Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giáo án công nghệ 8 3 cột HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.36 KB, 60 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CƠNG NGHỆ 8
NĂM HỌC: 2009 – 2010
Cả năm: 37 tuần = 52 Tiết
Học kỳ I: 19 tuần = 27 tiết (từ tuần 01  08, 2 tiết/tuần, từ tuần 09  19, 1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 18 tuần = 25 tiết (từ tuần 20  26, 2 tiết/tuần, từ tuần 27  37, 1 tiết/tuần)
HỌC KỲ I
PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Tiết 1: Bài 1: Vai trò của Bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Tiết 2: Bài 2: Hình chiếu
Tiết 3: Bài 3: Thực hành: Hình chiếu của vật thể
Tiết 4: Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện
Tiết 5: Bài 6: Bản vẽ các khối tròn xoay
Tiết 6: Bài 5: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
Bài 7: Thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Chương II: Bản vẽ kỹ thuật
Tiết 7: Bài 8: Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật – Hình cắt
Bài 9: Bản vẽ chi tiết
Tiết 8: Bài 11: Biểu diễn ren
Tiết 9: Bài 10: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 12: Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Tiết 10: Bài 13: Bản vẽ lắp
Tiết 11: Bài 14: Thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
Tiết 12: Bài 15: Bản vẽ nhà
Tiết 13: Bài 16: Thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tiết 14: Ơn tập phần vẽ kỹ thuật
Tiết 15: Kiểm tra chương I, II
PHẦN II: CƠ KHÍ
Chương III: Gia cơng cơ khí
Tiết 16: Bài 18: Vật liệu cơ khí


Tiết 17: Bài 20: Dụng cụ cơ khí
Tiết 18: Bài 21: Cưa và Đục kim loại
Tiết 19: Bài 22: Dũa và khoan kim loại
Tiết 20: Bài 23: Thực hành: Đo kích thước bằng thước lá, thước cặp
Chương IV: Chi tiết máy và lắp ghép
Tiết 21: Bài 24: Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép
Tiết 22: Bài 25: Mối ghép cố định – Mối ghép khơng tháo được
GIÁO ÁN CƠNG NGHỆ 8 1
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
Tiết 23: Bài 26: Mối ghép tháo được
Tiết 24: Bài 27: Mối ghép động
Tiết 25: Bài 28: Thực hành: Ghép nối chi tiết
Tiết 26: Ôn tập Vẽ kỹ thuật và Phần cơ khí
Tiết 27: Kiểm tra Học kỳ I (phần Vẽ kỹ thuật và phần Cơ khí)
HỌC KỲ II
Chương V: Truyền và biến đổi chuyển động
Tiết 28: Bài 29: Truyền chuyển động
Tiết 29: Bài 30: Biến đổi chuyển động
Tiết 30: Bài 31: Thực hành: Truyền chuyển động
PHẦN III: KỸ THUẬT ĐIỆN
Tiết 31: Bài 32: Vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
Chương VI: An toàn điện
Tiết 32: Bài 33: An toàn điện
Tiết 33: Bài 34, Bài 35: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện – Cứu người bị tai nạn điện.
Tiết 34: Ôn tập phần Vẽ kỹ thuật và phần Cơ khí
Tiết 35: Kiểm tra 1 tiết
Chương VII: Đồ điện dùng trong gia đình
Tiết 36: Bài 36: Vật liệu kĩ thuật điện
Tiết 37: Bài 38: Đồ dùng loại điện – quang. Đèn sợi đốt
Tiết 38: Bài 39: Đèn huỳnh quang

Tiết 39: Bài 40: Thực hành: Đèn Huỳnh quang
Tiết 40: Bài 41: Đồ dùng loại điện – nhiệt. Bàn là điện
Bài 44: Đồ dùng loại điện – cơ. Quạt điện
Tiết 41: Bài 46: Máy biến áp một pha
Tiết 42: Bài 48: Sử dụng hợp lí điện năng
Tiết 43: Bài 49: T.hành: Quạt điện – Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình
Tiết 44: Ôn tập chương VII
Tiết 45: Kiểm tra 1 tiết
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
Tiết 46: Bài 50: Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Tiết 47: Bài 51: Thiết bị đóng, cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 53: Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Tiết 48: Bài 52: Thực hành: Thiết bị đóng - cắt và lấy điện
Tiết 49: Bài 55: Sơ đồ điện
Tiết 50: Bài 56, Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện – Vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện.
Tiết 51: Ôn tập Học kì II
Tiết 52: Kiểm tra cuối năm học
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 2
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
PHẦN I: VẼ KỸ THUẬT
CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC

BÀI 1:
VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
I. MUC TIÊU:
1. Biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật (BVKT) đối với sản xuất và đời sống.
2. Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn Vẽ kỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu bài 01 sách giáo khoa
- Đọc tài liệu vẽ kỹ thuật
- Các tranh vẽ hình 1.1; hình 1.2; hình 1.3 sách giáo khoa
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (2 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh (làm quen lớp)
2. Kiểm tra bài:
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: (5

) Giới thiệu bài
- Giáo viên treo bản vẽ hình 1.1 sách
giáo khoa học sinh quan sát
? Trong giao tiếp hàng ngày, con ngươi
dùng những phương tiện gì?
? Trong các hình a, b, c, d là các
phương tiện dùng trong giao tiếp. Vậy
hình vẽ d, có được gọi là bảng vẽ kĩ
thuật không?
- Để chứng minh hình d có phải là
bảng vẽ kĩ thuật đối với sản xuất
- Quan sát hình 1.1 SGK
- Trả lời câu hỏi theo
hình vẽ 1.1 SGK
- Yêu cầu 2 học sinh trả
lời: Có hoặc không.
- Tập trung theo dõi.
* Hoạt động 2: (15


) tìm hiểu bảng vẽ
kĩ thuật đối với sản xuất
- Trình bày mẫu vật sản phẩm cơ khí?
? Công nhân khi chế tạo các sản phẩm
cơ khí và xây dựng các công trình thì
căn cứ vào thứ gì?
?Để nhận biết được bảng vẽ kĩ thuật thì
phải căn cứ vào những yếu tố nào?
? Hãy cho biết các hình 1.2 a,b,c liên
- Quan sát vật mẫu.
- Nghiên cứu nội dung
SGK, trả lời.
- Đọc thông SGK
-(3’) thảo luận.
I. BẢN VẼ KĨ THUẬT
ĐỐI VỚI SẢN XUẤT
- Hình vẽ là phương tiện
quan trọng trong giao tiếp.
- Các yếu tố nhận biết bản
vẽ kĩ thuật:
+ Kích thước.
+ Các yêu cầu kĩ thuật.
+ Vật liệu.
- Bản vẽ kĩ thuật là “ngôn
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 3
Tuần: 01
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: …/…/…
Tiết: 01

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
quan như thế nào đến bảng vẽ kĩ thuật .
(thảo luận)
* Kết luận: tổng kết lại câu hỏi.
+ Nhóm trưởng báo
cáo kết quả
+ Nhóm khác nhận
xét.
ngữ chung” dùng trong kĩ
thuật.
* Hoạt động 3: (10

)Tìm hiểu bảng vẽ
với đời sống.
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK
? Hãy cho biết ý nghĩa hình1.3a,
hình1.3b.
? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn
các thiết bị đồ dùng thì chúng ta cần
phải làm gì?
- Quan sát H1.3 SGK
- Suy nghĩ trả lời
- Trả lời
II. BẢN VẼ KĨ THUẬT
VỚI ĐỜI SỐNG
- Bản vẽ kĩ thuật là một tài
liệu cần thiết kèm theo sản
phẩm dùng trong trao đổi sử
dụng.
* Hoạt động 4: (7


)Tìm hiểu bảng vẽ
dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật.
- Cho HS quan sát hình 1.4 SGK
? bảng vẽ kĩ thuật đã được dùng trong
các lĩnh vực kĩ thuật nào?
? Các lĩnh vực kĩ thuật đó có cần trang
thiết bị không? Có cần xây dựng cơ sở
hạ tần không?
VD: …
- Giao thông: Phương tiện giao thông,
đường giao thông, cầu cống …
- Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng, …
- Xây dựng: Máy xây dựng, phương
tiện vận chuyển …
- Nông nghiệp: Máy nông nghiệp,
công trình thủy lợi, cơ sở, chế biến…
- Quan sát H1.4 SGK
- Trả lời theo sơ đồ H
1.4 SGK
- Trả lời
III. BẢN VẼ DÙNG
TRONG KĨ THUẬT
- Các lĩnh vực khác nhau,
thì có các trang thiết bị cơ
sở hạ tầng khác nhau phục
vụ lại các lĩnh vực đó.
* Hoạt động 5: (3

) tổng kết

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu một số câu hỏi SGK
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Đọc ghi nhớ.
- Hội ý trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK
4. Cũng cố: (3

)
- Qua bài học này chúng ta cần nhớ những gì?
+ Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.
5. Hướng dẫn: (1

)
- GV: yêu cần HS đọc trước bài 2 SGK
- Các em cần xem lại và trả lời các câu hỏi trong SGK (trang 7)
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 4
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
BÀI 2: HÌNH CHIẾU
I. MUC TIÊU:
1. Học sinh hình thành được khái niệm về hình chiếu (HC).
2. Học sinh nhận biết vị trí hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật (BVKT).
3. Đọc được các hình chiếu trên bản vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 02 sách giáo khoa và đọc phần thông tin bổ sung.

- Tranh lớn các hình 2.1; hình 2.2; hình 2.3; hình 2.4; hình 2.5 sách giáo khoa
- Đèn pin mẫu vật, mô hình bằng giấy …
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
- Khối hình hộp 06 mặt.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Lớp báo cáo sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài: (04 phút)
Câu 1: Vì sao nói bản vẽ kỹ thuật là “ngôn ngữ chung” dùng trong kỹ thuật?
Câu 2: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống?
3. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: (1

) Giới thiệu bài
- Hình chiếu là một nội dung rất khó
nhưng đây là kiến thức làm nền tảng
cho các nội dung sau. Do đó các em
cần tập trung để có thể nhận biết hình
chiếu trên bản vẽ hoặc đọc trước bản
vẽ kỹ thuật.
- Tập trung theo dõi
* Hoạt động 2: (5

) tìm hiểu khái
niệm về hình chiếu
- Trưng bày mẫu vật.
- Treo tranh hình 2.1 sách giáo khoa
- Thực hiện thao tác mẫu học sinh quan
sát.

? Bóng của vật gọi là gì.
? Mặt phẳng chứa bóng của vật được
gọi là gì?
? Những tia ánh sáng chiếu qua vật
được gọi là gì?
* Kết luận: Tổng kết lại câu hỏi.
+ Khi chúng ta dùng ánh sáng và
cách chiếu vào vật khác nhau thì ta
nhận được các hình chiếu khác nhau so
- Quan sát vật mẫu.
- Quan sát hình 2.1 SGK
- Quan sát giáo viên làm
mẫu
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH
CHIẾU:
- Vật thể được chiếu lên mặt
phẳng, hình nhận được trên
mặt phẳng đó được gọi là
hình chiếu của vật thể.
+ Hình chiếu
+ Mặt phẳng chiếu hay
mặt phẳng hình chiếu.
+ Tia chiếu
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 5
Tuần: 01
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 17/22/2009

Tiết: 02
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
với vật. Để thấy được điều đó chúng ta
tìm hiểu về các phép chiếu.
* Hoạt động 3: (7

)Tìm hiểu các phép
chiếu.
- Cho HS quan sát hình 2.2 tranh lớn
SGK
? Hãy so sánh sự giống và khác nhau
giữa các phép chiếu. (HS thảo luận)
* Kết luận: Tổng kết
? Theo các em 03 phép chiếu trên
phép chiếu nào dùng cho bản vẽ kỹ
thuật
- Quan sát hình 2.2 SGK
- Học sinh thảo luận
nhóm (3

)
+ Nhóm trưởng báo
cáo kết quả
+ Nhóm khác nhận
xét.
- Trả lời
II. CÁC PHÉP CHIẾU
- Phép chiếu xuyên tâm
- Phép chiếu song song
- Phép chiếu vuông góc

- Trong Bản vẽ kỹ thuật
phép chiếu vuông góc được
sử dụng nhiều nhất.
* Hoạt động 4: (18

)Tìm hiểu các
hình chiếu vuông góc và vị trí các
hình chiếu trên bản vẽ.
+ Trưng bày mô hình 3 mặt phẳng.
+ Treo tranh hình 2.3; hình 2.4 SGK
? Các mặt phẳng chiếu được đặt như
thế nào đối với người quan sát.
? Cho biết các Hình chiếu đứng, Hình
chiếu bằng, Hình chiếu cạnh thuộc mặt
phẳng chiếu nào và có hướng chiếu
như thế nào.
* Kết luận: Sách giáo khoa……
- Theo dõi mô hình 03
mặt phẳng
- Quan sát hình 2.3; hình
2.4 SGK
- Dựa vào nội dung
SGK
- Quan sát hình 2.4 trả
lời
III. CÁC HÌNH CHIẾU
VUÔNG GÓC
1. Các mặt phẳng chiếu:
- Mặt phẳng chiếu đứng.
- Mặt phắng chiếu cạnh.

- Mặt phẳng chiếu bằng.
2. Các hình chiếu:
- HCĐ: có hướng chiếu từ
trước tới.
- HCB: có hướng chiếu từ
trên xuống.
- HCC: có hướng chiếu từ
trái sang.
+ Chúng ta biết được Hình chiếu đứng,
Hình chiếu bằng, Hình chiếu cạnh.
Vậy vị trí của chúng được đặt như thế
nào khi trên cùng 01 bản vẽ.
+ Chúng ta có 03 mặt phẳng chiếu
trong không gian mỗi mặt phẳng chứa
một hình chiếu. (Giáo viên thực hiện
học sinh quan sát)
- Trả lời.
- Quan sát mở mô hình
IV. VỊ TRÍ CÁC HÌNH
CHIẾU:
* Chú ý:
- Không vẽ đường bao của
mặt phẳng chiếu.
- Cạnh nhìn thấy của vật
được vẽ bằng nét liền đậm.
- Cạnh khuất được vẽ bằng
nét đứt
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 6
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
* Kết luận: Phần ghi nhớ SGK

? Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để
biểu diễn vật thể? Nếu dùng 01 hình
chiếu có được không.
* Hoạt động 5: (3

) tổng kết
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu một số câu hỏi SGK học sinh trả
lời.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Đọc ghi nhớ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ SGK
- Trả lời câu hỏi SGK
4. Cũng cố: (5

)
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập SGK trang 10 -11
- Sử dụng bảng phụ kết luận bài tập SGK
5. Hướng dẫn – dặn dò: (1

)
- GV: yêu cần học sinh đọc phần có thể em chưa biết.
- GV: yêu cầu học sinh chuẩn bị và đọc trước bài 03 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
BÀI 3: THỰC HÀNH
HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I. MUC TIÊU:

1. Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
2. Biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 03 sách giáo khoa.
- Đọc tài liệu về hình chiếu vật thể và tài liệu vẽ kỹ thuật.
- Các tranh vẽ hình 3.1; bảng 3.1; mô hình các sản phẩm …
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bút chì, thước kẽ, giấy A4 … sách giáo khoa.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 7
HCĐ HCC
HCB
Ký duyệt tuần: 01
Ngày … tháng … năm 200…
Tổ trưởng

Bùi Thái Lương
Tuần: 02
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 24/08/2009
Tiết: 03
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
- Tẩy chì…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
4. Kiểm tra bài: (05 phút)
Câu 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa các phép chiếu?
Câu 2: Hãy cho biết có mấy hình chiếu cơ bản? vị trí của các hình chiếu đó?
5. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Giới thiệu bài (1’)
- Bài học trước các em đã tìm hiểu về
hình chiếu của vật thể. Hôm nay chúng
ta sẽ vận dụng kiến thức hình chiếu
cho bài thực hành này.
- Tập trung theo dõi


* Hoạt động 1: (5

) tìm hiểu cách
trình bày báo cáo thực hành.
- Hướng dẫn kẽ báo cáo thực hành trên
khổ giấy A4.
- Làm theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Treo khung tên đã được kẽ
sẵn.
- Xác định các bước làm bài
thực hành.
* Hoạt động 2: (30

) Tổ chức thực
hành:
- Hướng dẫn cách vẽ và cách sử dụng
dụng cụ.
- Hướng dẫn học sinh kẽ khung tên
(góc dưới bên phải bản vẽ).
- Từ hình 3.1 sách giáo khoa, em hãy
xác định hướng chiếu và hình chiếu

của vật thể bằng cách đánh dấu (x) vào
bảng 3.1 sách giáo khoa.
- Các em hãy vẽ lại 3 hình chiếu 1, 2, 3
đúng vị trí của chúng trên bản vẽ.
- Hoạt động cá nhân
theo hướng dẫn.
- Quan sát cách trình
bày và làm theo hướng
dẫn.
- Nghiên cứu hình 3.1
và xác định các hình
chiếu, hướng chiếu.
- Vẽ lại 3 hình chiếu và
xác định vị trí.
- Các thao tác khi sử dụng
dụng cụ.
- Thực hiện các bước theo
khung tên đã được kẽ sẳn.
- Hình 3.1 sách giáo khoa
- Bảng 3.1 sách giáo khoa
* Hoạt động 3: (2

) Tổng kết và đánh
giá bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị của
các em cho tiết thực hành.
- Thu báo cáo thực hành về chấm.
- Giáo viên nhận xét.
- Nộp báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành
4. Nhận xét:

- Qua tiết thực hành này giúp học sinh cũng cố về cách đọc hình chiếu, hướng chiếu, qua
đó học sinh thấy được mối liên hệ giữa chúng với nhau.
+ ……………………………………………………………………………………….
+ ……………………………………………………………………………………….
5. Hướng dẫn – dặn dò: (1

)
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cần cố gắng tập luyện cách đọc hình chiếu và hướng
chiếu của vật thể.
- GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 04 sách giáo khoa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 8
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
BÀI 4: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN
I. MUC TIÊU:
1. Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều,
hình chóp đều.
2. Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 04 SGK và đọc phần thông tin bổ sung.
- Tranh vẽ các hình bài 04 SGK, mô hình các khối đa diện …
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
2. Kiểm tra bài: (04 phút) Nhắc lại một số kiến thức cũ về hình chiếu.
3. Bài mới: (40 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: ( )Tìm hiểu khối đa
diện.
- Quan sát hình 4.1a, b hình 4.1, hình
4.1c sách giáo khoa và cho biết các
khối đó được bao bởi các hình gì?
- Hãy kể một số vật thể có dạng khối
đa diện mà em biết.
- Quan sát hình 4.1 SGK
trả lời

- Suy nghĩ trả lời
I. KHỐI ĐA DIỆN
- Khối đa diện được bao bởi
các hình đa giác phẳng
* Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu hình hộp
chữ nhật.
? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.2
được bao bởi các hình gì.
? Các mặt, các cạnh của hình hộp có
đặc điểm gì.
- Quan sát hình 4.3 so sánh với hình
4.2 sau đó trả lời điền vào bảng 4.1
SGK.
? các hình chiếu 1,2,3 là hình chiếu gì.
- Quan sát hình 4.2 trả
lời
- Tham khảo mô hình và
trả lời
- Quan sát hình 4.3 và

II. HÌNH HỘP CHỮ
NHẬT:
1.Thế nào là hình hộp chữ
nhật?
- Hình hộp chữ nhật được
bao bởi 6 HCN.
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
h: Chiều cao
2. Hình chiếu của hình
hộp chữ nhật.
- Ghi và điền vào bảng 4.1
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 9
Tuần: 02
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 24/08/2009
Tiết: 04
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
? Chúng có hình dạng như thế nào.
? Chúng thể hiện kích thước nào của
hình hộp chữ nhật.
* Nhận xét: kết quả làm việc của học
sinh.
hình 4.2 trả lời các câu
hỏi điền vào bảng 4.1
* Hoạt động 3: (

)Tìm hiểu hình lăng
trụ đều và hình chóp đều.
? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.4

được bao bởi các hình gì.
? Các kích thước của hình lăng trụ đều
ở hình 4.4
- Hãy đọc bản vẽ hình chiếu hình 4.5
so sánh với hình 4.4 trả lời câu hỏi
SGK.
* Kết luận: theo bảng 4.2 SGK.
? Hãy cho biết khối đa diện hình 4.6
được bao bởi các hình gì.
? Hình chóp có những kích thước nào.
- Hãy đọc bản vẽ hình chiếu (hình 4.7)
so sánh với (hình 4.6) trả lời các câu
hỏi.
* Kết luận: theo bảng 4.3 SGK.
- Tham khảo mô hình
sách giáo khoa.
- Quan sát sách giáo
khoa trả lời.
- Quan sát hình 4.5 so
sánh hình 4.4 điền vào
bảng 4.2 sách giáo khoa.
- Tham khảo sách giáo
khoa và mô hình.
- Quan sát trả lời.
- Quan sát hình 4.7 so
sánh hình 4.6; điền vào
bảng 4.3 sách giáo khoa.
III. HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỀU
1. Thế nào là hình lăng trụ

đều:
- 2 đáy là 2 tam giác đều và
các mặt bên là hình chữ
nhật.
a: Chiều dài cạnh đáy
b: Chiều cao đáy
h: Chiều cao lăng trụ
2. Hình chiếu của hình
lăng trụ đều.
- Ghi và điền bảng 4.2.
IV. HÌNH CHÓP ĐỀU:
1. Thế nào là hình chóp
đều?
- Mặt đáy là hình vuông và
các mặt bên là các hình tam
giác cân.
a: Chiều dài cạnh đáy
h: Chiều cao hình chóp
2. Hình chiếu của hình
chóp?
- Ghi và điền vào bảng 4.3
* Hoạt động 4: ( )Tổng kết.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Nêu các câu hỏi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK trang 18
4. Cũng cố:

- Qua bài học này cúng ta đã học những gì?
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ đều
+ Hình chóp đều
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- GV: yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà.
- GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 05 SGK và chuẩn bị dụng cụ thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………

BÀI 6: BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY
I. MUC TIÊU:
1. Nhận dạng được các khối tròn xoay thường gặp: hình trụ, hình nón, hình cầu.
2. Đọc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 06 SGK và đọc phần thông tin bổ sung.
- Tranh vẽ các hình bài 06 sách giáo khoa.
- Mô hình các khối tròn xoay: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Các mẫu vật như: Hộp sữa, quả bóng
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
2. Kiểm tra bài: (04 phút) Nhắc lại một số kiến thức cũ về hình chiếu.
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

*Hoạt động 1: ( )Tìm hiểu khối tròn
xoay
- Quan sát các khối tròn xoay và cho
biết các khối tròn xoay có tên gọi là gì?
Chúng tạo thành như thế nào?
? Hãy kể một số vật thể có dạng các
khối tròn xoay mà em biết.
- Quan sát hình 6.1; hình
6.2 SGK trả lời

- Học sinh lấy một số ví
dụ
I. KHỐI TRÒN XOAY
a…… hình chữ nhật……
b… hình tam giác vuông…
c…… nữa hình tròn… …
* Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu hình
chiếu của hình trụ, hình nón, hình
cầu:
II. HÌNH CHIẾU CỦA
HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN,
HÌNH CẦU:
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 11
Ký duyệt tuần: 02
Ngày … tháng … năm 200…
Tổ trưởng

Bùi Thái Lương
Tuần: 03
Ngày soạn: 13/08/2009

Ngày dạy: 31/08/2009
Tiết: 05
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
? Hãy đọc bản vẽ, hình chiếu của hình
trụ (hình 6.3), hình nón (hình 6.4), hình
cầu (hình 6.5) và trả lời các câu hỏi
sau:
? Mỗi hình chiếu có dạng như thế nào.
? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước
nào của khối tròn xoay.
- Hướng dẫn học sinh điền vào bảng
6.1, 6.2, 6.3 SGK.
* Kết luận: kết quả làm việc của học
sinh.
- Mỗi nhóm làm 01
phần:
+ Nhóm 01: Hình trụ
+ Nhóm 01: Hình nón
+ Nhóm 01: Hình cầu
+ Nhóm 01: Bài tập
(Trang 26)
- Tự điền vào bảng SGK
1. Hình trụ:
- Bảng 6.1 SGK
2. Hình nón:
- Bảng 6.2 SGK
3. Hình cầu:
- Bảng 6.3 SGK
* Hoạt động 4: ( )Tổng kết.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ

sách giáo khoa.
- Nêu các câu hỏi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK
4. Cũng cố:
- Qua bài học này chúng ta đã học được những gì?
+ Hình trụ
+ Hình nón
+ Hình cầu
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- Trả bài thực hành trước (bài 5) nhận xét đánh giá kết quả.
- GV: yêu cầu học sinh làm bài tập ở nhà.
- GV: nhắc nhở học sinh chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành như: khung tên, giấy
A4 trước ở nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 12
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
BÀI 5,7: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN, TRÒN XOAY
I. MUC TIÊU:
1. Đọc được các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện, khối tròn xoay.
2. Phát huy trí tưởng tượng không gian.
3. Hình thành kỹ năng đọc, vẽ các khối đa diện khối tròn xoay.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:

- Nghiên cứu bài 05, 07 sách giáo khoa, đọc tài liệu vẽ kỹ thuật phần hình chiếu.
- Mô hình các vật thể hình 7.2 SGK.
- Các tranh vẽ ở hình 7.1 SGK
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bút chì, thước kẽ, giấy A4 … sách giáo khoa.
- Tẩy chì, tập ghi…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
2. Kiểm tra bài: (05 phút)
Câu 1: Trả lời phần ghi nhớ SGK? Câu hỏi 01 SGK trang 25
Câu 2: Trả lời phần ghi nhớ SGK? Câu hỏi 02, 03 SGK trang 25
3. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: ( ) Giới thiệu bài
- Vừa qua các em đã học về Bản vẽ các
khối đa diện, các khối tròn xoay, chúng
ta sẽ vận dụng kiến thức này cho bài
thực hành hôm nay.
- Tập trung theo dõi


- Xác định các bước thực
hành
+ Bước 1
+ Bước 2
* Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu cách trình
bày.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình
7.1; hình 7.2 SGK để thấy sự tương
quan giữa các bản vẽ với các vật thể

điền vào bảng 7.1
- Phân tích hình dạng của vật thể bằng
cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2
- Trình bày giấy A4.
- Kẽ vào giấy A4 bảng
7.1; bảng 7.2 SGK
- kẽ khung tên
+ Bảng 7.1 SGK
+ Bảng 7.2 SGK
* Hoạt động 3: ( ) Tổ chức thực
hành:
- Quan sát hướng dẫn học sinh cách vẽ
và cách sử dụng dụng cụ.
- Từ hình 7.1; hình 7.2 SGK, em hãy
xác định vật thể bằng cách đánh dấu
(x) vào bảng 7.1 SGK.
- Làm bài cá nhân theo
hướng dẫn của giáo
viên.
- So sanh hình 7.1, hình
7.2 và xác định vật thể.
- Giáo viên trình bày hình
7.1 và hình 7.2 được phóng
to ở SGK lên bảng
- Kẽ bảng 7.1 SGK
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 13
Tuần: 03
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
Tiết: 06

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
- Từ hình 7.1; hình 7.2 SGK, em hãy
xác định các khối hình học của vật thể
bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 7.2
sách giáo khoa.
- Quan sát hình 7.2 xác
định các khối hình học
có trên vật thể.
- Kẽ bảng 7.2 SGK
* Hoạt động 4: () Tổng kết và đánh
giá bài thực hành.
- Nhận xét về công tác chuẩn bị của
các em cho tiết thực hành.
- Nhận xét giờ thực hành và cho học
sinh tự đánh giá bài làm
- Thu báo cáo thực hành.
- Tự nhận xét bài thức
hành.
- Nộp báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành
4. Nhận xét:
- Qua tiết thực hành này giúp học sinh cũng cố lại kiến thức cũ về cách đọc về hình
chiếu và thấy được mối liên hệ giữa hình chiếu và vật thể.
+ Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh.
+ Nhận xét cách thực hiện qui trình.
+ Nhận xét thái độ học tập.
5. Hướng dẫn – dặn dò: (1

)
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cần rèn luyện cách đọc hình chiếu và hướng chiếu của
vật thể.

- GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 08 sách giáo khoa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 14
Tuần: 04
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 07/09/2009
Tiết: 07
Ký duyệt tuần: 03
Ngày … tháng … năm 200…
Tổ trưởng

Bùi Thái Lương
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
CHƯƠNG II: BẢN VẼ KỸ THUẬT
BÀI 8:
KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT – HÌNH CẮT
BÀI 9: BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MUC TIÊU:
1. Biết được khái niệm về Bản vẽ kỹ thuật (BVKT) và công dụng của hình cắt.
2. Biết được các nội dung của bản vẽ chi tiết và cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
b. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 08, 09 sách giáo khoa và phần thông tin bổ sung.
- Tranh vẽ các hình bài 8,9 SGK và Sơ đồ hình 9.2 SGK.
- Vật mẫu: quả cam và mô hình ống lót được cắt thành 02 phần, tấm nhựa trong
dùng làm mặt phẳng cắt.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài: (2 phút) Nhắc lại kiến thức cũ
3. Bài mới: (38 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: (12

) Tìm hiểu khái
niệm chung về bản vẽ kỹ thuật.
- Bản vẽ kỹ thuật có vai trò như thế
nào trong sản xuất và đời sống?
- Để có sản phẩm là một ngôi nhà hoặc
một sản phẩm là chiếc máy gặt lúa,
theo em công việc đầu tiên là gì?
- Treo bản vẽ ngôi nhà.
- Các em hãy quan sát à cho biết?
+ Tên bản vẽ.
+ Bản vẽ có mấy hình biểu diễn.
+ Bản vẽ nhà có mấy phòng.
- Hãy trình bày khái niệm về bản vẽ kỹ
thuật?
- Hãy kể tên các loại bản vẽ mà em
biết?
- Bản vẽ xây dựng dùng trong lĩnh vực
gì?
- Bản vẽ cơ khí dùng trong công việc
gì?
- Bản vẽ cơ khí gồm các loại bản vẽ
- học sinh ghi đề mục bài
học

- Trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời
- Đọc phần khái niệm
SGK
- Suy nghĩ trả lời
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi.
I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN
VẼ KỸ THUẬT
- Thiết kế sản phẩm.
- Bản vẽ kỹ thuật trình bày
các thông tin kỹ thuật của
sản phẩm dưới dạng các
hình vẽ các ký hiệu theo
quy tắc thống nhất và
thường vẽ theo tỉ lệ.
+ Bản vẽ xây dựng
+ Bản vẽ cơ khí
- Dùng trong xây dựng.
- Dùng trong chế tạo và lắp
ghép các sản phẩm cơ khí.
- Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp.
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 15
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
nào?
- Các em biết bản vẽ kỹ thuật được vẽ
như thế nào không?
- suy nghĩ trả lời. - Vẽ bằng tay – vẽ phác
- Vẽ bằng dụng cụ vẽ (bút

chì, compa, thước kẽ ….)
- Vẽ bằng máy tính điện tử
* Hoạt động 2: (20

) tìm hiểu khái
niệm về hình cắt.
- Chúng ta đã học về hình chiếu vuông
góc. Tuy nhiên để biểu diễn phần bên
trong của vật thể bị che khuất 1 cách rõ
ràng, người ta dùng phương pháp hình
cắt.
- Cho học sinh quan sát hình 8.1 SGK,
em nhìn thấy gì bên trong quả cam?
- Sử dụng mô hình ống lót học sinh
quan sát, các em thấy gì ở bên trong?
- Thế nào là khái niệm hình cắt? sử
dụng hình cắt để làm gì?
- Nét gạch gạch biểu diễn phần như thế
nào của vật thể?
* Kết luận: Ghi nhớ SGK
- Tập trung theo dõi.
- Quan sát hình 8.1 SGK
và trả lời câu hỏi
- Cả lớp quan sát giáo
viên thực hiện.
- Đọc khái niệm hình cắt
trả lời.
- Trả lời câu hỏi
- Đọc phần ghi nhớ
II. KHÁI NIỆM VỀ

HÌNH CẮT:
- Hình 8.1 SGK
- Hình cắt dùng để biểu diễn
rỏ hơn hình dạng bên trong
của vật thể.
- Hình cắt là hình biểu diễn
phần vật thể ở phía sau mặt
phẳng cắt.
- phần vật thể bị cắt qua
- Ghi nhớ SGK.
- Trong sản xuất, để làm ra 01 chiếc
máy trước hết phải tiến hành chế tạo
các chi tiết của máy. Khi chế tạo chi
tiết, phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết.
VD: Chiếc xe đạp
*Hoạt động 1: ( )nội dung của bản
vẽ chi tiết.
- Giáo viên treo bản vẽ chi tiết hình 9.1
SGK, qua đó trình bày các nội dung
của bản vẽ chi tiết.
? Thế nào là bản vẽ chi tiết? trên bản
vẽ chi tiết có nội dung gì.
? Em hãy cho biết trên bản vẽ chi tiết
có mấy hình biểu diễn.
? Em hãy xác định kích thước trên bản
vẽ chi tiết.
- Lấy ví dụ các chi tiết
máy có trong xe đạp

- Quan sát hình 9.1 sách

giáo khoa.
- Quan sát và thảo luận
nhóm.
- Quan sát trả lời.
- Quan sát đọc các số liệu
kỹ thuật.
I. NỘI DUNG CỦA BẢN
VẼ CHI TIẾT
- Tranh hình 9.1 sách giáo
khoa phóng to.
- Hình biểu diễn:
+ Hình cắt ở vị trí hình
chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh.
- Kích thước:
+ Đường kính lớn 28mm
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 16
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
? Trên bản vẽ chi tiết có những yêu cầu
kỹ thuật nào.
? Trên bản vẽ chi tiết khung tên được
đặt ở vị trí nào và trong khung tên
được ghi những gì.
- Quan sát bản vẽ trả lời.
- Quan sát vị trí khung
tên trên bản vẽ.
+ Đường kính bé 16mm
+ Chiều dài 30mm
- Yêu cầu kỹ thuật:
+ Làm tù cạnh.( gia công)

+ Mạ kẽm. (xử lý bề mặt)
- Khung tên:
+ Những chỉ dẫn về chi tiết
của sản phẩm được ghi.
* Hoạt động 2: ( ) Đọc bản vẽ chi
tiết.
- Hướng dẫn học sinh đọc theo trình tự
? Từ bản vẽ trên hãy xác định khung
tên nắm ở vị trí nào trong bản vẽ và
trong khung tên còn ghi những gì.
? Bản vẽ chi tiết ở hình 9.1 sách giáo
khoa có những hình biểu diễn nào.
? Hãy đọc lại kích thước có trong bản
vẽ kỹ thuật.
? Yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ này là
gì.
* Kết luận: Hệ thống hóa lại kiến thức
tương tự như bảng 9.1 sách giáo khoa.
- Tìm hiểu trên bản vẽ.
- Nhận diện hình chiếu
trên bản vẽ.
- Quan sát bản vẽ trả lời.
- Quan sát hình 9.1 trả
lời.
- Quan sát hình 9.2 sách
giáo khoa trả lời.
II. ĐỌC BẢN VẼ CHI
TIẾT:
- Sử dụng bản vẽ ống lót
suốt quá trình đọc bản vẽ.

- Hình 9.1 sách giáo khoa.
- Hình 9.2 sách giáo khoa.
* Hoạt động 3: (5

) tổng kết
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu một số câu hỏi SGK
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Hội ý trả lời câu hỏi.
- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK
4. Cũng cố: (2

)
- Qua bài học này chúng ta cần nhớ những gì?
+ Khái niệm về Bản vẽ kĩ thuật.
+ Khái niệm về hình cắt.
- Qua bài học này các em có thể đọc được Bản vẽ chi tiết bằng cách đọc theo trình tự
như sau:
+ Khung tên.
+ Hình biểu diễn.
+ Kích thước.
+ Yêu cầu kỹ thuật.
5. Hướng dẫn: (2

)
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cấn tập trung luyện đọc bản vẽ chi tiết theo trình tự
nhất định để chuẩn bị cho các tiết thực hành sau:
- GV: nhắc nhở học sinh đọc trước bài 11 ở nhà.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 17
Tuần: 04
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 07/09/2009
Tiết: 08
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
BÀI 11: BIỂU DIỄN REN
I. MUC TIÊU:
1. Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết.
2. Biết được qui ước vẽ ren.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 11 SGK và đọc tài liệu vẽ kỹ thuật.
- Tranh vẽ các hình của bài 11 sách giáo khoa.
- Mô hình các loại ren bằng kim loại, bằng gỗ hay chất dẽo.
- Vật mẫu: đinh tán, bóng đèn đuôi xoáy, lọ mực có nắp vặn bắng ren.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
2. Kiểm tra bài: (04 phút) Nhắc lại một số kiến thức cũ.
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: ( )Tìm hiểu chi tiết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số
vật mẫu. (nếu có)
? Công dụng của ren trên các chi tiết

hình 11.1 sách giáo khoa.
- Quan sát chi tiết có ren
- Quan sát trả lời câu hỏi.
I. CHI TIẾT CÓ REN:
- Dùng để ghép nối các chi
tiết khác lại với nhau.
* Hoạt động 2: ( ) Tìm hiểu qui ước
vẽ ren.
- Vì ren có kết cấu phước tạp, do đó
nếu vẽ đúng như thật thì sẽ mất nhiều
thời gian và vẽ rất khó khăn, nên vẽ
theo qui ước để qui trình vẽ được đơn
giản hóa.
- Quan sát hình 11.2 và xem hình chiếu
của ren trục (hình 11.3). Em hãy nhận
xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi
cụm từ liền đậm, liền mảnh vào các
mệnh đề sau:
- Quan sát hình 11.4 và xem hình chiếu
và hình cắt của ren lỗ hình 11.5 và điền
các cụm từ liền đậm, liền mảnh vào
các khoảng trống trong sách giáo khoa.
- Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất
và đường bao khuất được kẽ bằng nét
gì?
- Tập trung theo dõi.
- Quan sát vật mẫu hình
11.2 và hình chiếu hình
11.3 và điền vào các
khoảng trống.

- Học sinh thảo luận so
sánh hình 11.4; hình
11.5 điền vào khoảng
trống.
- Quan sát trả lời câu
hỏi.
II. QUI ƯỚC VẼ REN:
- Ren có kết cấu phức tạp
nên các loại ren được vẽ
theo cùng một quy ước.
1. Ren ngoài: (ren trục)
- Ren được hình thành ở
mặt ngoài của chi tiết.
- Điền vào khoảng trống
sách giáo khoa.
2. Ren lỗ: (ren trong)
- Ren được hình thành mặt
trong của lỗ.
* Chú ý: Đường gạch biểu
diễn hình cắt được kẽ đến
đường đỉnh ren.
3. Ren bị che khuất:
- Các nét vẽ bằng nét đứt.
- Hình chiếu cạnh được vẽ
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 18
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
bình thường.
* Hoạt động 3: ( )Tổng kết.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
sách giáo khoa.

- Nêu các câu hỏi học sinh trả lời.
- Giao nhiệm vụ học sinh làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi
- Làm bài tập
- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK
- Bài tập SGK
4. Cũng cố:
- Qua bài học này các em có thể đọc được Bản vẽ chi tiết có biểu diễn qui ước renbằng
cách đọc theo trình tự như sau:
+ Ren trong.
+ Ren ngoài.
+ Ren bị che khuất.
+ Ren ăn khớp. (mục có thể em chưa biết)
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- GV: yêu cầu học sinh về nhà các em cố gắng rèn luyện cách đọc bản vẽ thường
xuyên để tăng khả năng đọc bản vẽ.
- GV: nhắc nhở học sinh đọc trước bài 12 và chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành
như: khung tên, giấy A4 trước ở nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 19
Tuần: 05
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 14/09/2009
Tiết: 09
Ký duyệt tuần: 04

Ngày … tháng … năm 200…
Tổ trưởng

Bùi Thái Lương
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
BÀI 10, 12: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN
I. MUC TIÊU:
1. Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.
2. Có tác phong làm việc theo qui định.
II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 12 sách giáo khoa, đọc tài liệu vẽ kỹ thuật.
- Đọc phần có thể em chưa biết trong sách giáo khoa.
- Tranh, mẫu vật, sách giáo khoa, giáo án.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bút chì, thước kẽ, ê ke, compa, giấy A4 … sách giáo khoa.
- Tẩy chì, tập ghi…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài: (05 phút)
Câu 1: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Câu 2: Thế nào là quy ước vẽ ren?
3. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: ( ) Giới thiệu bài
- Vừa qua các em đã được học về Bản
vẽ chi tiết và cách biểu diễn ren. Hôm
nay, chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đó
cho bài thực hành hôm nay.

- Tập trung theo dõi


* Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu cách trình
bày bài làm. (Báo cáo thực hành)
- Hướng dẫn học sinh kẽ bài làm thực
hành vào khổ giấy A4.
- Trình bày theo hướng
dẫn của giáo viên.
- Kẽ khung tên trên khổ
giấy A4.
- Kẽ bảng trình tự đọc bản
vẽ chi tiết bảng 9.1.
* Hoạt động 3: ( ) Tổ chức thực
hành:
- Treo bản vẽ hình 12.1 sách giáo khoa
qua đó trình bày nội của bản vẽ chi
tiết.
? Tên gọi chi tiết của bản vẽ hình 12.1
sách giáo khoa là gì.
? Vật liệu của chi tiết làm bằng vật liệu
gì.
? Tỉ lệ được dùng trên bản vẽ là bao
- Quan sát hình 12.1
sách giáo khoa và thảo
luận nhóm.
- Quan sát khung tên trả
lời.
- Quan sát khung tên trả
lời.

- Quan sát khung tên trả
- Trình bày bản vẽ được
phóng to ở hình 12.1và đọc
bản vẽ theo trình tự.
1. Khung tên: (góc dưới
bên phải)
- Tên gọi chi tiết: Côn có
ren.
- Vật liệu: Thép
- Tỉ lệ: 1:1
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 20
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
nhiêu.
? Hãy cho biết trên bản vẽ gồm có mấy
hình biểu diễn? gồm những hình biểu
diễn nào.
? Hãy xác định kích thước trên bản vẽ.
? Trên bản vẽ có những yêu cầu kỹ
thuật nào.
? Hãy mô tả hình dạng của chi tiết trên
bản vẽ hình 12.1 sách giáo khoa.
lời.
- Xác định hình biểu
diễn dựa vào hình 12.1
sách giáo khoa.
- Xác định kích thước
trên bản vẽ.
- Xác định yêu cầu kỹ
thuật dựa vào hình 12.1
sách giáo khoa.

- Quan sát mô tả hình
dạng.
2. Hình biểu diễn:
- Hình chiếu cạnh.
- Hình cắt ở vị trí hình chiếu
đứng.
3. Kích thước:
- 10, M8x1
- Đường kính lớn: 18mm
- Đường kính bé: 14mm
- Chiều dài: 10mm
- Biểu diễn ren M8x1
+ M: Ren hệ mét
+ 8: Đường kính đỉnh ren
+ 1: Bước ren 1mm
4. Yêu cầu kỹ thuật:
- Mã kẽm
- Làm tù cạnh
5. Tổng hợp:
- Chi tiết có hình dạng nón
cụt ở giữa lỗ tròn có chi tiết
ren.
- Chi tiết dùng để ghép nối
khung xe đạp và tay lái xe.
* Hoạt động 4: () Tổng kết và đánh
giá bài thực hành.
- Giáo viên nhận xét tiết làm bài tập
thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh.
+ Cách thực hiện qui trình.

+ Thái độ học tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
đánh giá bài làm của mình.
- Thu báo cáo thực hành.
- Tự nhận xét bài thức
hành.
- Nộp báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành
4. Nhận xét:
- Qua tiết thực hành này giúp học sinh cũng cố lại kiến thức cũ về cách đọc bản vẽ chi
tiết có biểu diễn ren theo một trình tự nhật định.
+ Dựa vào khung tên.
+ Dựa vào các hình biểu diễn.
+ Dựa vào kích thước.
+ Dựa vào yêu cầu kỹ thuật.
5. Hướng dẫn – dặn dò: (1

)
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cần rèn luyện cách đọc bản vẽ chi tiết có biểu ren một
cách rỏ ràng hơn.
- GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 13 sách giáo khoa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 21
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
BÀI 13: BẢN VẼ LẮP
I. MUC TIÊU:
1. Biết được nội dung và công dung của bản vẽ lắp.
2. Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:

a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 13 SGK và đọc tài liệu vẽ kỹ thuật.
- Tranh vẽ các hình của bài 13 SGK.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Tập ghi, viết, thước kẽ … sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh.
2. Kiểm tra bài: (04 phút) Nhắc lại một số kiến thức cũ.
- Đặt một số câu hỏi học sinh trả lời củng cố lại kiến thức cũ.
3. Bài mới: (40 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*Hoạt động 1: ( )tìm hiểu nội dung
của bản vẽ lắp.
- Giáo viên treo bản vẽ chi tiết hình
13.1 SGK, qua đó trình bày các nội
dung của bản vẽ lắp.
? Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu
nào? Mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết
nào.
? Các kích thước ghi trên bản vẽ có ý
nghĩa gì? Hãy đọc các kích thước trên.
? Bảng kê chi tiết gồm những nội dung
gì.
- Quan sát hình 13.1 sách
giáo khoa.
- Đọc hình chiếu bản vẽ.
- Đọc các kích thước.
- Xem bảng kê và đọc
những nội dung được ghi.
I. NỘI DUNG CỦA BẢN

VẼ LẮP
- Tranh hình 13.1 sách giáo
khoa phóng to.
- Hình biểu diễn:
+ Hình chiếu đứng có cắt
cục bộ.
+ Hình chiếu bằng.
- Kích thước:
+ Đường kính ngoài 78mm
+ Đường kính trong 50mm
+ Chiều dài 140mm
+ Chiều rộng 50mm
+ Chiều cao (dày): 10mm
+ Khoảng cch1 tâm 02 lổ
dài:110mm
- Bảng kê:
+ Vòng đai 2 thép
+ Đai ốc M10 2 thép
+ Vòng đệm 2 thép
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 22
Tuần: 05
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 14/09/2009
Tiết: 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
? Khung tên ghi những nội dung gì? Ý
nghĩa của từng mục.
* Kết luận: Tổng kết đọc bản vẽ theo
sơ đồ hình 13.2 sách giáo khoa.
- Dựa vào khung tên để

trả lời.
- Chú ý tiếp thu.
+ Bu lông M10 2 thép
- Khung tên:
+ Bộ vòng đai.
+ 1:2
BẢN VẼ LẮP
HBD KT BK Khung tên
* Hoạt động 2: ( ) Hướng dẫn đọc
bản vẽ lắp.
- Khi đọc bản vẽ lắp hay bản vẽ chi tiết
thì chúng ta phải đọc theo trình tự đọc
nhất định để đạt kết quả cao nhất.
- Đọc theo bảng 13.1 sách giáo khoa.
- Đọc lại theo trình tự.
(dựa vào bản vẽ)
- Đọc bảng 13.1 trả lời.
II. ĐỌC BẢN LẮP:
- Sử dụng bản vẽ lắp hình
13.1 hay hình 13.3 sách
giáo khoa. (BVL bộ vòng
đai) suốt quá trình đọc bản
vẽ.
* Hoạt động 3: ( )Tổng kết.
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
sách giáo khoa.
- Nêu các câu hỏi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Đọc phần ghi nhớ
- Trả lời các câu hỏi

- Ghi nhớ SGK
- Câu hỏi SGK
4. Cũng cố:
- Qua bài học này các em có thể đọc được Bản vẽ lắp theo trình tự nhất định như sau:
+ (Khung tên, Bảng kê, Hình biểu diễn, Kích thước, Phân tích)
5. Hướng dẫn – dặn dò:
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cần tập trung luyện đọc bản vẽ lắp theo trình tự nhất
định để chuẩn bị cho tiết thực hành sau:
- GV: nhắc nhở học sinh đọc trước bài 14 và chuẩn bị dụng cụ cho tiết thực hành
như: khung tên, giấy A4 trước ở nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 23
Tuần: 06
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 21/09/2009
Tiết: 11
Ký duyệt tuần: 05
Ngày … tháng … năm 200…
Tổ trưởng

Bùi Thái Lương
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B
BÀI 14: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN
I. MUC TIÊU:
1. Đọc được bản vẽ lắp đơn giản.
2. Ham thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí.
3. Có tác phong làm việc theo qui định.

II. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu bài 14 sách giáo khoa, đọc tham khảo tài liệu vẽ kỹ thuật.
- Tranh vẽ bộ ròng rọc được phóng to.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bút chì, thước kẽ, ê ke, compa, giấy A4 … sách giáo khoa.
- Tẩy chì, tập ghi…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (01 phút) Điểm danh học sinh học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài: (05 phút)
Câu 1: Thế nào là bản vẽ lắp? nêu trình tự đọc bản vẽ lắp?
Câu 2: So sánh với nội dung bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp dùng để làm gì?
3. Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
* Hoạt động 1: ( ) Giới thiệu bài
- Chúng ta đã được học về Bản vẽ chi
tiết và bản vẽ lắp hãy vận dụng kiến
thức trên cho bài thực hành hôm nay.
- Tập trung theo dõi


* Hoạt động 2: ( ) tìm hiểu cách trình
bày bài làm. (Báo cáo thực hành)
- Hướng dẫn học sinh kẽ báo cáo thực
hành vào khổ giấy A4. (kẽ bảng hình
13.1 sách giáo khoa)
- Kẽ báo cáo thực hành
vào giấy A4.
- Kẽ khung tên trên khổ
giấy A4.

- Kẽ bảng trình tự đọc bản
vẽ chi tiết bảng 13.1.
* Hoạt động 3: ( ) Tổ chức thực
hành:
- Treo bản vẽ hình 14.1 sách giáo khoa
qua đó trình bày nội của bản vẽ chi
tiết.
- Theo các em đọc bản vẽ lắp như thế
nào đạt kết quả cao nhất?
1. Khung tên:
? Xác định tên gọi sản phẩm là gì.
? Tỉ lệ trên bản vẽ là bao nhiêu.
- Quan sát hình 14.1
sách giáo khoa và thảo
luận nhóm.
- Quan sát khung tên trả
lời.
- Quan sát khung tên trả
lời.
- Quan sát khung tên trả
- Trình bày bản vẽ được
phóng to ở hình 14.1và đọc
bản vẽ theo trình tự.
1. Khung tên: (góc dưới
bên phải)
- Tên gọi sản phẩm: Bộ
ròng rọc.
- Tỉ lệ: 1:2
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 24
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĨNH MỸ B

2. Bảng kê:
? Trong bản kê liệt kê bao nhiêu chi
tiết? Số lượng bao nhiêu vật liệu là gì?
Tên gọi từng chi tiết.
3. Hình biểu diễn:
? Hãy cho biết trên bản vẽ có bao
nhiêu hình biểu diễn? tên gọi của từng
hình biểu diễn trên.
4. Kích thước:
? Hãy xác định các kích thước của sản
phẩm trên bản vẽ.
5. Phân tích chi tiết:
- Xác định vị trí của các chi tiết trên
bản vẽ.
6. Tổng hợp:
- Xác định trình tự tháo lắp
? Công dụng của sản phẩm làm gì.
lời.
- Xem bản kê và trả lời.
- Xác định hình biểu
diễn dựa vào hình 12.1
sách giáo khoa.
- Xác định kích thước
trên bản vẽ.
- Xác định vị trí của chi
tiết
- Xác định trình tự tháo
lắp.
- Xác định công dụng
của sản phẩm

2. Bảng kê
+ Bánh ròng rọc chất dẻo
+ Trục thép
+ Móc treo thép
+ Giá thép
3. Hình biểu diễn:
- Hình chiếu cạnh.
- Hình chiếu đứng có sử
dung cắt cụt bộ.
4. Kích thước:
- Cao 100, rộng 75, dài 40
- Đường kính lớn: 75mm
- Đường kính bé: 60mm
- Chiều dài: 100mm
- Chiều cao: 40mm
5. Phân tích chi tiết:
- Đánh dấu hoặc tô màu
từng chi tiết.
6. Tổng hợp:
- Tháo: 2 – 1 – 3 – 4
- Lắp: 4 – 3 – 1 – 2
+ Dùng để nâng vật nặng
lên cao.
* Hoạt động 4: () Tổng kết và đánh
giá bài thực hành.
- Giáo viên nhận xét tiết làm bài tập
thực hành:
+ Sự chuẩn bị của học sinh.
+ Cách thực hiện qui trình.
+ Thái độ học tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
đánh giá bài làm của mình.
- Thu báo cáo thực hành.
- Tự nhận xét bài thức
hành.
- Nộp báo cáo thực hành - Báo cáo thực hành
4. Nhận xét:
- Qua tiết thực hành này giúp học sinh cũng cố lại kiến thức cũ về cách đọc bản vẽ lắp
theo một trình tự nhật định.
+ Dựa vào (khung tên, bảng kê, các hình biểu diễn, kích thước).
5. Hướng dẫn – dặn dò: (1

)
- GV: yêu cầu học sinh về nhà cần rèn luyện cách đọc bản vẽ lắp hoàn thiện hơn.
- GV: yêu cầu học sinh đọc trước bài 15 sách giáo khoa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Thầy: ……………………………………………………………………………….
- Trò: …………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 25
Tuần: 06
Ngày soạn: 13/08/2009
Ngày dạy: 21/09/2009
Tiết: 12

×