Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an tin 7- chuan kt-kn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 18 trang )

 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức
-Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập; các chức năng của chương trình
bảng tính; nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính;
- Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.
- Biết nhập, sủa, xóa dữ liệu;
- Biết cách di chuyển trên trang tính.
• Kĩ năng:
• Thái độ: Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (2’) ổn định và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ:
3/. Bài mới: (43’)
• Gợi động cơ: (3’)
- Giới thiệu nội dung và chương trình môn học: Sơ lược về các phần trong chương trình tin học 7.
- Đặt vấn đề cho bài học: Chương trình bảng tính là gì? Ưu thế của bảng tính trong Microsoft Excel?
• Hoạt động dạy học:
T
L
HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
1
5

-GV: Thuyết trình về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng
bảng.


+Biểu diễn thông tin dưới dạng bảng rất thuận tiện để theo dõi,
so sánh, xắp xếp, tính toán, lọc dữ liệu, …
+Nêu ví dụ minh họa.
-HS: nghe giảng và theo dõi SGK.
-GV: vẽ bảng điểm lớp 7A và nêu câu hỏi.
Nhìn vào bảng điểm lớp 7A, các em có nhận xét gì về kết quả
học tập?
1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin
dạng bảng:
Ví dụ 1: sgk
TL: Biết được kết quả học tập của
bản thân và các bạn trong lớp; dễ so
sánh điểm của các bạn trong lớp.
Ví dụ 2: sgk
ĐTB = (M + 15’+1t-l1*2+1t-l2*2+
hk*3)/9
Ví dụ 4: sgk.
*Chương trình ảng tính là … (sgk).
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 1
TIEÁT 1
N. daïy: 16,18,19,21/8
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
-HS: tl.
-GV: trình chiếu hoặc vẽ bảng theo dõi kết quả học tập. yêu
cầu hs nghiên cứu ví dụ 2 SGK.
-HS: nghe giảng và nghiên cứu SGK.
-GV: HD học sinh tạo bảng tính theo dõi kết quả học tập và
cách tính điểm tổng kết.

-HS: học sinh làm việc độc lập.
-GV: Thuyết trình ví dụ 3/sgk
-HS: nghe và nghiên cứu sgk.
-GV: Nêu tóm tắt khái niệm về bảng tính.
-HS: nghe và ghi bài.
2
0

-GV: thuyết trình về các đặc trưng của chương trình bảng tính:
màn hình làm việc; dữ liệu; khả năng tính toán và sử dụng hàm
có sãn; sắp xếp và lọc dữ liệu; tạo dựng biểu đồ.
-HS nghe, ghi bài.
- GV: thuyết trình về dữ liệu; kmhả năng tính toán và sử dụng
hàm có sẵn; sắp xếp và lọc dữ liệu; tạo biểu đồ trong bảng tính
và nêu ví dụ minh họa.
2/. Chương trình bảng tính:
a/. Màn hình làm việc:
b/. Dữ liệu:
c/. Khả năng tính toán và sử dụng
hàm có sẵn:
d/. Sắp xếp và lọc dữ liệu:
e/. Tạo dựng biểu đồ: (công cụ Chart
Wizard)
5/. Củng cố : (4’)
- Bài học hôm nay các em cần nắm được những nội dung chính sau:
+ Bảng và nhu cầu thông tin dạng bảng;
+ Chương trình bảng tính: Màn hình làm việc; dữ liệu; ….
- yêu cầu hs nêu lại các nội dung chính của bài học.
6/. HD về nhà: (1’)
1. Ôn lại các nội dung của bài học.

2. Trả lời câu hỏi 1, 2/sgk/tr9.
3. Chuẩn bị: nội dung 3 và 4 của bài học.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI 1:
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức
-Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập; các chức năng của chương trình
bảng tính; nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính;
- Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.
- Biết nhập, sủa, xóa dữ liệu;
- Biết cách di chuyển trên trang tính.
• Kĩ năng:
• Thái độ: Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (2’) ổn định và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (3’)
H1: CTBT là gì? Em hãy cho biết nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng hiện nay ntn?
H2: Nêu các đăc trưng chung của CTBT Excel. Cho biết về khả năng tính toán và sử sụng hàm có
sẵn của CTBT Excel.
3/. Bài mới: (40’)
TL HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
30’
- GV: thuyết trình và minh họa qua màn hình hoặc hình
vẽ về tùng nội dung.

- HS: chú ý nghe và ghi vở.
- GV(H): em hãy nêu sự giống và khác nhau của màn
hình làm việc của Word và Excel?
- HS: suy nghĩ, trả lời.
- GV: nhấn mạnh lại vấn đề và tóm tắt cho hs ghi vở.
3/. Màn hình làm việc của CTBT
Excel: Bao gồm:
a. Bảng chọn.
b. Thanh công cụ.
c. Nút lệnh.
d. Thanh công thức.
e. Bảng chọn Data.
f. Trang tính: gồm các cột ,
hàng. Vùng giao nhau giữa
cột và hàng là các ô tính,
dùng để chứa dữ liệu.
*Tên cột được đánh theo thứ tự từ
trái sang phải là: A,B,C, …, AA,
AB, …
*Tên hàng được đánh thứ tự từ trên
xuống là: 1,2,3,…
*Địa chỉ của một ô tính: là cập tên
cột và hàng mà ô tính nằm trên đó.
VD: ô A1, ô D5, …
*Khối là tập hợp các ô tính liền
nhau tạo thành một vùng hình chữ
nhật.
*Địa chỉ của khối: là cặp địa chỉ
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 1

TIEÁT 2
N. daïy: 16,18,19,21/8
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
của ô trên cùng bên trái và ô dưới
cùng bên phải, được cách nhau bởi
dấu hai chấm.
VD: khối C3: E5 , khối C6: G9, …
15’
-GV: thuyết trình, minh họa ví dụ các nội dung.
-HS: theo dõi, ghi vở
-Gv: giới thiệu thêm về:
* Kích hoạt ô: nhấp chuột vào ô cần chọn.
* Các tệp do CTBT được tạo ra gọi là các bảng tính.
4/. Nhập dữ liệu và trang tính:
a/. Nhập và sửa dữ liêu:
-Nhập dữ liệu: kích chuột vào ô cần
nhập, gõ dữ liệu, gõ Enter.
-Sửa dũ liệu: đúp chuột vào ô và gõ
lại dữ liệu.(hoặc kích chuột vào ô
tính và sửa dữ liệu trên thanh công
thức)
b/. Di chuyển trên trang tính:
-Di chuyển ô bằng chuột:
-Di chuyển ô bằng phím: các phím
mũi tên trên bàn phím.
-Sử dụng các thanh cuốn ngang,
dọc để di chuyển.
c/. Gõ chữ việt trên trang tính:
sử dụng hai kiểu gõ thông dụng

TELEX và VNI ( tương tự như ở
chương trình soạn thảo văn bản
WORD).
5/. Củng cố : (4’)
Gv cho học sinh nêu lại toàn bộ nội dung của tiết học.
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK và câu hỏi sau:
*Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính.
B. Trang tính chỉ gồm một cột và một hàng là miền làm việc chính của bảng tính.
C. Khối là tập hợp nhiều ô tính liền nhau tạo thành một vùng hính chữ nhật.
D. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được cách nhau
bởi dấu hai chấm.
(Đáp án: B)
6/. HD về nhà: (1’)
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học.
- Trả lời các câu hỏi/SGK/tr9.
- Chuẩn bị trước bài thực hành 1: “Làm quen với chương trình bảng tính Excel”
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
khối C4:F10
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI THỰC HÀNH 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức:
-Khởi động và kết thúc Excel.
-Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.
-Biết cách di chuyển trên trang tính, nhập dữ liệu vào trang tính.
• Kĩ năng: Thực hiện thành thạo tất cả các kĩ năng ở trên.
• Thái độ:
-Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng yêu thích môn học.

-Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập; có ý thức cố gắng học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
Phòng máy của trường.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
I
II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (3’) ổn định chỗ ngồi trong phòng máy và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (0’)(kết hợp hỏi khi hướng dẫn học sinh thực hành)
3/. Bài mới: (42’)
*Gợi động cơ: Bài học trước các em đã được làm quen với một số khái niệm của chương trình bảng
tính Excel (…). Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em nâng cao nhận thức về bảng tính Excel.
TL HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
7’ 1/. Khởi động EXCEL:
-C1: Nháy chuột START /ALL
PROGRAM/Microsoft Excel.
-C2: Kích hoạt biểu tượng Excel trên
màn hình .
-C3: Khởi động Excel với một tệp bảng
tính đã có.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 2
TIEÁT 3
N. daïy: 23,25,26,28/8
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
7’
2/. Lưu kết quả và thốt khỏi Excel:
a/. Lưu kết quả : chọn File/ save (gõ tên
cần lưu vào hộp thoại/ enter hoặc save).

b/. Thốt khỏi Excel: chọn File/ exit
hoặc nút (x) trên bên phải màn hình.
25’
- GV yêu cầu hs nghiên cứu sgk và nghiêm túc
thực hiện.
- HS: nghiên cứu và độc lập thực hiện.
- GV: bao quát lớp và hưỡng dẫn hs.
3/. Thực hành Bài tập 1, 2/SGK: Khởi
động Excel. kích hoạt; và nhập dữ liệu
vào bảng tính.
4/. Củng cố : (3’)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số thao tác vừa thực hành, nhấn mạnh thêm để hs ghi nhớ.
5/. HD về nhà: (1’)
- Ơn tập lại tồn bộ nội dung bài học.
- Trả lời các câu hỏi/SGK/tr9.
- Chuẩn bị trước bài thực hành 1: “Làm quen với chương trình bảng tính Excel” (TT).
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI THỰC HÀNH 1:
LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức:
-Khởi động và kết thúc Excel.
-Nhận biết các ơ, hàng, cột trên trang tính.
-Biết cách di chuyển trên trang tính, nhập dữ liệu vào trang tính.
• Kĩ năng: Thực hiện thành thạo tất cả các kĩ năng ở trên.
• Thái độ:
-Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng u thích mơn học.
-Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập; có ý thức cố gắng học tập.

II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
Phòng máy của trường.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (3’) ổn định chỗ ngồi trong phòng máy và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (0’)(kết hợp hỏi khi hướng dẫn học sinh thực hành)
3/. Bài mới: (42’)
*Gợi động cơ: Bài học trước các em đã được làm quen với một số khái niệm của chương trình bảng tính
Excel (…). Bài thực hành hơm nay sẽ giúp các em nâng cao nhận thức về bảng tính Excel.
TL HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- Gv nêu nhiệm vụ bài tập 3.
- Hs theo dõi sau đó độc lập làm việc.
- Gv u cầu hs khá trả lời câu hỏi và
nhận xét, tóm tắt thành nội dung thực
hiện.
- Hs thực hiện lại theo đúng u cầu.
Bài tập 3/SGK:
- Khởi động Excel và nhập dữ liệu ở dưới
bảng vào trang tính.
- Lưu trang tính với tên: DANH SÁCH
LỚP EM và thốt khỏi trang tính.
Bảng dữ liệu:
4/. Củng cố : (3’)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số thao tác vừa thực hành, nhấn mạnh thêm để hs ghi nhớ.
5/. HD về nhà: (2’)
- Ơn tập lại tồn bộ nội dung bài học.
- Đọc thêm: Chuyện cổ tích về VISICALC/SGK.
- Chuẩn bị trước Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ

TUẦN 2
TIẾT 4
N. dạy: 23,25,26,28/8
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI 3:
THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Hiểu được công thức là gì? Biết nhập công thức vào ô tính. Viết đúng các công thức
tính toán theo các kí hiệu về phép toán của chương trính bảng tính.
• Kĩ năng: nhận dạng và tự xây dựng được công thức tính theo mục đích tính toán.
• Thái độ: Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng u thích mơn học.
II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (2’) ổn định và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H1: Nêu các thành phần chính của trang tính.
H2: Nêu các kiểu dữ liệu đã học.
3/. Bài mới: (38’)
• Gợi động cơ: Trong bài học trước các em đã được biết đến một số khái niệm về bảng, nhu cầu về
bảng, chương trình bangt tính, nhập các kiểu dữ liệu vào trang tính… Với dữ liệu số trên trang tính,
chúng ta có thể thực hiện các tính tốn trên trang tính. Cách thực hiện như thế nào? Bài học này sẽ
giúp các em nẵm vững được vấn đề này.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
15’ -GV thuyết trình về sử dụng cơng thức để tính
tốn. Nêu ví dụ minh họa về phép cộng, trừ,
nhân, chia, lũy thừa, phần trăm,
-HS tập trung nghe giảng, ghi bài.

- HS nêu lại quy ước thú tự thực hiện các
phép tính trong một biểu thức số học.
1. Sử dụng cơng thức để tính tốn:
-Từ các dữ liệu đã được nhập vào các ơ tính, ta có
thể thực hiện các tính tốn và lưu lại kết quả tính
tốn.
-Có thể sư dụng cơng thức để tính tốn trong bảng
tính.
-Các kí hiệu thường dùng trong cơng thức:
+ ; - ; * ; / ; ^ ; % ; …
-Các phép tốn trong cơng thức được thực hiện theo
trình tự thơng thường(như trong một biểu thức tốn
học).
15’
-GV Thuyết trình về nhập cơng thức. thao tác
phép tính trên ơ tính.
-HS nghe giảng và ghi bài.
-Gv nêu câu hỏi và mời học sinh trả lời:
+khi chọn một ơ khơng có cơng thức và ơ
có cơng thức thì nội dung trên ơ cơng thức sẽ
như thế nào?
2. Nhập cơng thức:
-Dấu “=” là kí tự đầu tiên ta cần gõ khi nhập cơng
thức vào một ơ tính.
Cú pháp: = biểu thức
Ví dụ: Tại ơ B2 ta nhập vào cơng thức: =5+10
(hình dưới)
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUẦN 7
TIẾT 13

N.dạy:27,29, 30/9&02/10
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011

+Từ đâu ta có thể nhận biết trong một ơ tính
có cơng thức hay khơng?
-HS nghe, phát biểu và ghi vở.
-Nội dung trên thanh cơng thức giống dữ liệu trong ơ
nếu ơ đó khơng chứa cơng thức.
- Nếu trong ơ có chứa cơng thức thì ta nhìn thấy
cơng thức trên thanh cơng thức, còn trong ơ là kết
quả tính tốn bằng cơng thức.
4/. Củng cố : (7’)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số nội dung vừa học, nhấn mạnh thêm để hs ghi nhớ:
-Sử dụng công thức?
-Nhập công thức vào một ô tính?
GV tổ chức hs trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Các phép toán được thực hiểntên trang tính đó là:
A. phép cộng và phép trừ;
B. Phép nhân và chia;
C. Phép lấy lũy thừa và phép lấy phần trăm;
D. Tất cả các phép tính trên.
(Đáp án: D)
Câu 2: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về nhập công thức:
A. Dấu “-” là kí hiệu đầu tiên ta cần gõ khi nhập công thức vào ô tính.
B. Dấu “=”là kí hiệu đầu tiên ta cần gõ khi nhập công thức vào ô tính.
C. Trên thanh công thức hiện nội dung của ô hiện hành.
D. Trên thanh công thức chứa dấu chọn hàm.
(Đáp án: A)
5/. HD về nhà: (1’)

- Ơn tập lại tồn bộ nội dung vừa học.
- Xem trước nội dung “ 3. sử dụng đòa chỉ trong công thức” của bài 3/sgk
- Trả lời các câu hỏi sgk.
*******************************************************************
BÀI 3:
THỰC HIỆN TÍNH TỐN TRÊN TRANG TÍNH
(TT)
I/ MỤC TIÊU:
• Kiến thức: Hiểu và Biết lợi ích của việc sử dụng đòa chỉ trong công thức.
• Kĩ năng: Biết sử dụng đòa chỉ trong công thức.
• Thái độ: Hiểu bài và hứng thú với bài; ngày càng u thích mơn học.
II/ CHUẨN BỊ:
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUẦN 7
TIẾT 14
N.dạy:27,29, 30/9&02/10
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (2’) ổn định và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H1: Thanh cơng thức trên treng tính cho biết điều gì?
H2: Địa chỉ của một ơ tính, một khối là gì?
3/. Bài mới: (38’)
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
-Gv thuyết trình về sử dụng đòa chỉ trong công thức,
về khả năng tự động thay đổi trong ô nhập công
thức. Cách thao tác trên máy.

-HS nghe giảng, quan sát qua hình ảnh và ghi bài.
-GV nêu nội dung lưu ý cho học sinh.
-HS ghi vở.
3. Sử dụng đòa chỉ trong công thức:
-Đòa chỉ của một ô tính là cặp tên cột và
tên hàng mà ô nằm trên đó.
Ví dụ: A4; D2;
-Các công thức tính toán với dữ liệu có
trong các ô, dữ liệu đó được cho bởi đòa
chỉ của các ô ( hoặc hàng, cột hay khối).
Ví dụ: trong ô A1 có dữ liệu số 12, ô
B3 có dữ liệu là số 8. để tính trung bình
cộng của A1 và B3 tại ô C3 ta làm như
sau:
Tại ô C3 ta nhập công thức sau:
=(A1+B3)/2 
( thay vì =(12+8)/2 )
*Lưu ý:
+Nhập công thức có chứa đòa chỉ hoàn
toàn tương tự như các công thức thông
thường.
+Để thể hiện công thức tại ô tính ta thực
hiện lệnh:
Tool / Options / View / Formulas
4/. Củng cố : (7’)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại một số nội dung vừa học, nhấn mạnh thêm để hs ghi nhớ:
GV tổ chức hs trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Đòa chỉ của một ô là:
A. Cặp tên hàng và tên cột đầu tiên mà ô đó nằm trên đó.
B. Cặp tên cột và tên hàng đầu tiên mà ô đó nằm trên đó.

C. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên đó.
D. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Đáp án: C
5/. HD về nhà: (1’)
- Ơn tập lại tồn bộ nội dung vừa học.
- Trả lời các câu hỏi tiếp theo/ sgk.
- Xem trước nội dung bài thực hành 3: bảng điểm của em/ sgk.
(Lưu ý xem kó bài tập 3, 4)
***********************************************************
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI THỰC HÀNH 3:
BẢNG ĐIỂM CỦA EM
I/ MỤC TIÊU:
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Thầy:
- Các máy tính trong phòng máy chạy tốt.
- Máy Projecter, bảng và bút.
2. Trò:
- SGK đầy đủ.
- Làm bài tập ở nhà.
III/ NHỮNG LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Cần thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính.
- Làm mẫu việc mở rộng cột khi chữ số quá dài cho HS quan sát.
- Cách chỉnh sửa công thức của HS, tránh phải gõ từ đầu làm mất thời gian.
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Hoạt động 1: (15’) Nhập công thức.
Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng công thức để tính các giá trị.
Cách tiến hành:

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm
- Giao bài tập 1 cho các nhóm
Sử dụng công thức để tính các giá trị sau:
a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 20
5
;
b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4; 20-(15x4);
c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5;
d) 15
2
/4; (2+7)
2
/7; (32-7)
2
-(6+5)
3
; (188-12
2
)/7.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV viết lên bảng kết quả các công thức.
- Kết luận của GV.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và sử dụng
công thức để tính các giá trị.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.

- Các nhóm đối chiếu kết quả
trên bảng.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh
sửa lại công thức.
* Hoạt động 2: (14’) Tạo trang tính và nhập công thức
Mục tiêu: Biết cách nhập và sử dụng địa chỉ trong công thức
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm
- Giao bài tập 2 trong SGK cho các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm lập một vài công thức của bài tập 2
trong SGK.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lập một vài công
thức.
- Nhóm trình bày kết quả.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 8
TIEÁT 15
N.daïy: 04,06,07,09/10
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Kết luận của GV.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm lắng nghe.
* Hoạt động 3: (15’) Thực hành lập và sử dụng công thức

Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính
Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV cho lớp chia thành các nhóm.
- Giao bài tập 3 trong SGK cho các nhóm.
- GV đặt câu hỏi để tính lãi suất cho tháng 1 thì phải
làm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Làm thế nào để tính lãi suất trong tháng 2?
- GV hướng dẫn các nhóm tính lãi suất tháng 2.
=Số tiền tháng trước+Số tiền tháng trước x lãi suất
- Tương tự, từ tháng 3 đến tháng 12 các nhóm tự lập
công thức tính.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Kết luận của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm nhập bài tập 3 vào máy.
- Các nhóm lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm quan sát và so sánh kết quả.
- Các nhóm lập công thức.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công
thức.

V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (1’)

- HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập công thức như trong bài
thực hành vừa học.
- Xem lại nội dung các bài tập vừa thực hành ở trên.
- Chuẩn bị tiếp theo bài thực hành 3: bài tập 4/ sgk.
******************************************************************************
BÀI THỰC HÀNH 3:
BẢNG ĐIỂM CỦA EM
(TIẾP THEO)
I/ MỤC TIÊU:
Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Thầy:
- Các máy tính trong phòng máy chạy tốt.
- Máy Projecter, bảng và bút.
2. Trò:
- SGK đầy đủ.
- Làm bài tập ở nhà.
III/ NHỮNG LƯU Ý SƯ PHẠM:
- Cần thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 8
TIEÁT 16
N.daïy: 04,06,07,09/10
Lớp: 7A1234
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
- Làm mẫu việc mở rộng cột khi chữ số quá dài cho HS quan sát.
- Cách chỉnh sửa công thức của HS, tránh phải gõ từ đầu làm mất thời gian.
IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ:
* Hoạt động 4: (42’)Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức
Mục tiêu: Hiểu và sử dụng công thức để tính.

Cách tiến hành:
HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
- GV giao bài tập 4 trong SGK cho các nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm lập công thức tính điểm tổng
kết theo từng môn học.
- GV quan sát các nhóm thực hành.
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- Kết luận của GV.
- GV yêu cầu các nhóm lưu bảng tính với tên Bang
diem cua em.
- Các nhóm nhập bài tập 4 trong SGK
vào máy.
- Các nhóm thảo luận và lập công thức
tính.
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Các nhóm lắng nghe và chỉnh sửa công
thức.
- Các nhóm lưu bảng tính.
V/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)
- HS về nhà tìm hiểu cách mà bảng tính hỗ trợ để tránh mất thời gian nhập công thức như trong bài
thực hành vừa học.
- HS xem trước “Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán”/ SGK.
*************************************************************
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU:

• Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 4; ơn tập một số thao tác và kĩ năng thực
hiện trên máy của chương trình bảng tính Excel; Hiểu và Biết lợi ích của việc sử dụng đòa chỉ
trong công thức; lợi ích và cách sử dụng hàm có sẵn : Sum; Average; Max; Min.
• Kĩ năng: Biết sử dụng đòa chỉ trong công thức; viết được các cơng thức ; các hàm vào tính tốn hợp
lí và chính xác;
• Thái độ: Hiểu bài và hứng thú với các kiến thức; ngày càng u thích mơn học.

II/ CHUẨN BỊ:
• GV: Máy tính, máy chiếu hoặc tranh ảnh phóng to minh họa về bảng tính.
• HS: sgk, vở ghi, tài liệu về tin học; các câu hỏi cần giải đáp.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định lớp: (2’) ổn định và kiểm diện.
2/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
H1: u cầu học sinh nêu tiêu đề, nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 4.
H2: u cầu học sinh trình bày các thao tác với chương trình bảng tính Excel: Khởi động; lưu kết
quả với tên và đường dẫn cụ thể; thốt; di chuyển; thêm trang tính; …
3/. Bài mới: (38’) TỔ CHỨC BÀI TẬP
TL HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập kiến thức, thao tác cơ bản.
20’
GV đưa câu hỏi, đặt
tình huống qua ví dụ,
hình ảnh,
Hs suy nghĩ, thảo luận
và trả lời, đáp án.
Gv đánh giá; bổ sung
và chốt lại kiến thức,

thao tác để hs ghi vở.
Hs nghe, nhận xét bổ
sung, ghi vở.
BÀI 1:
BÀI 1:
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
CÂU 1: Các đặc trưng chung của chương trình bảng tính là:
A. Màn hình làm việc và dữ liệu; C. Khả năng tính toán và
sử dụng hàm có sẵn;
B. Sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ; D. Cả A, B, C.
CÂU 2: Để lưu một bảng tính ta dùng lệnh:
A. File / Open; C. File / Save;
B. File / Save as; D. File / Close.
CÂU 3: Điểm giống nhau giữa chương trình bảng tính Excel và chương
trình soạn thảo Word là:
A. Thao tác khởi động, kết thúc, lưu kết quả;
B. Có thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, thanh
trạng thái, vùng nhập dữ liệu;
C. Đều có thanh công thức, cột, dòng, ô;
D. Cả A và B.
CÂU 4: Chọn phát biểu sai trong các câu sau khi nói về bảng tính Excel:
A. Thanh công thức cho biết nội dung của ô đang được chọn;
B. Thanh công thức cho biết tọa độ của ô đang được chọn;
C. Trên thanh công thức các em không thể sửa chữa dữ liệu của ô
được chọn;
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUẦN 11
TIẾT 21
N. soạn: 24/10/2010

N.dạy: 25,27,28,30/10
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
Hs nêu các câu hỏi và
thắc mắc cần giải đáp;
Hs cả lớp thảo luận, bổ
sung.
GV giải đáp; lưu ý
thêm các kĩ năng cần
thiết liên quan(nếu có).
D. Trên thanh công thức em có thể sửa chữa dữ liệu ô được chọn.
BÀI 1: (2đ) Điền từ “ĐÚNG”, “SAI” vào ô thích hợp trong bảng sau:
HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập kĩ năng viết cơng thức, sử dụng hàm vào tính tốn.
15’ Gv đua ra bài tập qua
bảng ; nêu các u cầu
của bài.
Hs thảo luận, làm nháp
ít phút sau đó lên bảng
trình bày kết quả.
Hs dưới lớp nhận xét,
bổ sung.
Gv đánh giá, sửa sai;
mở rộng thêm BT cho
hs.
Gv nêu các lưu ý cần
cho hs khi sử dung
cơng thức và hàm mục
tiêu: chính xác, hợp lí,
nhanh gọn.
Đề bài:
Cho bảng tính:

A B C D E F G
1 BẢNG ĐIỂM MƠN TIN HỌC CĂN BẢN
2
STT
Họ và tên THCB WORD EXCEL Tổng
điểm
Trung
bình
3
1 Nguyễn Hảo Hớn
10 8.5 8 ? ?
4
2 Trần Lạc Gia
7 9 8.5 ? ?
5
3 Lý Nhược Đồng
9 8 6.5 ? ?
6
4 Mai Trúc Lâm
9 8 5 ? ?
7
5 Nguyễn Thị Thúy
7 9 10 ? ?
8
6 Trần Mai Lan
7 6 5 ? ?
9
7 Lý Thanh Thanh
6.5 9.5 7 ? ?
10

Điểm cao nhất
? ? ?
11
Điểm thấp nhất
? ? ?
u cầu:
1/ Nhập nội dung bảng tính theo mẫu trên.
2/ Lưu với tên và đường dẫn sau: D:\ Họ và tên học sinh - lớp.
3/ Dùng hàm để tìm điểm cao nhất, điểm thấp nhất.
4/ Dùng hàm để tính tổng ba mơn của mỗi học sinh.
5/ Tính điểm trung bình của các mơn.
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TT KHẲNG ĐINH ĐÚNG SAI
1. Chương trình bảng tính Excel chỉ có khả năng xử
lí và lưu trữ hai kiểu dữ liệu là kiểu kí tự và kiểu
số.
2. Các tệp bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại với
tên có phần đuôi là: “.xls”
3. Trong ô tính có chứa công thức sẽ thể hiện một
giá trò cụ thể hoặc một thông báo lỗi.
4. Để tính tổng của nhiều ô tính ta sử dụng hàm
Max.
5. Dấu “ = ” là kí tự đầu tiên khi nhập một công
thức vào ô tính.
6. Sử dụng đia chỉ trong công thức ta có thể tính
toán cho nhiều người và khi ô chứa dữ liệu thay
đổi thì ta không phải sửa công thức.
7.
Cú pháp của của các hàm là: “ = Biểu thức



8.
Cú pháp của các hàm là: “= Tên hàm(các
thông số)


GA TIN H C 7 , N M H C 2010 - 2011
4/. Cng c : (0)
5/. HD v nh: (3)
- ễn tp li ton b ni dung va hc.
- TT ụn tp thờm cỏc kin thc v k nng s dng cụng thc, hm cú sn (Sum; Average; Max, Min)
vo tớnh toỏn c th.
- Chun b lm bi kim tra nh k 45: Kim tra trờn giy.
*********************************************************
KIM TRA 1 TIT
(LM BI TRấN GIY)
I/ MC TIấU:
Kim tra ton b cỏc kin thc c bn v mt s thao tỏc cn bn trong chng trỡnh bng tớnh Excel ó
hc t bi 1 n bi 4.
II/ CHUN B:
GV: B phỏt n tng hc sinh.
HS: ễn tp kin thc v cỏc thao tỏc cn bn ó hc;
Bỳt; giy;.

III/ TIN TRèNH KIM TRA:
Gv t chc n nh v phỏt n tng hc sinh(theo s chn A l B); Bao quỏt lp v thu bi.
Hs tham gia lm bi c lp; nghiờm tỳc; tớch cc; np bi ỳng gi.
IV/ KT QU:
LP TS/ SS 8,0 10 6,5
7,9

5,0
6,4
3,5
4,9
0 3,4 TRấN TB TL %
7A1 /
7A2 /
7A3 /
7A4 /
TC /
V/ HNG DN V NH:
- Chun b bi mi: Phn II (tt): Phn mm hc a lớ Earth Explorer.
***************************************************************
QUANG HUY - TR NG THCS CHU VN AN AK P
TUAN 11
TIET 22
N. son: 24/10/2010
N.daùy: 25,27,28,30/10
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2010 - 2011
(LÀM BÀI TRÊN GIẤY)
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra toàn bộ các kiến thức cơ bản và một số thao tác căn bản trong chương trình bảng tính Excel đã
học trong học kì I.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bộ đề phát đến từng học sinh.
HS: Ôn tập kiến thức và các thao tác căn bản đã học;
Bút; giấy;.

III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:

Gv tổ chức ổn định và phát đề đến từng học sinh(theo sơ đồ chẵn A – lẻ B); Bao quát lớp và thu bài.
Hs tham gia làm bài độc lập; nghiêm túc; tích cực; nộp bài đúng giờ.
IV/ KẾT QUẢ:
LỚP TS/ SS 8,0 – 10 6,5 –
7,9
5,0 –
6,4
3,5 –
4,9
0 – 3,4 TRÊN TB TL %
7A1 /
7A2 /
7A3 /
7A4 /
TC /
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị bài mới: Bài 6: Định dạng trang tính.
************************************************************
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 18
TIEÁT 36
N. soạn: 24/11/2010
N. KT: 06,08,09,11/12
 GA TIN H ỌC 7 , N ĂM H ỌC 2010 - 2011
KIỂM TRA 1 TIẾT
(LÀM BÀI TRÊN GIẤY)
I/ MỤC TIÊU:
Kiểm tra toàn bộ các kiến thức cơ bản và một số thao tác căn bản trong chương trình bảng tính Excel đã
học từ bài 6 đến bài 8.
II/ CHUẨN BỊ:

GV: Bộ đề phát đến từng học sinh.
HS: Ôn tập kiến thức và các thao tác căn bản đã học;
Bút; giấy;.

III/ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
Gv tổ chức ổn định và phát đề đến từng học sinh(theo sơ đồ chẵn A – lẻ B); Bao quát lớp và thu bài.
Hs tham gia làm bài độc lập; nghiêm túc; tích cực; nộp bài đúng giờ.
IV/ KẾT QUẢ:
LỚP TS/ SS 8,0 – 10 6,5 –
7,9
5,0 –
6,4
3,5 –
4,9
0 – 3,4 TRÊN TB TL %
7A1 /
7A2 /
7A3 /
7A4 /
TC /
V/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Chuẩn bị bài mới: Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ.
***************************************************************
QUANG HUY - TR ƯỜNG THCS CHU VĂN AN – ĐAK PƠ
TUAÀN 28
TIEÁT 53
N. soạn: 24/02/2011
N. KT: 07,09, /03/2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×