10/21/14 01:53 PM
1
BÀI 7
DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI.
NGUỒN ĐIỆN
VẬT LÝ 11
10/21/14 01:53 PM
2
Nội dung tiết học
I - Ôn lại một số kiến thức về dòng điện đã học ở THCS
II - Tìm hiểu một số khái niệm:
1. Dòng điện
2. Dòng điện không đổi
III – Công dụng và cấu tạo của nguồn điện:
1. Điều kiện để có dòng điện
2. Công dụng và cấu tạo của nguồn điện
10/21/14 01:53 PM
3
Tiết 10 - 11:
dòng điện không đổi. Nguồn điện
I – dòng điện:
1. Dòng điện là gì?
2. Dòng điện trong kim loại do hạt điện tích nào gây ra?
3. Chiều của dòng điện được quy ước như thế nào?
4. Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào?
5. Đại lượng nào cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện?
là dòng chuyển dời có hướng
của các hạt mang điện
Do các electron tự do gây ra
Chiều của dòng điện cùng chiều chuyển động của hạt
mang điện dương
Nếu là hạt mang điện âm: dòng điện có chiều ngược lại
Dòng điện gây tác dụng: Nhiệt, Từ, Hoá học, Sinh lý
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ
mạnh hay yếu của dòng điện, kí hiệu I
10/21/14 01:53 PM
4
Tiết 10 - 11:
dòng điện không đổi. Nguồn điện
I - Dòng điện:
II - Cường độ dòng điện. Dòng điện không Đổi:
1. Cường độ dòng điện:
+
+
+
i
10/21/14 01:53 PM
5
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
I - dòng điện:
II - Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện:
2. Dòng điện không đổi:
3. Đơn vị cường độ dòng điện và điện lượng:
Cường độ dòng điện: Ampe - A
Điện lượng: q = I.t 1C= 1A.1s = 1As
(Trả lời câu C3, 4)
Dßng ®iÖn
ch¹y qua
®Ìn pin, m¹ch ®iÖn
tö, m«t¬ quay ®Üa …
Qu¹t, ®Ìn neon, m¸y
b¬m n íc … gia ®×nh
Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Ví dụ
t
q
I
∆
∆
=
Lµ Dßng ®iÖn
kh«ng ®æi
cã chiÒu vµ c êng ®é
lu«n thay ®æi
Quan sát thí nghiệm về
dòng điện không đổi
Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Ví dụ
10/21/14 01:53 PM
6
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
I - dòng điện:
II - Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
III - nguồn điện:
1. Điều kiện để có dòng điện:
Xét thí nghiệm Hình 6.6/32
Trả lời câu C5, 6
2. Nguồn điện:
Phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện
Hãy kể tên
một số loại
nguồn điện
thường
dùng?
Quan sát một số nguồn điện
10/21/14 01:53 PM 7
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
-
I
-
I
-
I
-
F
đ
F
l
+
-
e
-
e
-
e
-
e
-
+
+
+
I
I
I
F
đ
F
l
F
đ
+
+
_
Vậy, nguồn
điện là gì?
10/21/14 01:53 PM
8
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
I - dòng điện:
II - Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
III - nguồn điện:
1. Điều kiện để có dòng điện:
2. Nguồn điện:
* Là một thiết bị có thể tạo ra và duy trì một hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn
* Cấu tạo:
Có 2 cực nhiễm điện khác nhau: cực dương(+) và cực âm (-)
Giữa hai cực luôn có một hiệu điện thế
Lực lạ bên trong nguồn điện có tác dụng duy trì hiệu điện thế
10/21/14 01:53 PM
9
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
Nội dung chính cần nhớ:
Cường độ dòng điện
Dòng điện không đổi: Chiều và I không đổi
Nguồn điện:
Công dụng duy trì hiệu điện thế
Cấu tạo: Có 2 cực (+) và cực (-)
t
q
I
∆
∆
=
10/21/14 01:53 PM
10
Tiết 10 – 11:
dßng ®iÖn kh«ng ®æi. Nguån ®iÖn
Củng cố bài: trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1: Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không
phải là dòng điện không đổi?
A. Trong mạch điện kín của đèn pin
B. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là bình
acquy
C. Trong mạch điện kín thắp sáng đèn với nguồn điện là pin
mặt trời
D. Trong mạch điện thắp sáng đèn của xe đạp với nguồn điện
là đinamô
D
Câu 2: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác
dụng
A. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện
B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của
nguồn điện
C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện
D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều
điện trường bên trong nguồn điện
C