Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

lập và phân tích dự án đầu tư - n02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.54 KB, 11 trang )

Nhóm 3
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ - N02
LỚP: K46A-KHĐT
NHÓM: 03
GIẢNG VIÊN:TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG
HUẾ, 10/2014
Nhóm 3
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

CHỦ ĐỀ
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THẤT BẠI
NHÓM 3
GIẢNG VIÊN: TS LÊ NỮ MINH PHƯƠNG
HUẾ, 10/2014
Nhóm 3
DANH SÁCH NHÓM
1. Mai Đức Trung K46A KHĐT
2. Đỗ Thị Lệ Giang K46A KHĐT
3. Võ Thị Thu Thảo K46A KHĐT
4. Trần Thị Kim Ngân K46A KHĐT
5. Nguyễn Thị Anh Thư K46A KHĐT
6. Nguyễn Thị Bích Ngọc K46A KHĐT
7. Nguyễn Thị Hoài Phương K46A KHĐT
Nhóm 3


MỤC LỤC
Nhóm 3
LỜI NÓI ĐẦU
Nỗ lực của Chính phủ các nước trên thế giới đều nhằm thúc đẩy sự phát triển
kinh tế, đem lại sự thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho con người đang sống trong quốc gia
đó. Sự phát triển về kinh tế xã hội của một quốc gia không nằm ngoài xu hướng phát
triển chung của toàn cầu. Vì vậy, việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
của một quốc gia luôn gắn liền với việc mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để
có thể theo kịp, đứng vững và tận dụng cơ hội trong quá trình hội nhập, mỗi quốc gia
đều phải dần dần hoàn thiện các khiếm khuyết thị trường của mình bằng những cải tổ,
điều chỉnh khác nhau phù hợp với điều kiện của quốc gia đó.
Việt Nam, một đất nước mà trong những năm qua với những nổ lực không ngừng
của toàn Đảng, toàn dân trong việc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội, đã là tâm
điểm của không ít các nhà đầu tư từ các quốc gia trên thế giới. Thế nhưng những thành
tựu mà Việt Nam đạt được chỉ mới là những bước đầu tiên của quá trình phát triển.
Thời điểm hiện nay chính là lúc mà Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều vấn đề khi gia
nhập kinh tế thế giới. Vẫn còn tồn tại nhiều khuyết tật thị trường mà Chính Phủ Việt
Nam cần phải giải quyết nhằm tiến tới xây dựng một nền kinh tế thị trường, một thị
trường hiệu quả - thị trường mà ở đó nhu cầu của con người được thỏa mãn ngày càng
cao, phúc lợi xã hội tối đa, nguồn lực được phân bổ một cách hiệu quả.
Bên cạnh những dự án “thành công” mang lại sự phát triển cho nền kinh tế Việt
Nam thì bên cạnh đó những dự án “thất bại” cũng đã mang đến cho nền kinh tế Việt
Nam những khó khắn và thách thức. Dưới đây nhóm 3 xin đưa ra một số dự án đầu tư
thất bại của Việt Nam.
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương
Nhóm 3
CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ THẤT BẠI
DỰ ÁN 1
Têndựán:Trồngcàphêchè ở khuvựcphíaBắccủaViệt Nam.
- Dựánkhởiđộngvàonăm 1997, vớivốnđầutưgiaiđoạn 1 (1997-2005) lênđến

791,6tỷđồng.
- Theo dựánngànhnôngnghiệpdựkiếntrồngítnhất 40440 hectacàphêchèchủyếu ở
15 tỉnhphíaBắc.
Nguyênnhânthấtbại:
- Đầutưsaiđịachỉ, duy ý chí.
- Do đầutưtrồngcàphê ồ ạt, khôngquantâmđếnđiềukiệnthờitiết,
đấtđaicủatừngvùng.
- Trìnhđộkỹthuậtcủangườinôngdâncònthấp.
- Trongquátrìnhtriểnkhaidựángiácàphêchètrênthịtrườngtrongnướcvàthếgiớibịkhủ
nghoảngtừ 2000-
2005nêngiácàphêthấpkhiếndoanhnghiệpvànôngdânkhôngquantâmđếnchămsóccâycàph
êchè.
- Do cácchuyêngianôngnghiệpchưanghiêncứukỹcàngtỉmỉvềđiềukiệnthờitiết,
đấtđaicủathểcủatừngtỉnh.
Yêucầukhôngđảmbảo:
- Tínhhợppháp:
 Đầutưsaiđịachỉ, khôngtheoquyhoạch, thiếtkế.
- Tínhkhoahọc:
 Chưanghiêncứukỹcàngtỉmỉvềđiềukiệnthờitiết, đấtđaicủathểcủatừngtỉnh.
• Chẳnghạncàphêchèphảitrồng ở vùngđấtcóđộcaohơn 200m so
vớimựcnướcbiểnvàđộdốcdưới 15 độđểdễtướinướcthì ở ThanhHóa, dựánnàytrồngcàphê
ở nhữngnơicaohơnmựcnướcbiểnchỉ 60m, trồngtrênđồicóđộdốctrên 20
độvàkhôngcókhảnănglàmthủylợiđểtướinước.
 Đầutư ồ
ạtvàgiácàphêchètrênthịtrườngtrongnướcvàthếgiớibịkhủnghoảngtừ 2000-2005.
•Cungcàphêchèvượtcầucàphêchèlàmchogiácàphêgiảmdẫnkhácxa so
vớigiácàphêkhixâydựngdựánkhiếndoanhnghiệpvànôngdânkhôngquantâmđếncâycàphê
chè.
- Tínhthựctiễn:
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương

Nhóm 3
 Trìnhđộkỹthuậtcủangườinôngdâncònthấp.
•Đốivớicâycàphêchèlàloạicâykhótrồngđòihỏikỹthuậtcanhtácvàtướitiêucònkhắtkh
ehơncảcàphêvốivốntrồngphổbiến ở Việt Nam
nhưngtrongkhiđódựánlạiđưacâycàphêchèđếntậncáclàngbảnxaxôi, dântríthấp,
chưahiểubiếtquytrìnhcanhtáccàphêchè.
 Điềukiệnkhíhậu, đấtđaikhôngphùhợp, thiếunướctưới.
•Năm 2003 nắngnóngvàkhôhạnlàmcho hang
chụchectacàphêkhôngpháttriểnđược.
- Tínhhiệuquả:
 Dựándựkiếntrồngítnhất 40440 hectacàphêchènhưngkếtthúcgiaiđoạn 1
củadựánthìdiệntíchcàphêchèchỉtrồngđược 13500 hecta, 24%
diệntíchđãthựchiệncủadựánbịmấttrắng, 42% diệntíchđượcđánhgiálàquáxấu.
•Chẳnghạn ở ThanhHóagần 100 tỷđồngđổvàođểtrồng 4000 hectacàphê nay
cảtỉnhchỉcòn 59 hectacókhảnăngthuhoạch, cònlạimấttrắng.
•Ở YênBái 23 tỷđồngcủadựáncùngvớivayvốntíndụngcủaNgân hàng
vànôngdânbỏratrồng 350 hecta nay chỉcòn 150 hectachothuhoạch,
cònlạixemnhưbịchết.
 Thấtbạicủachươngtrìnhkhôngchỉđơnthuầnlàcảtrămtỷđồngbịđầutưlãngphí,
hangnghìnnôngdântrắngtaykhitrồngcàphê….
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương
Nhóm 3
DỰ ÁN 2.
Tên dự án: Nuôi tôm trên cát của công ty Việt Mỹ.
- Với vốn đầu tư ban đầu là 101 tỷ đồng trong đó vốn vay 20 tỷ, vốn tự có và vốn
huy động khác 81 tỷ.
- Cơ quan chức năng tĩnh Hà Tĩnh đã cấp ngay 2000 ha đất cát ven biển ở 3 xã
biển ngang thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh.
- Quy mô đầu tư tăng nhanh từ 180 ao lên đến 250 ao.
- Để có số vốn đầu tư ban đầu công ty đã sử dụng giấy phép quyền sử dụng đất

để thế chấp ở ngân hàng. Diện tích thế chấp là 300 ha.
- Dự án phá sản đã để lại nhiều thiệt hại cho người dân gần khu vực nôi tôm như:
ô nhiễm, nguy cơ hoang mạc hóa đất, các giếng nước nhiễm mặn, đất nông nghiệp bị
ảnh hưởng nặng nề cây cối không phát triển được.
Ngyên nhân thất bại của dự án:
- Do bất cập trong công tác quản lý, điều hành. Nhiều cán bộ chuyên môn, kỹ sư
tài giỏi của công ty bỏ đi nên trình độ kỹ thuật nuôi trồng ngày càng yếu kém.
- Việc cấp hàng nghìn ha đất hecta đất là việc làm nóng vội của lãnh đạo tĩnh Hà
Tĩnh.
- Năng lực tài chính, sự quản lý triển khai chưa rõ ràng và yếu kém.
- Quy mô đầu tư quá lớn, phòng trừ dịch bệnh chưa đảm bảo.
- Nuôi tôm trên cát là một nghề mới, người quản lý chưa có kinh nghiệm thiếu
hiểu biết sâu mà lại còn đầu tư ồ ạt.
- Công ty chưa làm tốt công tác phối hợp với các cấp chính quyền để xảy ra tình
trạng mất an ninh trật tự, nhiều ao bị mất trộm với số lượng lớn, tài sản mất hay bị phá
hỏng.
- Quá trình sản xuất công ty không chấp hành nghiêm luật môi trường. Tự ý hút
nước ngầm, xả thải chưa qua xử lý ra thẳng biển.
Các yêu cầu không đảm bảo:
- Tính hợp tác:
 Công ty chưa làm tốt công tác phối hợp với các cáp chính quyền.
- Tính pháp lý:
 Chưa chấp hành tốt công tác về bảo vệ môi trường.
- Tính khoa học:
 Năng lực tài chính, sự quản lý còn yếu kém, thiếu kinh nghiệm.
 Thiếu trình độ kỹ thuật. Việc làm nóng vội của cơ quan lãnh đạo.
- Tính thực tiễn:
 Nuôi tôm trên cát là nghề mới. Quy mô đầu tư.
- Tính hiệu quả:
 Để lại nhiều thiệt hại cho khu vực dân cư gần khu vực nuôi tôm.

Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương
Nhóm 3
DỰ ÁN 3.
Tên dự án:Dựán trồng 10.000ha điều ở Bình Dương.
- Cải tạo và trồng mới 10000 ha điều năm 2000 đến nay đã thất bại hoàn toàn,
cây điều đã bị xóa sổ.
- Trung ương cấp vốn và giao cho tỉnh Bình Dương quản lí và kí hợp đồng với
hàng trăm người dân 4 huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bến Cát, Tân Uyên.
- Sở nông nghiệp vài phát triển nông thôn báo cáo đã trồng được hơn 9000ha sau
vài năm chỉ còn lại vài trăm ha.
- Nguồn vốn đầu tư ngân sách cứ tiếp tục chảy xuống nhưng diện tích điều không
phát triển, kể cả thu hoạch cũng không đáng kể.
Nguyên nhân thất bại:
- Do huyện phát triển ồ ạt các khu công nghiệp, đô thị nên diện tích trồng điều
nằm trong dự án giải tỏa đất đã bị thu hẹp đáng kể.
- Khâu dự án không tính đến việc câu điều không mang lại hiệu quả bằng các cây
công nghiêp khác.
- Do bất cập trong quản lý, điều hành nên đã để cho tình trạng nhiều hộ nông dân
tự “xé rào” chuyển sang trồng cây khác mặc dù đã kí hợp đồng.
- Dự án không tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nên người dân buộc phải chuyển
sang các cây trồng khác.
Yêu cầu không đảm bảo:
- Tính hợp tác:
 Dự án không tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nên người dân buộc phải
chuyển sang các cây trồng khác.
- Tính pháp lý:
 Do bất cập trong quản lý, điều hành nên đã để cho tình trạng nhiều hộ
nông dân tự “xé rào” chuyển sang trồng cây khác mặc dù đã kí hợp đồng.
- Tính khoa học:
 Khâu dự án không tính đến việc câu điều không mang lại hiệu quả bằng

các cây công nghiêp khác.
- Tính thực tiễn:
 Do huyện phát triển ồ ạt các khu công nghiệp, đô thị nên diện tích trồng
điều nằm trong dự án giải tỏa đất đã bị thu hẹp đáng kể.
- Tính hiệu quả:
 Cải tạo và trồng mới 10000 ha điều năm 2000 đến nay đã thất bại hoàn
toàn, cây điều đã bị xóa sổ.
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương
Nhóm 3
KẾT LUẬN
Những dự án thất bại trên cho thấy tầm quan trọng của các giai đoạn của chu kỳ
kinh doanh, những yêu cầu về mặt hợp tác, pháp lý, khoa học, thực tiễn và hiệu quả
đóng vai trò thiết yếu để hình thành lên một dự án kinh doanh và tránh sai nhầm cơ
bản để dẫn đến những thất bại có ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Việt
Nam.
Bất kỳ một dự án kinh danh thành công hay thất bại đều có tùy thuộc vào sự đáng
giá, kiểm định từ bước đầu tiên khi có ý tưởng, ý đồ kinh doanh. Mỗi dự án kinh
doanh thất bại đều có những nguyên nhân chủ quan, khách quan và những yêu cầu
không đảm bảo của dự án đầu tư. Vì vậy việc xây dưng theo dự án kinh doanh là rất
cần thiết để tạo ra lợi nhuận từ dự án, tránh dẫn đến những sai lầm để thật bại dự án
làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế cũng như uy tín về đầu tư của Việt
nam trên thế giới.
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương
Nhóm 3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
xay-dung-thi-truong-hieu-qua-o-viet-nam-22570/
2.
3.
that-bai-13-131953.htm

4.
Lập và phân tích dự án – TS. Lê Nữ Minh Phương

×