VẬT LÝ 10
BÀI :12
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao khi ta tung một hòn đá lên trên cao
thì đến một độ cao nào đó nó lại rơi xuống?
Vì nó chịu tác dụng của trọng lực.
?
Tiết 10:
BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I) BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
1) Biến dạng của một lò xo.
a) TN1 (hình 9.1 SGK)
Khi treo quả nặng vào thì chiều dài của lò
xo dài hơn so với khi chưa treo quả nặng.
Trọng lượng của quả nặng đã làm lò xo bị biến
dạng.
TN1
b)Kết luận:
* Hiện tượng:
* Nhận xét:
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn, chiều dài
tăng lên. Khi không bị kéo chiều dài lò xo trở lại bằng
chiều dài tự nhiên ban đầu. Biến dạng của lò xo là
biến dạng đàn hồi.
KL
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
I) BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾN DẠNG
2) Độ biến dạng của lò xo
- l
0
: là chiều dài tự nhiên.
- l: là chiều dài khi biến dạng.
- x: là độ biến dạng.
l – l
0
= x
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
II) LỰC ĐÀN HỒI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ
1) Lực đàn hồi
- Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng.
- Độ biến dạng tăng lực đàn hồi tăng.
Lực mà lò xo (sợi dây cao su) biến dạng tác dụng vào
quả nặng (tay) gọi là lực đàn hồi.
2) Đặc điểm của lực đàn hồi
ĐĐLỰC
Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?
Khi một vật có tính chất đàn hồi đang bị tác dụng bởi một lực khác.
?
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
III) VẬN DỤNG
C
5
: Dựa vào bảng 9.1 hãy tìm từ thích hợp để
điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
(1) …………………
b) Khi độ biến dạng tăng gấp đôi thì lực đàn hồi
(1) …………………
?
tăng gấp đôi
tăng gấp ba
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
III) VẬN DỤNG
Bài 1: Vật nào trong số các vật sau đây không có
tính chất đàn hồi?
?
a. Tấm đệm cao su.
b. Cây gỗ lim.
c. Dây chun.
d. Cây tre.
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
III) VẬN DỤNG
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu
trả lời đúng?
Lực đàn hồi xuất hiện khi
?
a. bẻ gãy một cái bút chì.
b. kéo hai đầu của một sợi dây chun.
c. đặt một cái lò xo lên bàn.
d. ấn tay vào một cục đất sét.
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
III) VẬN DỤNG
Bài 3: Chiều dài ban đầu của lò xo là 20cm, sau
khi tác dụng lực lên lò xo thì chiều dài của nó
là 18cm. Hãy cho biết lò xo bị dãn hay nén, độ
nén hay dãn đó bằng bao nhiêu?
?
a. lò xo bị nén, độ nén là 2cm.
b. lò xo bị nén, độ nén là 18cm.
c. lò xo bị dãn, độ dãn là 2cm.
d. lò xo bị dãn, độ dãn là 18cm.
TIẾT 10_BÀI 9: LỰC ĐÀN HỒI
III) BÀI TẬP VỀ NHÀ
a. Học đọc lại bài ghi.
b. Thuộc lòng ghi nhớ trang 32 SGK.
c. Làm bài tập 9.1 đến 9.4 SBT.
d. Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
Thí nghiệm 1:
-
Tiến hành TN như hình 9.1 SGK.
-
Đặt thước đo chiều dài ban đầu
của lò xo: l
0
-
Móc 1 quả nặng 50g vào lò xo, đo
chiều dài của lò xo lúc đó ( l), tính
trọng lượng P.
-
Tính l, P khi móc 2, 3 quả nặng?
-
Ghi kết quả TN vào cột 2, 3
trong bảng 9.1
-
So sánh chiều dài của lò xo trước
và sau khi treo quả nặng ?
TN1
l
o
l
KL
?
C
1
: Tìm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống
của các câu sau:
Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lò xo bị (1)
…………… chiều dài của nó (2) ……………Khi bỏ các
quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại (3) …………
chiều dài tự nhiên của nó. Lò xo lại có hỡnh dạng ban
đầu.
-b»ng.
-t¨ng lªn.
-
d·n ra.
dãn ra
bằng
tăng lên
ĐĐLỰC
?
Khi quả nặng đã đứng yên thì
lực đàn hồi mà lò xo tác dụng
vào nó đã cân bằng với lực nào?
Cường độ của lực đàn hồi của lò
xo sẽ bằng cường độ của lực
nào?
Khi quả nặng đã đứng yên thì
lực đàn hồi mà lò xo tác dụng
vào nó đã cân bằng với trọng
lượng của quả nặng.
F
đh
= P
Nhận xét về mối quan hệ giữa
F
đh
và khối lượng của quả nặng
(KH:m)?
Vì P tỉ lệ thuận với m mà F
đh
lại
bằng P nên F
đh
cũng tỉ lệ thuận
với m.
C
4
: Chọn câu đúng trong các
câu dưới đây:
A. Lực đàn hồi không phụ
thuộc vào độ biến dạng.
B. Độ biến dạng tăng thì lực
đàn hồi giảm.
C. Độ biến dạng tăng thì lực
đàn hồi tăng.
P
F
®h
CÁC THẦY CÔ
VỀ DỰ LỚP