Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giao an Vat Ly 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.86 KB, 48 trang )


Phân phối chơng trình vật lý lớp 7
Học kỳ I
Chơng 1 : Quang học
Tiết 1: Bài 1 Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng.
Tiết 2: Bài 2 Sự truyền ánh sáng.
Tiết 3: Bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Tiết 4: Bài 4 Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Tiết 5: Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
Tiết 6: Bài 6 T.H: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
Tiết 7: Bài 7 Gơng cầu lồi.
Tiết 8: Bài 8 Gơng cầu lõm.
Tiết 9: Bài 9 Tổng kết chơng I.
Tiết 10: Kiểm tra.
Chơng 2: âm học
Tiết 11: Bài 10 Nguồn âm.
Tiết 12: Bài 11 Độ cao của âm.
Tiết 13: Bài 12 Độ to của âm.
Tiết 14: Bài 13 Môi trờng truyền âm.
Tiết 15: Bài 14 Sự phản xạ âm Tiếng vang.
Tiết 16: Bài 15 Chống ô nhiễm tiếng ồn.
Tiết 17: Bài 16 Tổng kết chơng 2: Âm học.
Tiết 18: Kiểm tra học kì I

Học kỳ II
Chơng 3: điện học
Tiết 19: Bài 17 Sự nhiễm điện do cọ xát.
Tiết 20: Bài 18 Hai loại điện tícha.
Tiết 21: Bài 19 Dòng điện Nguồn điện.
Tiết 22: Bài 20 Chất dẫn điện và chất cách điện. Dòng điện trong kim loại.
Tiết 23: Bài 21 Sơ đồ mạch điện . Chiều dòng điện.


Tiết 24: Bài 22 Tác dụng nhiệt, tác dụng ánh sáng của dòng điện.
Tiết 25: Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí của dòng điện.
Tiết 26: Ôn tập.
Tiết 27: Kiểm tra.
Tiết 28: Bài 24 Cờng độ của dòng điện.
Tiết 29: Bài 25 Hiệu điện thế.
Tiết 30: Bài 26 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
Tiết 31: Bài 27 T.H: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc nối
tiếp.
Tiết 32: Bài 28 T.H: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với mạch điện mắc song
song.
Tiết 33: Bài 29 An toàn khi sử dụng điện.
Tiết 34: Bài 30 Tổng kết chơng 3: Điện học.
Tiết 35: Kiểm tra học kì II.
Chơng1 quang học
Tiết 1 bài 1 nhận biết ánh sáng nguồn sáng
và vật sáng

Ngày soạn: 5 tháng 9 năm 2006
A Mục tiêu
_ Bằng TN khẳng định đợc rằng: ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và nhìn
thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
_ Phân biệt đợc ánh sáng và nguồn sáng.
_ Rèn luyện kỉ năng quan sát, so sánh, tính trung thực.

1
B Chuẩn bị
_ Mỗi nhóm: Một hộp kín có bóng đèn, đèn pin
C tiến trình dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò kiến thức cần đạt

HĐ1: Tổ chức tình huống (5 phút).
GV Cho đọc thồng tin đầu
chơng.
Đoán chữ gì?
HS: HĐ nhóm theo hớng
dẫn của GV.
HĐ2: Tìm hiểu khi nào mắt nhận biết đợc ánh sáng ( 12 phút ).
GV: Cho đọc thông tin.
GV: Cho tiến hành thí
nghiệm.
Hãy nêu đk giống nhau, và
KL?
HS: HĐ nhóm, tiến hành
thí nghiệm.
Xung phong trả lời theo
y/c.
HS: HĐ nhóm, trả lời
theo y/c.
I Nhận biết ánh sáng
+ ĐK giống nhau: Có ánh sáng đi vào
mắt.
+ Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh
sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt
ta.
HĐ3: Nghiên cứu trong điều kiện nào nhìn thấy một vật ( 15 phút ).
GV: Cho đọc thông tin TN.
Nêu dự đoán?
GV: Phát dụng cụ, cho làm
TN và nêu KL?
HS: HĐ cá nhân, nêu dự

đoán, p. án kiểm tra.
HS: HĐ nhóm, làm TN
theo câu C2, trả lời theo
y/c.
II nhìn thấy một vật
a) Đèn sáng nhìn thấy tờ giấy.
b) Đèn tắt không nhìn thấy
+ Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi
có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
HĐ4: Phân biệt nguồn sáng , vật sáng ( 8 phút ).
GV cho đọc câu C3, từ đó
nêu vật sáng là gì? Nguồn
sáng là gì?
Ví dụ?
HS: HĐ cá nhân, trả lời
và đa ra đợc KL.
III Nguồn sáng và vật
sáng
- Bóng đèn tự phát ra ánh sáng.
- Tờ giấy hắt lại ánh sáng từ vật khác
chiếu tới.
+ Kết luận: SGK.
+ VD: - Vật sáng: Dây tóc bóng đèn,
M.trời
- Nguồn sáng: M,trời, bảng ,bàn.
HĐ5: củng cố , vận dụng , dặn dò( 5 phút ).
1, , Củng cố:
Cho đọc ghi nhớ và ghi vở. Đọc có thể em cha biết.
2 Vận dụng:
GV: Đọc câu câu C4, C5. HS: HĐ cá nhân trả lời theo y/c.

3, Căn dặn:
- Làm các câu từ C1.C5. - Bài tập: 1.1 1.5 SBT.
Tiết 2 Bài 2 sự truyền ánh sáng

Ngày soạn: 12 tháng 9 năm 2006
Mục tiêu:
- Biết thực hiện một thí nghiệm đơn giản để xác dịnh đờng truyền của ánh sáng.
- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng đẻ ngắm các vật thẳng hàng.
- Nhận biết 3 loại chùm ánh sáng.
Chuẩn bị
Mỗi nhóm: - 1 đèn pin, 1 ống trụ thẳng, 1 ống trụ cong rỗng không trong suốt.
- 3 màn chắn có đục lỗ, 3 đinh gim.
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ- ,Đặt vấn đề( 7 phút ).
1, Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời theo yêu cầu
HS1:Khi nào mắt nhìn thấy 1 vật? Vật sáng ?
nguồn sáng? Ví dụ?
HS2: Chữa bài tập: 1.2, 1.5.
2,Đặt vấn đề:
Cho HS đọc mở đầu, trả lời.
GV: Để giúp Hải ta nghiên cứu bài 2.

2
HĐ2: Nghiên cứu tìm quy luật về đờng truyền của ánh sáng ( 15 phút ).
GV ánh sáng truyền đi
theo những đờng nh thế
nào?
GV: Phát dụng cụ

TN.Nêu phơng án kiểm
tra dự đoán?
GV: Từ kết quả nêu kết
luận?
GV thông báo môi trờng
trong suốt và đồng tính,
định luật và cho HS ghi
vở.
HS: HĐ nhóm, dự đoán có
thể đúng sai.
thẳng.
HS:HĐ nhóm, nêu dự
đoán (GV hớng dẫn)
Tiến hành TN, trả lời câu
C1, C2 và giải thích.
HS nêu đợc kết luận và
ghi vở.
I Đờng đi của tia sáng
* Thí nghiệm
+ Dự đoán: ánh sáng truyền đi theo đ-
ờng
+ Kết quả: ánh sáng truyền đi theo đ-
ờng thẳng. ánh sáng không truyền qua
ống cong vì bị cản lại.
+ Kết luận: SGK.
* Định luật truyền thẳng của ánh
sáng:
( SGK)
HĐ3: Nghiên cứu về chùm sáng, tia sáng ( 10 phút ).
GV thông báo cách biểu

diễn đờng truyền của tia
sáng, tạo tia sáng hẹp
trong không khí.
GV cho đọc thông tin,
thông báo 3 loại chùm
sáng.
GV: Nêu đặc điểm mỗi
loại tia sáng? ( C3) GV
dùng đèn chiếu 3 loại
chùm sáng cho HS quan
sát.
HS quan sát, vẽ và ghi vào
vở.
HS theo dõi, vẽ và ghi vào
vở.
II Tia sáng và chùm sáng
+ Biểu diễn đờng truyền của tia sáng:
( S là điểm sáng, mũi
tên chỉ hớng
truyền của tia sáng )
+ Ba loại chùm sáng :
- Chùm song song:

- Chùm hội tụ:

- chùm phân kì
HĐ4: Vận dụng - Củng cố- Căn dặn( 10 phút).
1, Vận dụng:
- Cho HS đọc và trả lời câu C4, C5.
- HS: HĐ nhóm, xung phong trả lời và bổ sung đúng ghi vở.

2, Củng cố:
Hãy nêu ghi nhớ, ghi vở và cho đọc phần em cha biết.
3, Căn dặn:
- Học kỹ các câu C1.C5. - Bài tập: 2.1.2.4 SBT.
********************************
Tiết 3 Bài 3 ứng dụng định luật truyền thẳng
của ánh sáng

Ngày soạn: 19 tháng 9 năm 2006
Mục tiêu:
- Nhận biết đợc bóng tối, bóng nửa tối và giải thích
- Giải thích đợc vì sao lại có nhật thực nguyệt thực.
- Rèn luyện ý thức cộng đồng, trung thực.
Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm HS 1 đèn pin, 1 bóng đèn 220V 40W, vật cản, màn hứng.
- Tranh vẽ nhật thực, nguyệt thực.
Hoạt động cuả thầy của trò
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề (8 phút)

3

M S
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Nêu TN chứng minh? Chữa bài tập 2.2 SBT.
HS2: Nêu đặc điểm 3 chùm sáng: song song, hội tụ, phân kỳ?
Hãy biểu diễn đờng truyền của tia sáng? Lớp 6A chữa bài 2.4 SBT. ( Gọi HS lên bảng ).
2, Đặt vấn đề: Nh SGK, cho 1, 2 HS giải thích.
HĐ2 Quan sát hình thành kháI niệm bóng tối , bóng nửa tối (15 phút ).
GV: cho HS đọc nội dung

TN, dự đoán hiện tợng?
GV: Phát dụng cụ, y/c HS
nêu phơng án TN?
GV: Hãy giải thích hiện t-
ợng?
GV: Từ TN nêu nhận xét?
HS: HĐ cá nhân, trả lời và
ghi vở.
GV: Cho đọc thông tin, nêu
dự đoán? TN kiểm tra?
GV: Phát dụng cụ TN, trả lời
câu C2?
GV:Từ TN nêu kết luận ?
Và cho ghi vở.
HS: HĐ nhóm và đa ra
dự đoán.
HS: HĐ nhóm, làm TN
trả lời câu C1, HS khác
bổ sung và ghi vở,
HS: HĐ nhóm, giải
thích và ghi vở.
HS: HĐ nhóm, trả lời
theo y/c.
HS: HĐ nhóm, trả lời
theo y/c đúng ghi vở.
I Bóng tối . Nửa bóng tối
* TN1:
+ Dự đoán: Trên màn hứng có bóng tối
+ Hiện tợng:Trên màn hứng xung quanh là
vùng sáng, giữa là vùng tối.

+ Giải thích: Trên màn hứng sau vật cản
không nhận đợc ánh sáng từ nguồn tới.
+ Nhận xét: SGK.
* TN2:
Phơng án + Hiên tợng: Trên màn hứng
xung quanh là vùng sáng, đến vùng sáng
mờ, giữlà bóng tối
+ Giải thích: Vùng mờ do chỉ nhận đợc
một
phần ánh sáng từ nguồn tới.
* Kết luận: SGK
HĐ 3: Hình thành kháI niệm nhật thực , nguyệt thực ( 10 phút ).
GV: Vì sao có nhật thực,
nguyệt thực? Treo ảnh Nhật
thực- Nguyệt thực và cho HS
quan sát.
GV: Khi nào có Nhật thực-
Nguyệt thực?
HS đọc thông tin,tranh
vẽ.
HS: HĐ nhóm về sự
CĐ của các hành tinh,
HS: HĐ nhóm, trả lời
theo y/c , HS khác bổ
sung và
ghi vở. Trả lời câu C3,
C4.
II NHậT THựC , Nguệt thực
1, Nhật thực xẩy ra khi Mặt Trăng đi vào
giữa Mặt Trời và Quả đất.

- ở vùng bóng nửa tối có Nhật thực một
phần.
- ở vùng bóng tối nhìn thấy Nhật thực
toàn phần.
2, Nguyệt thực xẩy ra khi QĐ che ánh
sáng từ Mặt trời đến Mặt trăng.
HĐ 4: Vận dụng - Củng cố - Căn dặn ( 12 phút )
1, Vận dụng:
Cho HS đọc câu C5, C6.
HS: HĐ nhóm, trả lời theo y/c câu hỏi và ghi vở.
2, Củng cố:
Cho đọc ghi nhớ và ghi vở.
3, Căn dặn:
Làm lại câu C1 C6.
Bài tập: 3.1.3.4 SBT . Đọc phần em cha biết,
+ C5: Bóng tối và bóng nửa tối giảm dần
cho đến khi chỉ còn bóng tối.
+ C6: - Quyển vở che kín bóng đèn nên
trên bàn có bóng tối do đó không đọc đợc
sách.
- Q. vở không che kín đèn ống nên trên
bàn có bóng tối và bóng nửa tối do đó đặt
sách ở bóng nửa tối có thể đọc đợc sách.

*****************************
Tiết 4 Bài 4 Địng luật phản xạ ánh sáng


4
MT

mt

Ngày soạn: 26 tháng 9 năm 2006
Mục tiêu:
- Biết tiến hành TN để nghiên cứu đờng đi của tia sáng phản xạ trên gơng.
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ trong mỗi trờng hợp.
- Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng.
- Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hớng đi của tia sáng theo ý muốn.
- Rèn luyện tính trung thực, cộng đồng.
Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng có giá đỡ, tấm bìa phẳng.
Đèn pin có màn chắn tạo khe hẹp, thớc đo độ.

5
Hoạt động của thầy của trò
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Vì sao sau vật cản trên màn hứng ta có bóng tối, bóng nửa tối? Chữa bài tập 3.1, 3.2?
HS2: Khi nào có Nhật thực, Nguyệt thực? Chữa bài tập 3,4?
2, ĐVĐ:
GV làm TN 4.1 nêu nh SGK.
Để ta cùng nghiên cứu bài 4.
HĐ2 Nghiên cứu sơ bộ tác dụng của gơng phẳng ( 5 phút ).
GV: Cho đọc thông tin,
phát gơng phẳng.
GV: Gơng phẳng bề mặt
có đặc điểm gì? Câu C1?
HS: HĐ nhóm quan sát
và nêu hiện tợng.

HS : HĐ nhóm, trả lời
theo y/c.
I gơng phẳng
+ ảnh của vật tạo bởi gơng phẳng là hình
ảnh của vật quan sát đợc trong gơng.
+ Đặc điểmcủa gơng phẳng: Bề mặt phẳng,
nhẵn
HĐ3: hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng và quy luật đổi hớng của tia sáng ( 20 phút ).
GV: Cho đọc thông tin,
phát dụng cụ TN hình
4.2
GV: Thông báo tia tới,
tia phản xạ,điểm tới.
GV: - Hớng dẫn HS bố trí
TN hình 4.2.
- Cho đọc câu C2 và
thông báo đờng pháp
tuyến.
GV: Từ TN nêu KL?
GV giới thiệu góc tới, góc
phản xạ.
GV: a) Dự đoán thay đổi
góc tới thì góc phản xạ
có thay đổi không? Nêu
phơng án TN?
GV cho HS làm TN theo
câu b.
Từ kết quả TN nêu KL?
HS: HĐ nhóm,nêu hiện
tợng.

HS: HĐ nhóm trả lời câu
C2
HS: HĐ cá nhân xung
phong trả lời và ghi vở.
HS: HĐ nhóm, nêu dự
đoán và phơng án TN.
HS: làm TN ghi kết quả
vào bảng và ghi vở.
Từ kết quả TN nêu KL
II Định luật phản xạ ánh sáng
* TN:
+ Hiện tợng: Chiếu tia sáng là là mặt giấy,
khi gặp gơng bị hắt trở lại cũng là là trên
mặt giấy.
- SI là tia tới, IR là tia phản xạ, I là điểm
tới.
Hiện tợng phản xạ là gì?
- Hiện tợng phản xạ là hiện tợng tia tới gặp
gơng bị phản xạ trở lại.
1, Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng
nào?
Tia phản xạ cùng mặt phẳng chứa SI và IN
tại I.
Kết luận: SGK. 2, Phơng của góc phản xạ
quan hệ nh thế nào với phơng của tia tới?
- Góc tới là góc nhọn
- Góc phản xạ là góc nhọn
+Kết quả TN:
Góc tới i
Góc phản xạ i

,
60
0
60
0
45
0
45
0
30
0
30
0
+ Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng
góc tới.

6
SIN = i
NIR = i
,
Hđ4: Vận dụng - Củng cố - Căn dặn(10 phút ).
1, Vận dụng:
Cho HS đọc câu C4, và
nêu cách vẽ.
2, Củng cố:
Nêu ghi nhớ ( ghi vở).
Hãy vẽ tia tới SI và tính
góc i =?, i
,
=? ( H.4)

3, Căn dặn:
Làm lại các câu C1C4.
Bài tập: 4.14.4 SBT.
HS: HĐ cá nhân, xung
phong lên bảng.
HS khác bổ sung và vẽ
vào vở.











******************************
Tiết 5 Bài 5 ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng

Ngày soạn : 9 tnáng 10 năm 2006
Mục tiêu:
- Biết bố trí TN để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Nêu đợc những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.
- Vẽ đợc ảnh của một vật trớc gơng phẳng .
- Rèn luyện ý thức cộng đồng.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm : - Một gơng phẳng có giá đỡ, một gơng màu. - Hai pin tiểu, tờ giấy trắng dán
trên tấm gỗ.

Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, nêu cách vẽ tia phản xạ khi biết tia tới?
HS2: Chữa bài tập 4.1và 4,2.
2, Đặt vấn đề: SGK.
HĐ2: Nghiên cứu Tính chất ảnh tạo bởi gơng phẳng ( 20 phút ).
GV ảnh ta quan sát đợc
trong gơng có t/c gì?
GV phát dụng cụ TN nh
hình 5.2. Hãy dự đoán ảnh
có hứng đợc không? Nêu
phơng án TN kiểm tra?
GV cho làm TN hình 5.3,
nêu dự đoán và phơng án
TN kiểm tra.

GV: Hãy nêu cách kiểm
tra và đa ra KL.
HS: HĐ nhóm, trả lời và
đa ra kết luận .
HS: HĐ nhóm, làm TN
kiểm tra và đa ra kết
luận.
HS : HĐ nhóm, làm
câu C3 ( giáo viên hớng
dẫn )
HĐ nhóm, kiểm tra và
đa ra kết luận.

I Tính chất ảnh tạo bởi gơng
phẳng
1, ảnh của vật tạo bởi gơng phẳngcó
hứng đợc trên màn không?
+ Hiện tợng: ảnh không hứng đợc trên
màn.
+ Kết luận: SGK.
2, Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của
vật?
+ Hiện tợng: Hòn pin thứ 2 trùng khít ảnh
hòn pin thứ nhất sau gơng. ảnh bằng vật.
+ Kết luận: SGK.
3, So sánh khoảng cách từ ảnh đến g-
ơng và từ vật đến gơng.
+ Kết quả : AM = MA
/
.
+ Kết luận: SGK

HĐ3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gơng phẳng ( 5 phút ).
Gv cho đọc câu C4. Có
mấy cách vẽ ảnh A
/
cuả A?
GV: Hãy nêu KL? HS nêu
đợc và ghi vở.
HS: HĐ cá nhân, trả lời
theo y/c câu C4.
II Giải thích sự tạo thành ảnh
Bởi gơng phẳng

ảnh của 1 điểm là giao nhau của 2 tia
phản xạ


7
N
S
R
i
,
i
I
R
I
( H.4)
30
0
S
R
N
i
,
i
I
L
R

H
S
/


I
K
S

GV: Muốn vẽ ảnh 1 vật vẽ
thế nào?
1 HS lên bảng vẽ. HS
khác vẽ vào vở.
+ Cách vẽ:
(SGK.)


+ KL: (SGK.)
+ ảnh của 1 vật là tập hợp ảnh của tất cả
các điểm trên vật.

HĐ4: Vận dụng ( 10 phút ).
1, Vận dụng: Cho làm câu C5, C6.
2, Củng cố: Nêu ghi nhớ.(ghi vở).
Nêu cách vẽ,vẽ ảnh A
,
B
,
của AB? (H.4).
3, Căn dặn:
Học kĩ câu C1 C5.
Bài tập: 5.15.4.SBT.
***************************


Tiết 6 BàI 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một
vật tạo bởi gơng phẳng

Ngày soạn: 16 tháng 10 năm 2006
Mục tiêu
- Luyện tập vẽ ảnh của một vật có dạng khác nhau đặt trớc gơng phẳng.
- Tập xác định vùng nhìn thấy của gơng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính cẩn thận.
Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 gơng phẳng, 1 bút chì, 1 thớc chia độ, mỗi em một mẫu báo cáo.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất ảnh của một vật tại bởi gơng phẳng? Vì sao không hứng đợc ảnh của vật trên
màn? Mắt nhìn thấy ánh khi nào?
HS2: Nêu các cách vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gơng phẳng, cách nào tiện hơn? Chữa bài 5.3 SBT.
2, Đvđ: Làm cách nào vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng? .
Vùng nhìn thấy của gơng là gì?
HĐ2: Nội dung thực hành: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng ( 10 phút ).
GV: - Kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
HS.
- Chia nhóm.
- Phát dụng cụ cho
nhóm, cho đọc câu
C1.
GV hớng dẫn HS
làm thí nghhiệm.
HS: HĐ nhóm, nêu

dự đoán. Làm TN
theo y/c câu
C1. Vẽ vào vở. 1 HS
lên bảng vẽ.
1, Xác định ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng
a) + ảnh song song và cùng chiều : Đặt bút chì song
2
mặt gơng.
+ ảnh cùng phơng ngợc chiều: Đặt bút vuông góc mặt
gơng.
b) Vẽ ảnh

HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy (10 phút ).

8
B
H.4
A

H.1
H.2
GV: Cho đọc câu
C2, làm TN nh H.
6.2.
GV: Vùng nhìn
thấy là gì?

GV: Cho đọc và
làm theo TN C3.
GV: cho đọc câu

C4.
GV hớng dẫn thêm
để vẽ và giải thích.
HS: HĐ nhóm, làm
TN theo y/c câu
C2.
HS: HĐ nhóm, thảo
luận trả lời.
HS: HĐ nhóm, trả
lời.
HS: HĐ cá nhân, vẽ
và 1 HS lên bảng vẽ.
2, Xác định vùng nhìn thấy
+ Vùng nhìn thấy là vùng không gian trớc gơng mà
mắt nhìn thấy vật.
+ Đa gơng ra xa vùng nhìn thấy của gơng giảm.
- Không nhìn thấy N vì tia phản xạ qua N
,
không đi
vào mắt. Nhìn thấy M vì tia phản xạ qua M
,
đi vào
mắt.
HĐ4: báo cáo thực hành ( 8 phút ).

GV hơng dẫn HS viết báo cáo theo
mẫu.
báo cáo thực hành
HS: HĐ cá nhân,viết báo cáo theo mẫu .
HĐ5: Nhận xét - Căn dặn ( 7 phút ).

1, Nhận xét:
- GV cho thu dọn và nộp dụng cụ.
- Thu báo cáo TN, nhận xét kết quả
và ý thức.
2, Căn dặn:
- Làm lại các câu C1 C4.
- Cho điểm sáng S và 1 điểm M. Hãy
vẽ các tia sáng đi qua M? H.4


9
H.4
S

M
N
,



M
N

M
,
O

K
I
H

Tiết 7 Bài 7 Gơng cầu lồi
Ngày soạn:
Mục tiêu:
- Nêu đợc tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi.
- Nhận biết đợc vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi rộng hơn gơng phẳng.
- Giải thích đợc ứng dụng của gơng cầu lồi.
Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 gơng cầu lồi, 1 gơng phẳng tròn cùng cỡ.
2 pin tiểu.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu cách vẽ ảnh 1 vật qua gơng phẳng? Chữa bài tập 5.2.
HS2: Chữa bài tập 5.2.
2, ĐVĐ: SGK.
HĐ2 : Nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi ( 15 phút ).
GV cho đọc câu C1.
Nêu dự đoán, phơng án
kiểm tra?
GV cho HS làm TN kiểm
tra và hớng dẫn theo hình
7.2.
HS: HĐ nhóm, trả lời
theo y/c.
HS: HĐ nhóm làm TN,
nêu đợc t/c ảnh của vật.
I ảnh của một vật tạo bởi g-
ơng cầu lồi
+Nhận xét: - ảnh là ảnh ảo .

- ảnh nhỏ hơn vật.
+ Tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng
phẳng:
- ảnh ảo không hứng đợc trên màn.
- ảnh nhỏ hơn vật.
HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi( 10 phút ).
GV nêu cách xác định
vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi, so sánh với gơng
phẳng.
Cho đọc thông tin và tiến
hành TN.
HS: HĐ nhóm, đánh
dấu vùng nhìn thấy của 2
gơng và so sánh. Đa ra đ-
ợc KL.
II Vùng nhìn thấy của gơng
cầu lồi
KL: Vùng nhìn thấy của gơng cầu lồi
rộng hơn
vùng nhìn thấy của gơng phẳng có cùng
kích thớc.
HĐ4: Vận dụng ( 10 phút ).
1, Vận dụng:
GV: Cho đọc câu C3; C4.
HS: HĐ nhóm trả lời đợc y/c c
GV: Hớng dẫn cách vẽ tia phản xạ trên gơng
cầu lồi.
2, Củng cố:
Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng

cầu.
Nêu ghi nhớ ( ghi vở )
Học kỹ câu C1 C4.
Bài tập 7.1 7.4. SBT.



*********************************

Tiết 8 Bài 8 Gơng cầu lõm
Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Nhận biết ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.
- Nêu đợc những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gơng cầu lõm.

10
S
I
1

O

S
,
R
1

N
1


N
2

I
2
R
2
- Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm.
Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm: 1 gơng cầu lõm, 1 gơng phẳng, 1 hòn pin.
Nguồn sáng, màn chắn có khe hẹp tạo đợc chùm song song.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi? Chữa bài 7.1; 7.2?
HS2: Nêu cách vẽ tia phản xạ qua gơng cầu lồi? Chữa bài 7.3? Cùng cả lớp làm bài 7.4?
2, ĐVĐ: SGK.
HĐ2: Nghiên cứu ảnh tạo bởi gơng cầu lõm( 10 phút ).
GV cho đọc thông tin,
hớng dẫn bố trí TN.
H8.1.
GV cho TN đọc câu
C2, nêu phơng án và
tiến
Hành TN kiểm tra dự
đoán ở câu C1.
HS: HĐ nhóm, nêu dự
đoán trả lời câu C1.
HS: HĐ nhóm, nêu

kết quả và kết luận.
I ảnh tạo bởi gơng cầu lõm
+ Thí nghiệm:
- ảnh ảo, lớn hơn vật;
+ Tính chất ảnh tạo bởi gơng cầu lõm:
ảnh của vật đặt trớc gơng cầu lõm là ảnh ảo
không hứng đợc trên màn và lớn hơn vật
HĐ3: Nghiên cứu sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm( 15 phút ).
GV cho đọc thông tin,
làm TN. H8.2.
GV cho đọc câu C4.

GV cho đọc thông tin.

.
HS: HĐ nhóm, trả lời
đợc câuC3 và đa ra KL.
HS: HĐ cá nhân trả lời
đợc y/c .
HS: HĐ nhóm, làm
TN theo H8.4. Trả lời
đơc câu
C5 và đa ra kết luận.
II Sự phản xạ ánh sáng trên g-
ơng cầu lõm
1, Đối với chùm tia tới song song
KL: SGK. ( hội tụ )
Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu tới đợc coi là
chùm
song song , cho chùm phản xạ hội tụ tại 1

điểm ở trớc gơng . ánh sáng có nhiệt năng nên
tại điểm hội tụ nóng lên.
2, Đối với chùm tia phân kỳ.
Kết luận: SGK. ( song song)
HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Căn dặn( 10 phút ).

1, Vận dụng:
GV cho đọc thông tin, tháo đèn pin quan sát.
HS: HĐ nhóm, trả lời đợc câu C6; C7.
2,: Củng cố
Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gơng cầu lõm?
Gơng cầu lõm đợc ứng dụng ?
3, Căn dặn:Học câu C1 C7. Bài tâp 8.1 3.
C6: Pha đèn là gơng cầu lõm tạo ra chùm
phản xạ song song, nên ánh sáng truyên đi xa.
C7: Để cho bóng đèn ra xa.
********************************

11

Tiết 9 Bài 9 ôn tập

Ngày soạn:
Mục tiêu:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự
phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm. Cách
vẽ ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gơng phẳng, so sánh với
vùng nhìn thấy trong g]ơng cầu lồi.
- Luỵên tập thêm cách vẽ tia phản xạ trên gơng phẳng và ảnh tạo bởi gơng phẳng.
- Những ứng dụng trong thực tế đời sống và trong kĩ thuật.

Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị trớc ở nhà phần tự kiểm tra.
GV vẽ sẵn ô chơi chữ.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
HĐ1:
GV cho đọc từng câu hỏi.
HS: HĐ cá nhân trả lời đợc y/c
các câu hỏi.
I Tự kiểm tra.
SGK.
HĐ2: Vận dụng (20 phút ).
Cho HS đọc câu C1, có mấy
cách vẽ? Cách nào vẽ tiện và
nhanh hơn?
GV cho đọc các câu C2, C3
GV kiểm tra từng HS cách vẽ,
vẽ và hớng dẫn .
HS: HĐ cá nhân, 1 em lên
bảng vẽ, HS khác vẽ vàovở
HS: HĐ cá nhân,1 em lên bảng
vẽ, HS khác vẽ vào vở.
II Vận dụng
Có 2 cách vẽ,cách áp dụng tính
chất ảnh của vật qua gơng
phẳng nhanh hơn.
- Vẽ S
1
,

đối xứng S
1
qua gơng
- Vẽ S
2
,
đối xứng S
2
qua gơng.
HĐ3: Trò chơi ô chữ ( 10 phút ).
GV chia 4 nhóm , hớng dẫn cách chơi.
HS: HĐ nhóm, nhóm nào giơ tay trớc trả lời.
Trả lời đúng hàng ngang : 2 điểm.
Tìm từ hàng dọc đúng : 10 điểm.
Xếp thứ tự cao đến thấp.
III trò chơI ô chữ
1) Vật sáng. 5) Pháp tuyến.
2) Nguồn sáng. 6) Bóng đen.
3) ảnh ảo. 7) Gơng phẳng.
4) Ngôi sao.
Từ hàng dọc: áNH SáNG
HĐ4:
Căn dặn: Học kĩ bài tổng kết. Tiết 10 kiểm tra.


12

Tiết 10 Kiểm tra

Ngày sọan:

Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức cơ bẩn chơng I của 3 đối tợng HS về các mức độ nhận thức: Nhớ. Hiểu. Vận
dụng.
- Biết vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng đơn giản thực tế. Vễ đợc ảnh của một vật
đơn giản qua gơng phẳng.

Đề bài
I chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu1, Khi nào mắt ta nhìn thấy vật: ( 1đ )
A) Khi mắt ta hớng vào vật. C) Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
B) Khi mắt ta phát ra tia sáng đến vật. D) Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
Câu 2: Trong môi trờng trong suốtvà đồng tính ánh sáng truỳen theo đờng nào? ( 0,5 đ )
A) Theo nhiều đờng khác nhau. C) Theo đờng thẳng.
B) Theo đờng gấp khúc. D) Theo đờng cong.
Câu3: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gơng phẳng nh thế nào? ( 0,5đ )
A) Góc tới lớn gấp đôi góc phản xạ. C) Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
B) Góc phản xạ bằng góc tới. D) Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
Câu 4: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng : ( 0,5 đ )
A) Lớn hơn vật. C) Nhỏ hơn vật.
B) Bằng vật. D) Gấp đôI vật.
Câu 5: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi. ( 0,5 đ )
A) Nhỏ hơn vật. C) Bằng vật.
B) Lớn hơn vật. D) Gấp đôI vật.
Câu 6: Vì sao có gơng phàn xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa? (1 đ )
A) Vì gơng hắt ánh sáng trở lại. C) Vì có bóng đèn sáng.
B) Vì gơng cho ảnh ảo lớn hơn vật. D) Vì gơng cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
II Tìm từ thích hợp điền vào các ô trống sau:
Câu 7: Trong nớc nguyên chất ánh sáng truyền đI theo đờng . ( 0,5đ )
Câu 8: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng là, hứng đợc trên màn. ( 1đ )
III Phần tự luận:

Câu 9 :Vì sao tại nơi đờng gấp khúc ngời ta gắn gơng cầu lồi mà không gắn gơng phẳng có cùng
kích thớc? Nó gúp ích gì cho ngời lái xe? ( 1đ )
Câu 10: Trên hình H1 vẽ tia sáng SI chiếu lên gơng phẳng.
Hãy vẽ tia phản xạ IR và tính số đo góc tới, góc phản xạ?
Kí hiệu các góc đó lên hình vẽ. ( 1,5đ )



Câu 11: Cho điểm sáng S, điểm M trớc gơng nh hình H2. ( 2 điểm)
a) Nêu cách vẽ và vẽ tia phản xạ đi qua M.
b) Vẽ vị trí đặt gơng để tia phản xạ dọc theo phơng ngang từ phả qua trái.
( Chỉ HS lớp A làm câu này )





I đáp án

13
H.2
S

M
30
0
H.1
S
I
Câu 1: C ; câu 2: C; câu 3: B ; câu 4: B ; câu 5: A ; câu 6: D.

Câu 7: đờng thẳng ; câu 8 : ảnh ảo, không.
Câu 9: Vì gơng cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn vùng nhìn thấy của gơng phẳng cùng kích th-
ớc. Giúp lái xe nhìn thấy ngời và các phơng tiện giao thông khác bị vật che khuất.
Câu 10. i = 60
0
; i
,
= 60
0
.

Câu 11: a) Vẽ ảnh S
,
đối xứng với S qua gơng. Nối S
,
với A gặp gơng tại I. I là điểm tới. I R là tia
phản xạ, tia SI là tia tới.
b) Lấy phơng ngang bên trái I hợp với SI một góc RIS. Dựng phân giác góc SIR trùng
pháp tuyến NI của gơng. Đặt gơng vuông góc với pháp tuyến IN ta đợc tia phản xạ trùng phơng
ngang có chiều từ phải sang trái.
II biểu điểm
Câu 7 A 7 B C D E
Câu 1; 6 mỗi câu đúng 1đ
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 7
Câu 8
Câu 9

Câu 10
Câu 11
2,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
1,5đ
2,0đ
2,0đ
1,0đ
1,0đ
1,0đ
0,5đ
0,5đ
1,0đ
1,0đ
2,0đ
0,0đ
Cộng 10,0đ 10,0đ
Chơng 2: âm học
Tiết 11 bài 10 nguồn âm
Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Nêu đợc đặc điểm chung của nguồn âm.
- Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp trong cuộc sống.


14
R
30
0
i
S
i
,
H.1
I
A
H.2b
S
R
I
N
S

S
,


I
H.2a
- Quan sát TN kiểm chứng rút ra đợc đặc điểm của nguồn âm là dao động.
- Gây đợc lòng yêu thích khoa học.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1sợi dây cao su mảnh, 1 trống, 1 âm thoa, hộp cộng hởng, dùi cao su, quả cầu bấc.
Cả lớp: 1 cốc có nớc và 1 cốc không .
Tổ chức Hoạt động dạy học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1:
1, - Gv cho chữa bài kiểm tra.
- Cho đọc thông tin đầu chơng và HS thảo luận.
- Cho đọc mục tiêu và HS thảo luận.
2, Đvđ: SGK
HĐ2: Nhận biết nguồn âm
GV cho đọc thông tin
C1;C2.

HS: HĐ cá nhân nghiên
cứu trả lời đợc C1; C2.
I Nhận biết nguồn âm
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
- Ví dụ: Trống, đàn, sáo, bàn
HĐ3:Nghiên cứu nguồn âm có chung đặc điểm gì?
GV cho đọc thông tin, nêu
phơng án TN?
GV vị trí nh thế nào gọi là
cân bằng?
GV cho HS làm TN với
giá treo, trống và quả cầu
bấc; âm thoa.Nêu hiện t-
ợng?
GV làm TN hình 10.2 và
cho HS kiểm tra thành cốc
có dao động không?

Từ các TN nêu kết luận?
HS: HĐ nhóm, nêu ph-
ơng án TN.
HS: HĐ nhóm làm TN,
trả lời đợc câu C3.
HS: HĐ nhóm, làm TN
trả lời câu hỏi. Ghi vở .
Từ các TN nêu kết luận.
Ghi vở .
II các nguồn âm có chung đặc
điểm gì?
1, Thí nghiệm:
- Vị trí cân bằng là dây đứng yên, thẳng.
- Dây cao su dao động phát ra âm.
- Vật phát ra âm: Dây cao su, mặt trống,
thành cốc, âm thoa.
- Cách nhận biết: Nhìn thấy dây cao su dao
động, quả cầu bấc bị văng ra xa mặt trống và
âm thoa, sờ tay vào thành cốc.
2, Kết luận: SGK
HĐ4: Vận dụng
1, Vận dụng:
GV cho HS đọc, thảo luận câu
C6, C7, C8.
GV cho HS đọc, thảo luận và dự
đoán trả lời câu C9. Hớng dẫn
về nhà làm nứa nhỏ khô.
2, Củng cố:
Cho HS dọc ghi nhớ và ghi vở.
Nguồn âm là gì? Ví dụ? các

nguồn âm có chung đặc điểm
gì?
3, Căn dặn:
Học kỹ câu C1.C9.
Bài tập 10.110.5 SBT.
HS:HĐ cá nhân
xung phong trả lời.
HS: HĐ nhóm trả lời
đợc câu hỏi.
- C8: Một bạn đa sợi tóc lên miệng lọ thấy
tóc dao động.
- C9: a) ống nghiệm và nớc trong ống dao
động.
b) ống nhiều nớc phát ra âm trầm, ít nớc
phát ra âm
bổng.
c) Cột không khí trong ống dao động.
d) ống ít nớc phát ra âm trầm, ống nhiều n-
ớc phát ra âm bổng.
Tiết 12 bài 11 độ cao của âm
Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Nêu đợc mói liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
- Tực hiện đợc TN nghiên cứu tần số.
- Nghiêm túc, trung thực và biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Giá, hai con lắc đơn, đĩa phát âm, môtơ, thanh thép, hộp cộng hởng, nguồn 4 pin.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt


15
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (7 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có đặc điểm gì chung? Ví dụ? Chữa bài 10.1.
HS2: Chữa bài 10.3; 10.4.
2, Đvđ: SGK
HĐ2: Quan sát dao động nhanh chậm và nghiên cứu khái niệm tần số. (10 phút )
Gv cho đọc thông
tin, mô tả TN?
GV thông báo nh
thế nào là một dao
động. Phát dụng
cụ, hớng dẫn TN.
GV thông báo tần
số, đơn vị. Từ kết
quả TN tần sốa dao
động con lắc a, b
bằng?
Gv cho đọc thông
tin câu C2, nêu
nhân xét?
HS: HĐ cá nhân mô tả
đợc TN.
HS: HĐ nhóm tiến
hành TN và trả lời câu
C1.

HS: HĐ cá nhân trả lời
câu hỏi của Gv.
HS: HĐ cá nhân trả lời
câu C2, nêu đợc nhân
xét và ghi vở.
I dao động nhanh chậm tần số
1, Thí nghiệm1:
+ ĐN: - Tần số là số dao động trong 1 giây.
- Đơn vị tần số là Héc kí hiệu là.
- Tần số kí hiệu là f.
VD: Con lắc dao động có f =1 H
Z
.
Con
Lắc
Con lắcn dao
động nhanh?
Chậm?
Số dao
động
trong 10
giây
Số dao
động
trong 1
giây
a
dao động chậm 10 1
b
dao động nhanh 14 1,4

+, Nhận xét: Dao đông càng nhanh(chậm), tân số
dao động càng lớn( nhỏ).
HĐ3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. (18 phút )
Gv cho đọc thông
tin, mô tả TN?
GV phát dụng cụ,
nêu y/c thí nghiêm.
TN và trả lời câu
C3. Làm TN ba lần.
Gv cho đọc thông
tin, mô tả TN? Phát
dụng cụ và giới
thiệu TN.
GV từ các TN trên
nêu kết luận?

HS: HĐ cá nhân mô tả
đợc TN.
HS: HĐ nhóm tiến
hành
HS: HĐ nhóm mô tả
TN,tiến hành TN và trả
lời câu C4.
HS nêu đợc kết luận và
ghi vở.
Ii âm ca0 ( âm bổng), âm thấp (âm
trầm)
2,Thí nghiêm 2:
- Phần tự do thớc dài dao động chậm âm phát ra
thấp (âm trầm).

- Phần tự do thớc ngắn dao động nhanh âm phát ra
cao).
3, Thí nghiêm 3:
- Khi đĩa quay chậm, góc míng bìa d.động nhỏ âm
phát ra thấp( âm trầm).
- Khi đĩa quay nhanh, góc míng bìa d.động lớn âm
phát ra cao( âm bổng).
4, Kết luận: Dao đông càng nhanh(châm), tân số
dao động càng lớn( nhỏ) âm phát ra càng cao(thấp)
hay âm bổng(âm trầm).
HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Căn dặn (10 phút )
1, Vận dụng:
Cho HS đọc thông tin câu C5, C6.
HS: HĐ cá nhân trả lời đợc câu C5, C6.
2, Củng cố:
Cho đọc ghi nhớ và ghi vở. Đọc phần em cha biết.
3, Căn dặn:
Học kỹ câu c1 C6. Hớng dẫn câu c7 vơí bánh xe đạp.
Bài tập : 11.111.5.
**********************************
Tiết 13 Bài 12 độ to của âm

Ngày soạn:
Mục tiêu:
- Nêu đợc mối liên hệ biên độ và độ to của âm phát ra.
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Một lá thép mỏng, hộp cộng hởng. Trống, giá đỡ, quả cầu bấc.

16


Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy - học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (7 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tần số là gì? Đơn vị tần số? Âm thấp cao phụ thuộc nh thế nào vào tần số? Ví dụ?
HS2: Chữa bài tập 11.1, 11.4.
2, Đặt vấn đề: SGK
HĐ2:Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm (15 phút )
GV cho đọc thông tin,
mô tả dụng cụ? Cách tiến
hành TN?
GV phát dụng cụ, y/c trả
lời câu C1.
GV thông báo biên độ
dao động. Hs ghi vở.
GV cho thảo luận, trả lời
câu C2 và ghi vở.
GV cho đọc thông tin,
xem kênh hình 12.2. Nêu
phớng án TN?
GV phát dụng cụ, hớng
dẫn cách bố trí TN.
Chú ý: Tâm quả cầu bấc
nằm ở tâm mặt trống.
GV từ kết quả nêu KL?
GV: Biên độ của âm đặc

trng cho tính chất nào của
âm?
HS: HĐ nhóm, thảo luận
trả lời.Nêu đợc phơng án
TN.
HS: HĐ nhóm, tiến hành
TN thu thập thông tin
điền vào bảng 1.
HS: HĐ nhóm, nêu đợc
phơng án TN.
HS: HĐ nhóm, tiến hành
TN trả lời câu C3 và ghi
vở.
HS: HĐ cá nhân nêu đợc
KL và ghi vở.
I âm to, âm nhỏ. Biên độ dao
động
1, Thí nghiêm 1:
+ Dụng cụ: 1 lá thép mỏng, hộp cộng h-
ởng.
+ Tiến hành TN:
+ Kết quả TN: ( ghi vào bảng1).
+ ĐN ( SGK )
C2: Đầu thớc lệch khỏi vị trí cân bằng
càng nhiều ( ít ) biên độ dao động càng
lớn (nhỏ) âm phát ra càng to ( nhỏ).
2, Thí nghiêm 2:
+ Phơng án TN:
+ Tiến hành TN:
- Gõ nhẹ độ lệch quả câu bấc ít


biên
độ dao động của mặt trống nhỏ.
- Gõ mạnh độ lệch quả câu bấc nhiều

biên độ dao động của mặt trống lớn.
3, Kết luận: Âm phát ra càng to khi biên
độ dao động của nhuồn âm càng lớn.
HĐ3: Tìm hiểu độ to của âm (13 phút )
GV cho đọc thông tin.
Đơn vị độ to của âm là
gì? Khi nói chuyện
bình thờng độ to âm =?
dB.
HS: HĐ cá nhân, nghiên
cứu trả lời câu hỏi và tìm
hiểu bảng 2.
II độ to của âm
Độ to của âm có đơn vị đo là đêxiben kí
hiệu: dB.
HĐ4: Vân dụng - Củng cố - Căn dặn (10 phút )
1, Vân dụng:
GV: Cho HS đọc, thảo luận trả lờ câu C4, C5, C6, C7. Cho gọi HS khác bổ sung đúng cho ghi vở.
2, Củng cố:
Nêu ghi nhớ ( ghi vở ). Biên độ của âm đặc trng cho tính chất nào của âm?
3, Căn dặn:
Học kĩ câu C1 C7. Bài tập: 12.1 12. 5 SBT.
*******************************
Tiết 14 bài 13 môI trờng truyên âm
Ngày sọan:

Mục tiêu:
- Kể tên đợc một số môi trờng truyền âm và không truyền đợc âm.
- Nêu đợc một số thí dụ về sự truyên âm trông các môi trờng: rắn, lỏng, khí.
- Làm đợc thí nghiệm âm truyền qua đợc các môi trờng.
Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: Hai trốngvà dùi, giá đỡ. Cốc nớc to, nguồn âm vi mạch, 4 pin.

17
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (7 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Độ to, nhỏ của âm phụ thuộc nh thế nào vào biên độ dao động? VD? Đơn vị độ to? Chữa bài 13.1
HS2: Chữa bài 13.4; 13.5
2, Đặt vấn đề: SGK.
HĐ2: Môi trờng truyền âm (25 phút )
GV cho đọc thông tin , h-
ớng dẫn bố trí TN và các b-
ớc tiến hành TN.
GV cho đoc câu C1, c2.
GV cho đọc thông tin, yêu
cầu làm TN và trả lời câu
C3. Vì sao bạn đứng không
nghe đợc?
GV cho đọc thông tin, giới
thiệu dụng cụ, cách tiến
hành TN.

GV treo tranh, giới thiệu
TN, kết quả TN và cho HS
thảo luận trả lời câu C5.

HS: HĐ nhóm thảo luận,
bố trí TN và tiến hành
TN theo các bớc. HS:
HĐ nhóm thảo luận trả
lời đợc câu C1, c2 và ghi
vở.
HS: HĐ nhóm tiến hành
TN, trả lời đợc yêu cầu .
HS: HĐ nhóm tiến hành
TN , nêu nhận xét và trả
lời câu C3.
HS: HĐ cá nhân trả lời
đúng và ghi vở.

I môI trờng truyền âm
1, Sự truyên âm trong chất khí
+ Gõ mạnh vào trống cầm tay, quả cầu
bấc bị lệch chứng tỏ âm truyên đợc trong
không khí.
+ Gõ mạnh vào trống cầm tay, biên độ
quả cầu bấc 1 lớn hơn biên độ quả cầu
bấc 2 . Kết luận độ to của âm giảm trong
khi lan truyền.
2, Sự truyên âm trong chất rắn
- Âm truyền qua môi trờng rắn khi nghe
tiến gõ.

- Âm truyền qua môi trờng rắn tốt hơn
môI trờng khí.
3, Sự truyên âm trong chất lỏng
Âm truyên qua đợc môi trờng lỏng.
Âm truyền qua đợc các môi trờng: khí,
rắn, lỏng.
GV: Từ các kết quả TN, nêu
KL?
HS: HĐ cá nhân, nêu đợc
nhận xét, trả lời đợc câu
C6 và ghi vở
4, Âm có thể truyền qua đợc trong
chân không hay không?
- Âm không thể truyền qua môi trờng
chân không.
+ Kết luận: SGK.
HĐ3: Vận tốc truyên âm (5 phút )
GV cho đọc thông tin. Qua
bảng vận tốc nêu nhận xét?
5, Vận tốc truyên âm
-Trong các môi trờng khác nhau vận tốc
truyền âm khác nhau.
- v
kh
< v
l
<
R
.
HĐ4: (8 phút )

1, vân dụng:
Cho HS đọc, thảo luận và xung phong trả lời câu C7, C8, C9, C10.Bổ sung đúng ghi vở.
2, Củng cố:
Cho đọc và nhắc lại ghi nhớ. Ghi vở
đọc em có thể cha biết.
3, Căn dặn:
Học kỹ câu C1 C10. Học thuộc ghi nhớ.
Bài tập: 13.1. 13.5 SBT.
*****************************

18
Tiết15 bài 14 phản xạ âm. Tiếng vang
Ngày soạn:
Mục tiêu:
- Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng liên quan đến tiếng vang.
- Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém.
- Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.
Chuẩn bị:
Tranh vẽ 14.2.
Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (7 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Môi trờng nào truyền đợc âm, môi trờng nào không truyền đợc âm? môi trờng nào truyền đợc âm
tốt, không tốt? Ví dụ?
HS2: Chữa bài 13.3; 13.4?
Tóm tắt? Công thức áp dụng?

2, Đặt vấn đề: SGK.
HĐ2:Tìm hiểu phản xạ âm và tiếng vang (20 phút )
GV cho đọc thông tin,
tiếng vang là gì? em nghe
đợc tiếng vang ở đâu?
Khi nào?
Phản xạ âm là gì?
GV cho đọc câu C1; C2;
C3.
GV: Âm từ nguồn đến
khi nghe đợc tiếng vang
đờng đi là ? hay thời gian
t =?. Viết tóm tắt và công
thức áp dụng? GV nêu
kết luận?
HS: HĐ nhóm,thảo luận
trả lời đợc y/c câu hỏi.
HS: HĐ cá nhân suy nghĩ
trả lời và ghi vở.
HS suy nghĩ tự làm, 1
HS lên bảng.

Nêu đợc kết luận. Ghi vở.
I âm phản xạ. tiếng vang
+ Nghe tiếng vang: Vách khe, núi, giếng
thùng
+ Nghe tiếng vang khi: Âm dội lại châm
hơn âm truyền trực tiếp ít nhất 1/15s.
+ Phản xạ âm là âm dội lại khi gặp mặt
chắn.

+ C3:Trong phòng nhỏ âm truyên đến tai
có thời gian < 1/15s nên ta không nghe đ-
ợc.
a) Cả hai phòng có phản xạ âm.
b) Ta có: v = 340m/s; t = 1/15s; s =?
áp dụng công thức: 2S = v.t= 340. 1/15
S = 340. 1/30 = 11,1
(m).
Kết luận: SGK.
HĐ3: Tìm hiểu phản xạ âm tốt và xạ âm kém (7 phút )
GV vì sao mặt trong tờng
cá rạp chiếu bóng, hội tr-
ờng ngời ta trát tờng gồ
ghề, phủ nỉ?
GV giới thiệu TN.
Những vật nào phản xạ
âm tốt, vật nào phản xạ
âm kém?
GV: cho đọc câu C4.
Hãy nêu thí dụ khác?
HS: Thảo luận trải lời.
GV bổ sung, ghi vở.
HS: nghiên cứu trả lời và
ghi vở.
HS: nghiên cứu trả lời và
ghi vở.
II vật phản xạ âm tốt, vật
phản xạ âm kém
+ Những vật có bề mặt nhẵn, phẳng thì
phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém).

+ Những vật có bề mặt gồ ghề thì phản xạ
âm kém ( hấp thụ âm tốt).
+ C4: - Vật phản xạ âm tốt: Mặt gơng, tấm
kim loại, mặt đá hoa, tờng gạch.
- Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo
len, ghế đệm mút, cao su xốp.
HĐ4: Vận dụng - Củng cố - Căn dặn (10 phút )

1, Vận dụng:
GV: cho đọc, thảo luận trả lời câu C5, C6, C7, C8 và ghi vở.
2, Củng cố:
Nêu ghi nhớ, ghi vở. Đọc em có thể cha biết.
3,:
Học kỹ câu C1 C8. Học thuộc ghi nhớ.
Bài tập: 14.114.6 SBT.
****************************************

19
Tiết 16 Bài 15 chống ô nhiễm tiếng ồn.
Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Phân biệt đợc tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn.
- Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể.
- Kể tên đợc một số vật liệu cách âm.
Chuẩn bị:
Cả lớp: Tranh vẽ to hình 15.1,2,3 SGK.


20
Tổ chức Hoạt động dạy học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (7 phút )
1, Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phản xạ âm là gì? Khi nào nghe đợc tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt ? không tốt? VD?
HS2: Chữa bài tập 14.1, 2, 3.
2, Đvđ: SGK.
HĐ2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (18 phút )
GV treo tranh 15.1, 2,
3, cho đọc câu C1 và
yêu cầu trả lời.

GV: Nêu kết luận?
HS: Thảo luận nhóm, trả
lời câu C1 và ghi vở. HS:
Thảo luận nhóm, trả lời và
ghi vở.
HS: Thảo luận nhóm, trả
lời câu C2 và ghi vở
I nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- H: 15.1 : tiếng to nhng không kéo dài nên không
ảnh hởng sức khỏe nên là tiếng ồn.
- H: 15.2 và 15.3 tiếng to và kéo dài ảnh hởngđến
sức khỏe và làm việc, sinh hoạt
nên ô nhiễm tiếng ồn.
+ Kết luận: SGK.
+ C2: Ô nhiễm tiếng ồn: b, c, d
HĐ3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (13 phút )

GV cho đọc thông
tin,nêu biện pháp
chống ô nhiễm tiếng
ồn?
GV cho đọc câu C3
và y/c trả lời?
GV vì sao dùng các
biện pháp đó?

GV cho đọc câu C4
và y/c trả lời?

HS: Thảo luận nhóm nêu
đợc 4 biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn, giải thích
vì sao? ( ghi vở ).
HS: Thảo luận nhóm điền
vào ô trống .
HS: Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi và ghi vở.
HS: Thảo luận nhóm, trả
lời câu hỏi và ghi vở.
II tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn
+ Các biện pháp:
- Cấm bóp còi .
- Trồng cây xanh phân tán âm trên đờng truyền.
- Xây tờng, đổ bê tông chắn cản âm.
- Làm trần xốp, phủ nhung
+ C3:

Cách làm giảm Biện pháp cụ thể
1, Tác động trực tiếp Cấm bóp còi
2, Phân tán âm Trồng cây xanh
3, Ngăn không cho Xây tờng,đổ bê tông
C4: a) Gạch, bê tông gỗ.
b) Kính, lá cây.
HĐ4: Vận dụng và củng cố (7 phút )
1, Vận dụng và củng cố:
- Nêu ghi nhớ (ghi vở).
- Đọc , thảo luận nhóm trả lời đợc câu C5, C6 và ghi vở.
2, Căn dặn:
- Học kỹ câu C1.C6. Học thuộc ghi nhớ.
- Học bài tổng kết chơng I và II tiết 17 kiểm tra học kì I
Tiết 17 Kiểm tra học kỳ I

Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức cơ bản của 3 đối tợng HS các mức độ nhận thức: nhớ, hiểu và vận dụng.
- Qua kiểm tra nhằm đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của từng đối tợng để có kế hoạch dạy- học cho
kỳ II nhằm nâng cao hơn mức hiểu và vận dụng.
- Có kế hoạch phụ đạo cho HS yếu và bồi dỡng HS khá, giỏi.

đề ra
Câu 1: (0,5đ) Hoàn thành câu: Âm đợc tạo ra khi một vật
Câu 2: (0,5đ) Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài dao động. C. Màng loa của đài bị nén.

21
B. Màng loa của đài bị bẹp. D. Màng loa của đài bị căng ra.
Câu 3: (0,5đ) Số dao động trong một dây là:

A. Vận tốc của âm. C. Biên độ của âm.
B. Tần số của âm. D. Độ to của âm.
Câu 4: (0,5đ)Âm phát ra càng cao khi:
A. Độ to của âm càng lớn. C. Tần số dao động càng tăng.
B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn. D. Vận tốc truyền âm càng lớn.
Câu 5: (0,5đ) Trong năm âm đầu của bài hát Quốc ca: Đoàn quân Việt Nam đi ( rề mi rề son son ), âm
nào
cao nhất ?
Câu 6: (0,5đ) Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thớc càng lớn. B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh. D. Nguồn âm có khối lợng càng lớn.
Câu 7: (0,5đ) Em đi xa dần khán đài có dàn nhạc đang biểu diễn. Tiếng nhạc mà em nghe đợc:
A. Càng kéo dài. B. Có vận tốc càng giảm.
C. Càng nhỏ. D. Có tần số càng giảm.
Câu 8: (0,5đ) Hãy chọn câu đúng:
A. Âm không thể truyền qua nớc. B. Âm không thể phản xạ.
C. Âm truyền nhanh hơn ánh sáng. D. Âm không thể truyền trong chân không.
Câu 9: (0,5đ) Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và sáng. B. Nhẵn và cứng.
C. Gồ ghề và mềm. D. Mấp mô và cứng.
Câu 10: (0,5đ) Hãy chọn từ điền và chỗ trống: Những vật liệu đợc chọn làm giảm tiếng ồn

Câu 11: (2đ) Nếu em hát trong phòng rộng và trong phòng hẹp thì nơi nào nghe rõ hơn ? Giải thích vì sao ?
Câu 12: Cho một mũi tên đặt vuông góc với một gơng phẳng.
a) Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gơng phẳng. (1đ)
b) Vẽ một tia tới AI trên gơng và tia phản xạ IR tơng ứng. (1đ)
c) Đặt vật AB nh thế nào thì có ảnh A
,
B
,

song song và cùng chiều với vật. (1đ)

đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ( nói đợc từ 2 chất)
Dao động A B C son son B C C B bông, gạch, đá, gỗ,xốp
Câu 11: -Trong phòng lớn âm phản xạ đến chậm nghe đợc tiếng vang nên âm nghe không rõ.
- Trong phòng nhỏ âm phản xạ đen gần trùng
âm phát ra nên âm nghe to hơn.
Câu 12:






Biểu điểm
Câu1 10. Mỗi câu đúng 0,5đ = 5,0đ.
Câu 11 Mỗi ý đúng 1,0đ = 2,0đ.
Câu 12 Mỗi trờng hợp đúng 1đ = 3,0đ.
Cộng 10,0đ.

Tiết 18 tổng kết chơng II : âm học
Ngày sọan:
Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức cơ bản liên quqn đến âm thanh.
- Luyện tập, củng cố kiến thức đã học.
- Biết vận dụng giải thích một số hiện tợng liên quan thực tế.
Chuẩn bị:
Bảng phụ ô chữ.
Tổ chức Hoạt động dạy học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
Tổ chức hoạt động dạy và học

22
A B
a) b)
A
,

R
B
,
B
B
,
A
,
A
c)
B
A
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: (10 phút )
GV cho tự nghiên cứu, gọi trả lời.
HS: HĐ cá nhân, trả lời đợc câu hỏi và ghi vở một số
ý cơ bản.
I tự kiểm tra
SGK.
HĐ2: (20 phút )

GV cho tự nghiên cứu,
làm vào vở.
HS: HĐ cá nhân, làm vào vở và xung phong
trả lời theo yêu cầu của GV.
II Vận dụng
SGK.
HĐ3: (10 phút )
GV chia mỗi tổ thành
một đội, lớp trởng độc
câu hỏi.
HS: HĐ theo đội, đại
diện đội trả lời.
Đúng câu hàng
ngang cho 10đ.
Đúng câu hàng dọc
cho 20đ.
III trò chơI ô chữ

C H
Â
N K H Ô N G
S I Ê U
Â
M
T
 N S Ô
P
H
A N X A
D

A
O Đ Ô N G
T I Ê
N
G V A N G
H
A Â M

Hàng dọc: ÂM THANH.
HĐ4(5 phút )
Học kỹ bài tổng kết chơng. Đọc bài 19 chơng III : Điện học.

23
Chơng 3: điện học
Tiết 19 Bài 17 sự nhiễm điện do cọ xát
Mục tiêu:
1. Mô tả một hiện tợng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
2. Giải thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra vật nào cọ xát với
nhau và biểu hiện của sự nhiểm điện).
II. CHUẩN Bị
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- Một thớc nhựa dẹt, 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh poliêtilen, 1 mảnh phim nhựa kích thớc 13cm
ì
25cm, các vụn giấy kích thớc 1mm
ì
1mm, vụn ni lông kích thớc 0,5cm
ì
0,5cm, 1quả cầu bằng
nhựa xốp, 1mảnh vải khô, 1 mảnh lụa, 1 mảnh len, 1 bút thử điện loại thông mạch.
Tổ chức Hoạt động dạy học

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
iii. tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: (7 phút )
Đặt vấn đề chơng Điện học và bài mới (10 phút)
GV: - Ngoài các hiện tợng điện đợc mô tả ở đầu chơng 3 các em còn biết các hiện tợng nào khác?
(Đèn điện sáng, quạt điện quay). Giáo viên giới thiệu các mục tiêu chính ở đầu chơng 3 SGK.
GV: - Một trong những cách làm nhiễm điện cho các vật là Sự nhiễm điện do cọ xát.
- Các em thấy gì khi cởi áo len, dạ hay sợi tổng hợp khi trời hanh khô?
Sau đó GV thông báo hiện tợng tơng tự ngoài tự nhiên là hiện tợng sấm sét và đó là hiện tợng
nhiễm điện do cọ xát
.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1, phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới (15phút)
GV: Yêu cầu từng nhóm
HS làm TN1 và quan sát có
hiện tợng gì xảy ra không?
- Hớng dẫn học sinh làm
TN.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và
hoàn thành kết luận 1.
- Từ kết quả quan sát đợc các
nhóm thảo luận, lựa chọn từ
thích hợp để hoàn thành kết
luận SGK
HS: HĐ nhóm:Làm các bớc 1,
2, 3 của TN1 và ghi kết quả
quan sát đợc vào bảng kẻ sẵn
trong vở bài tập.
I Vật nhiễm điện


+ Hiện tợng:
- Cha cọ xát: Không hút mẩu giấy
nhỏ
- Sau khi cọ xát : hút mẩu giấy nhỏ.
+ Giải thích:
- Do nóng: không đúng.
- Do hút nh nam châm: không đúng.
+ Kết luận: SGK.
Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2, phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện hay mang điện tích (15phút).
GV: - Nhiều vật sau khi cọ
xát có tính chất gì mà hút đ-
ợc các vật khác?
- Cho các nhóm HS làm
TN để kiểm chứng dự đoán
của mình.
GV: - Yêu cầu từng nhóm
làm TN hình 17.2 theo trình
tự nh SGK. GV hớng dẫn
học sinh làm TN.
HS: - Trả lời câu hỏi của GV
và đa ra các dự đoán.
- Làm các bớc TN để , kiểm
tra các dự đoán.
HS:- Tiến hành TN 17.2 và
sau đó các nhóm thảo luận,
lựa chọn từ thích hợp để hoàn
thành kết luận 2
2, TN2
+ Hiện tợng:

- Cha cọ xát: Bút không sáng.
- Sau khi cọ xát : Bút thử điện
sáng.
+ Kết luận: SGK

24
Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập (8 phút).
- Cho các nhóm thảo luận lần lợt các câu hỏi C1, C2,
C3Cuối cùng GV trình bày rõ lời giải đúng và yêu cầu
HS tự ghi lời giải đó vào VBT.
- Yêu cầu HS về nhà đọc phần Có thể em không
biết và làm các bài tập 17.1, 17.2, 17.4 SGK.
. Sau khi thảo luận chỉ định đại diện một vài nhóm trả
lời. HS tự ghi lời giải đó vào VBT.
Tiết 2o Bài 18 hai loại điện tích
Ngày sọan:
i. mục tiêu
1. Biết rõ hai loại điện tích là điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu
thì đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau.
2. Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và các electron mang điện tích
âm chuyển đọng xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
3. Biết vật mang điện tích âm nhận thêm electron, vật mang điện tích dơng mất bớt electron.
ii. chuẩn bị
Đối với cả lớp:
- Hình vẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử (hình 18.4 SGK)
Đối với mỗi nhóm HS:
- 3 mảnh nilông màu trắng đục cỡ 13cm
ì
25cm, 1bút chì, 1kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẫm màu,
1mảnh len,1 mảnh lụa, 1 thanh thuỷ tinh, 1trục quay có mũi nhọn thẳng đứng.


Tổ chức Hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 10 phút ).
iii. tổ chức hoạt động dạy học
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hỏi bài cũ và đặt vấn đề bài mới (10 phút)
HS1:- Có thể làm nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có tính chất gì?
HS2: Yêu cầu HS chữa BT 17.1 và 17.4 SBT.
GV: - Nếu cả hai vật bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau?
Hoạt động 2: Làm TN1 tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa
chúng (10 phút)
GV: - Đề nghị mỗi nhóm làm
TN1, lu ý HS cọ xát mỗi mảnh
nilông theo một chiều với số
lần nh nhau.
- Yêu cầu HS làm TN với hai
thanh nhựa nh SGK.
- Có thể suy luận đơn giản nh
thế nào để cho rằng hai vật
giống nhau bị nhiễm điện cùng
loại?
HS: - Lần lợt làm TN theo sự
hớng dẫn của GV.
- Thảo luận nhóm để tìm từ
thích hợp điền vào chỗ trống
của câu nhận xét.
- Trả lời câu hỏi của GV.
I Hai loại điện tích
1, TN1:

+ Hiện tợng:
- Sau cọ xát chúng đẩy nhau.
+ Nhận xét: SGK.
Hoạt động 3: Làm TN2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện khác loại (10
phút)
GV: - Yêu cầu mỗi nhóm cọ
xát thanh thuỷ tinh vào lụa rồi
đa nó lại gần thanh nhựa sẫm
màu. Nêu hiện tợng?
- Tiếp tục cọ xát thanh nhựa
bằng mảnh vải khô rồi đa nó
lại gần thanh thuỷ tinh đã cọ
xát vào lụa. Nêu tợng?.
HS: - Lần lợt làm TN theo sự
hớng dẫn của GV
- Thảo luận nhóm đa ra đ-
ợc nhận xét. Ghi vở.
+ Nhận xét : SGK.
2 TN2:
+ Hiện tợng: Sau cọ xát:
- Hai thớc nhựa chúng đẩy
nhau.
- Thớc nhựa và thanh thủy
tinhđẩy nhau.
Hoạt động 4: Kết luận về sự hiểu biết hai loại điện tích và lực tác dụng gữa chúng (5 phút)

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×