Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng vật lý 8 bài 10 lực đẩy ac-si-met

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.1 KB, 16 trang )

BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC–
SI–MÉT
VẬT LÝ 8
Kiểm tra bài cũ
1.Hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa
bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều
phía. Hãy giải thích tại sao?
Vì khi hút bớt không khí ra thì áp suất
của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất
khí quyển ở ngoài, nên vỏ hộp chịu tác
dụng của áp suất khí quyển từ ngoài vào
làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía.
Nước không chảy ra vì áp lực của không
khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng
lượng của cột nước. (Áp lực của không khí bằng
trọng lượng của cột nước cao 10,37m).
2. Khi lộn ngược một cốc nước đầy
được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm
nước (H9.1) thì nước có chảy ra ngoài
không? Vì sao?
Tại sao kinh khí cầu có thể bay lên
Tại sao người có thể nổi được
trên mặt nước
Tuần 15
Tiết 15
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
P
1
I.
I.
Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm


Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó:
trong nó:
P
P
1
< P
P
1
< P chứng tỏ điều gì?
P
1
< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng vào vật nặng
một lực đẩy hướng từ dưới lên.
P P
1
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm
trong nó:
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng
tác dụng một lực đẩy hướng


II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
theo phương thẳng đứng
từ dưới lên
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét đang
nằm trong bồn tắm đầy nước chợt phát hiện ra rằng ông

nhấn chìm người trong nước càng nhiều thì lực đẩy do
nước tác dụng lên ông càng mạnh, nghĩa là thể tích
phần nước bị ông chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của
nước càng mạnh.
Dựa trên nhận xét này, Ác-si-mét dự đoán là độ
lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
a. Treo cốc A và vật
nặng vào lực kế. Lực kế
chỉ giá trị P
1
.
b. Lực kế chỉ
giá trị P
2
.
c. Đổ nước từ cốc B
vào cốc A. Lực kế chỉ
giá trị P
1
.
P
1
< P
vật
P = P
vật

P
P
1
P
vật
F
A
P
vật
: trọng lượng thật của vật.
P
1
: trọng lượng của vật
khi vật chìm trong nước.
F
A
: lực đẩy Ác-si-mét.
P
1
= P
vật
– F
A
F
A
= P
vật
– P
1
F

A
= P
nước
= d
n
.V
n
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3. Hãy chứng minh rằng thí nghiệm vừa làm
chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-
mét nêu trên là đúng?
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
Trong đó:
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
2
).
F
A
: lực đẩy Ác-si-mét (N).
F
A
= d.V

Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy
thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng
lượng của .Lực này
gọi là lực đẩy Ác-si-mét.

phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ
Bài 10: LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó:

II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
2. Thí nghiệm kiểm tra:
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
Trong đó:
V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m
3
).
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
2
).
F
A
: lực đẩy Ác-si-mét (N).
F
A
= d.V
1. Dự đoán:
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng
từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất
lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét.
III. Vận dụng:

C3: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng
nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu
lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét có
độ lớn bằng nhau vì lực đẩy Ác-si-mét chỉ phụ thuộc
vào trọng lượng riêng của nước và thể tích của phần
nước bị vật đó chiếm chỗ.
C4: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được
nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào
dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?
Vì hai thỏi có thể tích như nhau
nên lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào
d. Mà d
nước
> d
dầu
. Thỏi nhúng vào
nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.
Lực đẩy Ác-si-mét không những được áp
dụng với chất lỏng mà còn được áp dụng cả với
chất khí. Điều này giải thích tại sao những quả
bóng hoặc khí cầu được bơm một loại khí nhẹ
hơn không khí có thể bay lên được.
Có thể em chưa biết:
Truyền thuyết về Ác-si-mét:
Nhà vua Hê-rôn xứ Si-ra-cuýt (306-215 trước công nguyên)
giao vàng cho một người thợ kim hoàn để làm cho nhà vua một
cái vương miệng đặc. Nhà vua nghi ngờ thợ đã ăn bớt vàng nên
giao cho Ác-si-mét kiểm tra xem người thợ có pha bạc vào vàng
để làm vương miệng không.

Ác-si-mét ngày đêm lo lắng, suy nghĩ làm thế nào để thực
hiện được việc nhà vua giao.
Một hôm, trong khi đang nằm trong bồn tắm đầy nước, ông
chợt phát hiện ra rằng khi nhấn chìm người trong nước càng
nhiều thì lực đẩy ông lên càng mạnh. Từ đó ông thấy được cách
giải quyết bài toán về chiếc vương miện của nhà vua. Ông nhảy
khỏi bồn tắm và cứ thế trần truồng chạy ra đường, vừa chạy vừa
kêu: “Ơ-rê-ca ! Ơ-rê-ca !” (Tìm ra rồi! Tìm ra rối).
Ông đã chứng minh người thợ đã pha bạc vào vàng để
làm vương miện. (Biết khối lượng riêng của bạc chỉ bằng 50%
khối lượng riêng của vàng).
Có thể em chưa biết:
Dặn dò:
-
Học thuộc bài.
-
Chuẩn bị cho tuần sau
Bài 11: Thực hành:
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
+ Mỗi HS chép Mẫu báo cáo Thực hành trang
42 SGK vào giấy đôi.
+ Đọc trước nội dung bài thực hành.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM NHIỀU
SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG

×