và KH-KT
- Nhật đẩy mạnh mua bằng phát minh sáng chế
- Tập trung vào lĩnh vực công nghiệp dân dụng đạt nhiều thành tựu
Cầu Seto Ohashi
* Nguyên nhân phát triển
- Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước và Các công ty Nhật
(như thông tin dự báo về tình hình kinh tế thế giới) ; Ứng dụng các thành

tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và sức cạnh
tranh của hàng hóa, tín dụng
- Tận dụng tốt các điều kiện bên ngoài, như nguồn viện trợ Mỹ, các cuộc
chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) và việt Nam (1954 – 1975) để làm giàu
- Chi phí quốc phòng thấp
- Tính tự lực tự cường của con người là nhân tố quyết định ; vì con người ở
Nhật được đào tạo chu đáo : có ý thức tổ chức kỷluật, được trang bị kiến thức
và nghiệp vụ, cần cù và tiết kiệm, ý thức cộng đồng
Một góc của thành phố Tôkiô sau chiến tranh
Thành phố Tôkiô trong những năm 70 của thế kỉ XX
Một số gian hàng trưng bày sản phẩm ở Nhật Bản
Đoàn tàu siêu tốc ở Nhật Bản, đạt tốc độ 400 km/h
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG XANH (NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI) Ở NHẬT BẢN
II. Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973
1. Kinh tế khoa học kỹ thuật
2. Đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mĩ
- 1956 bình thường hóa quan hệ với Liên Xô
1. Kinh tế:
- Từ 1973 Kinh tế Nhật phát triển đi kèm với suy thoái
-
Nửa sau những năm 80 Nhật trở thành siêu cường tài chính thế giới. Dự trữ
vàng và ngoại tệ gấp 3 lần Mĩ, là chủ nợ lớn nhất thế giới.
2. Đối ngoại:
- Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước ĐNA và
ASEAN
- 21/9/1973 thiết lập quan hệ ngoại giao với VN
III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
Một số hình ảnh về quan hệ hợp tác Việt Nam – Nhật Bản
Lễ ký kết văn bản thiết lập quan

hệ ngoại giao Việt - Nhật tại Paris
ngày 21/9/1973. Người đang bắt
tay là hai trưởng đoàn: Đại sứ
Nakayama (trái) và Đại sứ Võ Văn
Sung.
Quang cảnh lễ tiếp đón Chủ
tịch Nguyễn Minh Triết tại
Hoàng cung Nhật.
Những nét cơ bản về
tình hình Nhật Bản
từ 1991 đến 2000?
?
1. Kinh tế
- Đầu thập kỉ 90, KT Nhật suy thoái
- Nhưng nhật bản vẫn là 1 trong 3 trung tâm KT-Tài chính lớn nhất của TG.
2. KH-KT:
- Tiếp tục phát triển ở trình độ cao: Phóng 49 vệ tinh, hợp tác có hiệu quả với

3. Văn hóa: Kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
4. Đối ngoại:
- Duy trì liên minh với Mĩ
- Mở rộng quan hệ đối ngoại trên phạm vi toàn cầu, chú trọng quan hệ với các
nước ĐNA
IV- Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000
BẤM

Sự phát triển của Nhật Bản từ năm
1952-1973. Nguyên nhân sự phát triển
đó.


Chính sách đối ngoại của nhật từ 1945-
2000.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!

×