Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

HƯớng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 19 trang )

1
TẬP HUẤN
HƯỚNG DẪN VIẾT SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
Sa Thầy, tháng 11 năm 2010
Báo cáo viên: Nguyễn Đức Hanh
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Thị trấn Sa Thầy
2
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I/ Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiêm
Sáng kiên KN giáo dục là kết quả LĐ sáng tạo hoặc
qúa trình rút kết kinh nghiệm của cán bộ GV trong quản lý,
dạy học, giáo dục học sinh . SKKN có tác dụng nâng cao hiệu
quả công tác quản lý, giảng dạy của cán bộ, giáo viên và học
tập của học sính góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, vì
vậy các đơn vị phải coi trọng việc mở rộng và nâng cao chất
lượng SKKN, coi trọng việc phổ biến ứng dụng SKKN vào
việc nâng cao việc đổi mới công tác quản lý giáo dục và dạy
học
3
1. Nội dung SKKN
1.1. Nội dung đề tài SKKN: Nội dung đề tài SKKN cần tập
trung vào những lĩnh vực như: đổi mới HĐ quản lý
giáo dục(QLGD), bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và CBQL, thực hiện xã hội hóa giáo dục,
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đối mới kiểm
tra đánh giá, ứng dung CNTT trong quản lý và trong
dạy học, thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng
trường học TT, học sinh tích cực”
Cụ thể như sau:


-SKKN về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo
Và CBQLGD.
-SKKN về ông tác quản lý, chỉ đao, triển khai các HĐ trong
nhà trường.
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
4
-SKKN về việc quản lý, sử dụng các nguồn kinh phí.
-SKKN về công tác xã hội hóa GD(huy động các nguồn lực
cho GD, phối hợp các môi trường GD)
-SKKN về thực hiện phong trào thi đua “xây dựng trường học
TT học sinh tích cực”
-SKKN về HĐ tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ CM,
nghiệp vụ cho CBGV, về việc triển khai, BD GV thực hiện
giảng dạy theo chương trình và chuẩn kỹ năng và SGK
mới
-SKKN trong thực hiện tổ chức các phòng học bộ môn, phòng
thiết bị và Đ D DH, phòng TN, thực hành, về XDCSVC và
tổ chức HĐ thư viện, thư viện điện tử, XDCS thực hành
-SKKN công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng HĐ tổ
chuyên môn, HĐ đoàn thể và công tác XD Đảng, về đổi
mới nội dung, PP tổ chức, cách thức tổ chức quản lý các
HĐ trong và ngoài giờ LL, về việc nâng cao chất lượng
GD đạo đức cho học sinh
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
5
-SKKN về đổi mới PP dạy học, đổi mới KT, đánh giá HS nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục.
-SKKN về hạn chế HS bỏ học, lưu ban.
-SKKN về tổ chức phụ đạo học sinh yếu kém, phát hiện và bồi
dưỡng HS giỏi.

-SKKN trong việc ứng dụng KHCN nhất là CNTT trong quản lý
và dạy học: XD các phần mềm tin học, tiết dạy có ƯDCNTT
-Các đồ dùng tự làm có tính sáng tạo mới, kèm theo báo cáo
thực hiện, đáp ứng yêu cầu về quy định hình thức, nội dung
cũng được xem xét chấm chọn như một SKKN.
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
6
1.2 Kết cấu của 1 SKNN
-Phần mở đầu(đặt vấn đề): khoảng từ 5 -10% tổng số trang.
-Phần nội dung( giải quyết vấn đề): khoảng 85-90%
Dàn bài phần nội dung thường được trình bày dưới dạng các
chương, nếu bài ngắn có thể trình bày các mục lớn theo
số La mã. Khi phân theo chương thì ít nhất là 3 chương,
trình bày theo hình thức ma trận:
Chương I: HHHH( viết chữ in hoa)
1. Aaaaaa ( Đầu dòng chữ in hoa)
1.1 Aaaaaa
1.2 Aaaaaa
2. Aaaaaa
2.1 Aaaaaa
2.2 Aaaaaa
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
7
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Chương II: HHHH( viết chữ in hoa)
………………………………
Phần kết luận: khoảng 5%
Tài liệu tham khảo(nếu có):
Tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự a,b,c của
tên tác giả. Mỗi tài liệu tham khảo được viết theo tên tác

giả, năm xuất bản, tên tài liệu tham khảo(in chữ nghiêng
nếu là tên quyển sách, in không nghiêng và để trong
ngoặc kép nếu là tên 1 bài báo, trong kỷ yếu), nhà xuất
bản, số trang(hoặc từ trang … đến trang )
8
Ví dụ:
1. TS. Mai Ngọc Luông, ThS Lý Minh Tiến, 2006, PP nghiên cứu
KHGD, nhà xuất bản giáo dục, 64 trang
2. PGS TS. Phạm Viết Vượng, 2001, Phương pháp luận NCKH,
nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội, trang 111 – 115
3. PGS TS Nguyễn Văn Dung, 2009, “Văn hóa dạy, văn hóa học:
nghiên cứu trường hợp dạy học ngoại ngữ ở các trường PT Việt
Nam”, trong kỷ yếu Hội thảo Quốc tế khu vực Châu Á Thái
Bình Dương, tháng12/2008, Đà Nẵng, Việt Nam, trang 122 –
130.
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
9
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tóm tắt kết cấu một sáng kiến kinh nghiệm
Bìa
Trang phụ bìa
Danh mục chữ cái viết tắt (nếu có)
Phần mở đầu
I. Bối cảnh của đề tài
II. Lý do chọn đề tài
Cuối tập SKKN cần có phụ lục(hình ảnh, số liệu, sản phẩm,
biểu mẫu, văn bản đính kèm ….
Tác giả cũng cần ghi mục lục vào cuối đề tài để người đọc dễ
theo dõi.
10

VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
IV.Mục đích nghiên cứu
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Phần nội dung
I. Cơ sở lý luận:
II. Thực trạng của vấn đề
III. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
IV. Hiệu quả của SKKN
Phần kết luận
I. Những bài học kinh nghiệm
II. Ý nghĩa của SKKN
III. Khả năng ứng dụng, triển khai
IV. Những kiến nghị, đề xuất
Tài liệu tham khảo - Phụ lục (nếu có) – Bìa
11
1.3 Bố cục chung của 1 SKKN gồm 3 phần:
a. Mở đầu( đặt vấn đề):
-Bối cảnh của đề tài(trình bày vắn tắt về không gian, thời gian,
thực trạng của việc thực hiện đề tài, tổng quan
những TT về vấn đề cần nghiên cứu)
-Lý do chọn đề tài: Sự cần thiết tiến hành đề tài.(SKKN
nhằm giải quyết vấn đề gì? vấn đề được giải quyết có phải là
vấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ được phân công , hay
vấn đề cần thiết của ngành không?)
-Phạm vi và đối tượng của đề tài: xác định phạm vi áp dụng
đề tài, giói hạn lĩnh vực và đối tượng nghiên cứu
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
12
12

VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Đề tài cần tập trung giải quyết cho một bộ phận, một
lĩnh vực hoặc một vấn đề cụ thể nào đó trong chuyên
môn)
-Mục đích của đề tài: Đề tài giải quyết được những mâu
thuẫn, những khó khăn gì có thính chất bức xúc trong
công tác quản lý, giảng dạy, giáo dục HS? tác giả viết
SKKN nhằm mục đích gì?(Nâng cao nghiệp vụ CT của
bản thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để
tham gia nghiên cứu khoa học )
13
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đóng góp gì mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn
Sơ lược những điểm mới, cơ bản nhất trong kết quả nghiên cứu
Khảng định tính sáng tạo về khoa học và thực tiễn của vấn đề
b. Nội dung: (Giải quyết vấn đề)
-Cơ sở lý luận của vấn đề: Trình bày tóm tắt những lý luận, lý
thuyết đã được tổng kết, bao gồm những khái niệm, những kiến
thức cơ bản về VĐ được chọn để viết SKKN, làm cơ sở định hướng
cho việc nghiên cứu, tìm hiểu những giải pháp, biện pháp nhằm
khắc phục những mâu thuẫn, khó khăn đã trình bày trong phần
đặt vấn đề
-Thực trạng của vấn đề: Trình bày những sự kiện, mâu thuẫn,
thuận lợi, khó khăn gặp trong vấn đề chọn đề viết SKKN
14
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Thúc đẩy tìm biện pháp giải quyết, cải tiến để đạt hiệu quả tốt
hơn.
-Các biện pháp để tiến hành để giải quyết vấn đề: Trình bày
những biện pháp, các bước cụ thể đã tiến hành để giải quyết vấn

đề, trong đó có nhận xét về vai trò, tác dụng, hiệu quả của từng
biện pháp hoặc từng bước đó. Nêu rõ các PP thực hiện SKKN
như: Thu thập TT, điều tra khảo sát, thử nghiệm, hội thảo…
-Hiệu quả của SKKN: Đã áp dụng SKKN cho đối tượng cụ thể
nào? Những kết quả cụ thể đạt được, những kinh nghiệm rút ra
khi áp dụng SKKN
c.Phần kết luận:
-Những bài học KN được rút ra từ qúa trình áp dungSKKN của
bản thân
15
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
-Ý nghĩa của SKKN đối với việc quản lý,, giảng dạy giáo dục
-Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của SKKN, hướng
phát triển của đề tài
-Những kiến nghị, đề xuất(với Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, phòng
GD&ĐT, Lãnh đạo trường… tùy theo từng đề tài) để triển
khai, ứng dụng SKKN có hiệu quả
16
2. Bìa: SKKN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SA THẦY
TRƯỜNG …………………………….
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn:……………
Họ và tên người thực hiện:…………………
Chức vụ: ………………………
Sinh hoạt tổ chuyên môn: ………………
Sa thầy, tháng ……/20….
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

17

Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá SKKN
I/Nội dung:
- Tính mục đích
- Tính thực tiễn:
- Tính khoa học
- Khả năng vận dụng và mở rộng SKKN
II/ Hình thức
-
Kết cấu, bố cục, ngôn ngữ trình bày, tính nhất quán, nguồn
trích dẫn
-
Trình bày kiểu chữ, cỡ chữ, số trang, trang bìa, phụ bìa, danh
mục chữ cái viết tắt, mục lục, phụ lục
-
*Thang điểm chấm: tùy theo quy định của các Sở GD&ĐT quy
định có nơi 100đ, có nơi 20đ, hoặc 10đ
VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
18
19

×