CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. ĐỊNH NGHĨA
1. Chuyển động tròn:
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường
tròn
2. Tốc độ trung bình của chuyển động tròn:
Tốc độ = Độ dài cung tròn mà vật đi được
trung bình Thời gian chuyển động
3. Chuyển động tròn đều:
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn
và có tốc độ trung bình trên mọi cung là như nhau
Ví dụ về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Hình ảnh vệ tinh quay quanh Trái Đất
S2
S3
S1
S1
Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời
I. ĐỊNH NGHĨA
1.Chuyển động tròn
2. Tốc độ trung bình
trong CĐ tròn
3. Chuyển động
tròn đều
II. TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ GÓC
1. Tốc độ dài
II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
1. Tốc độ dài:
t
S
v
∆
∆
=
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật không đổi
chỉ độ lớn của vận tốc tức thời
ϕ
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S
2. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Điểm đặt : tại một điểm trên vật.
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Phương : trùng với phương tiếp tuyến của đường
tròn.
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Chiều : trùng với chiều của chuyển động tròn.
ϕ
r
1
O x
A
M
1
r
2
M
2
v
∆S
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
− Độ lớn :
∆S
∆t
v =
ϕ
O x
A
M
1
r
M
2
v
∆S
II. VECTƠ VẬN TỐC CỦA CHẤT ĐIỂM
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
Vectơ vận tốc của chất điểm trong chuyển động
tròn có :
− Điểm đặt : tại một điểm trên vật.
− Phương : trùng với phương tiếp tuyến của đường
tròn.
− Chiều : trùng với chiều của chuyển động tròn.
− Độ lớn :
∆S
∆t
v =
I. ĐỊNH NGHĨA
1.Chuyển động tròn
2. Tốc độ trung bình
trong CĐ tròn
3. Chuyển động
tròn đều
II. TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ GÓC
1. Tốc độ dài
2. Véc tơ vận tốc
trong CĐ tròn đều
3. Tốc độ góc.
Chu kì. Tần số
3. Tốc độ góc. Chu kì. Tần số
a. Định nghĩa:
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo
bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị
thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một
đại lượng không đổi
t∆
∆
=
α
ω
b. Đơn vị: rad/s
Có thể dùng một số đơn vị như vòng/ phút, vòng/s…
c. Chu kì: T đơn vị giây (S)
Chu kì là khoảng thời gian ngắn nhất vật trở về trạng thái
củ. Trong chuyển động tròn đều chu kì là khoảng thời gian
để vật đi được một vòng
VD: Kim giây, Kim giờ, Kim phút, Trái Đất quanh Mặt Trời
d. Tần số: f Đơn vị Hz
Là số vòng mà vật đi được trong một giây f=1/T
d. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
V=rω
I. ĐỊNH NGHĨA
1.Chuyển động tròn
2. Tốc độ trung bình
trong CĐ tròn
3. Chuyển động
tròn đều
II. TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ GÓC
1. Tốc độ dài
2. Véc tơ vận tốc
trong CĐ tròn đều
3. Tốc độ góc.
Chu kì. Tần số
III. GIA TỐC
HƯỚNG TÂM
1 Hướng của véc tơ
gia tốc trong
CĐ tròn đều
2. Độ lớn của gia tốc
hướng tâm
III. GIA TỐC HƯỚNG TÂM
1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
M
N
I
o
→
1
v
→
2
v
→
1
v
→
2
v
→
∆ v
Hướng vào tâm
nên gia tốc luôn
hướng vào tâm
→
∆ v
→
v
→
a
→
∆ v
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm
r
v
a
2
=
Tại sao người ta gọi là gia tốc hướng tâm ?
I. ĐỊNH NGHĨA
1.Chuyển động tròn
2. Tốc độ trung bình
trong CĐ tròn
3. Chuyển động
tròn đều
II. TỐC ĐỘ DÀI
TỐC ĐỘ GÓC
1. Tốc độ dài
2. Véc tơ vận tốc
trong CĐ tròn đều
3. Tốc độ góc.
Chu kì. Tần số
III. GIA TỐC
HƯỚNG TÂM
1 Hướng của véc tơ
gia tốc trong
CĐ tròn đều
2. Độ lớn của gia tốc
hướng tâm
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Chỉ ra câu sai ? Véc tơ gia tốc hướng tâm trong
chuyển động tròn đều
A. đặt vào vật chuyển động tròn
B. Luôn luôn hướng vào tâm quỹ đạo
C. Có độ lớn không đổi
D. Có phương và chiều không đổi
Sai
Đúng
Sai
Sai
Bài 2: Tốc độ dài của chiếc xe đạp bằng bao nhiêu, nếu nó
Chuyển động đều trên một đường tròn bán kính 100m. Biết
Rằng xe chạy một vòng hết hai phút
Đáp số: v= 5,23m/s
Bài 3: Bạn Mai nói: Trong các chuyển động tròn đều có
cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn
thì có tốc độ dài lớn hơn. Nói như vậy đúng hay sai ?
Sai:
T
r
v
Π
=
2
Bài 4: Đối với chuyển động tròn đều ba đại lượng sau đây:
tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm, đại lượng nào phụ thuộc
vào bán kính quỹ đạo?
Đối với chuyển động tròn đều r= hằng số do đó cả ba đại lượng đều
Không phụ thuộc bán kính r
Về nhà chuẩn bị bài :
Xem tính tương đối của chuyển động, đứng yên
Bài tập