Bài giảng Toán lớp 8
§2:
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
với cùng một số dương ta được bất
đẳng thức mới cùng chiều với bất
đẳng thức đã cho
Với ba số a, b và c, mà c > 0
•
Nếu a < b thì …….
•
Nếu a > b thì …….
•
Nếu a ≤ b thì …….
•
Nếu a ≥ b thì …….
ac < bc
ac > bc
ac ≤ bc
ac ≥ bc
Cùng chiều
?2
Đặt dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông
a) (-15,2).3,5 (-15,08).3,5
<
>
b) 4,15.2,2 (-5,3).2,2
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức
với cùng một số âm ta được bất đẳng
thức mới ngược chiều với bất đẳng
thức đã cho
Với ba số a, b và c, mà c < 0
•
Nếu a < b thì …….
•
Nếu a > b thì …….
•
Nếu a ≤ b thì …….
•
Nếu a ≥ b thì …….
ac > bc
ac < bc
ac ≥ bc
ac ≤ bc
Ngược chiều
III – TÍNH CHẤT BẮC CẦU CỦA
THỨ TỰ
•
Với ba số a, b, c. Nếu a < b và b <
c thì a < c.
c
a
b
-
Nếu a < b và b < c thì …
-
Nếu a > b và b > c thì …
- Nếu a ≤ b và b ≤ c thì …
- Nếu a ≥ b và b ≥ c thì …
a > c
a ≤ c
a ≥ c
a < c
Ví dụ: Cho a > b. Chứng minh a+2 > b-1
Vì a>b → a+2 > b+2 (cùng cộng thêm 2) (1)
Giải:
lại có 2 > -1
2 + b > b - 1 (cùng thêm b) (2)
Từ (1) và (2) ta có a + 2 > b + 2 > b - 1
Vậy a + 2 > b - 1 (đpcm)
(Tính chất bắc cấu)
IV - LUYỆN TẬP
•
Bài 5 (SGK): Mỗi khẳng định sau đúng hay
sai, vì sao?
a) (-6).5 < (-5).5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3)
c) (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004
d) -3x
2
≤ 0
Đ
S
S
Đ
a) (-6).5 < (-5).5
d) -3x
2
≤ 0
IV - LUYỆN TẬP
•
Bài 7 (SGK):
Số a là số âm hay số dương, nếu:
1) 12a < 15a ?
2) 4a < 3a ?
3) -3a > -5a
a > 0
a < 0
a > 0
Bài 8b (SGK) :
Cho a < b. Chứng minh 2a-3 < 2b+5
Vì a<b → 2a < 2b (cùng nhân với 2)
2a - 3 < 2b - 3 (cùng thêm -3) (1)
lại có -3 < 5
2b-3 < 2b+5 (cùng thêm 2b) (2)
Từ (1) và (2) ta có : 2a – 3 < 2b – 3 < 2b + 5
2a – 3 < 2b + 5 (đpcm)
IV - LUYỆN TẬP
Giải:
(Tính chất bắc cấu)
-
H
ọ
c
t
h
u
ộ
c
2
t
í
n
h
c
h
ấ
t
b
ấ
t
đ
ẳ
n
g
t
h
ứ
c
-
§
2
S
á
c
h
b
à
i
t
ậ
p
-
B
à
i
9
1
4
S
G
K
VỀ NHÀ