Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Giáo án
Tuần 27 - ( Từ ngày 21 / 03 đến 25 / 03 năm 2011)
Chủ điểm: Phơng tiện giao thông ( Tuần 3)
Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiện giao thông đờng hàng không.
+ Đặc điểm, cấu tạo nh thế nào?
+ Có tác dụng để làm gì?
- Giáo dục trẻ chú ý chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an toàn giao thông.
Hoạt động chung: tạo hình
Ndhđ: Vẽ phơng tiện giao thông ( đề tài)
Ndth: âm nhạc
I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết miêu tả về miền núi theo ý hiểu của trẻ.
+ Trẻ biết cách bố cục tranh
- Kyừ naờng: + Rèn luyện cho trẻ kĩ năng vẽ, tô màu và bố cục tranh.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc.
+ Trẻ giữ gìn vệ sinh.
- % trẻ đạt: 85 %
II. Chuaồn bũ:
- Tranh mẫu của cô
- Bút màu, giấy vẽ đủ cho trẻ.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 1
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài Bạn ơi có biết
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát có những loại phơng tiện giao thông nào?
Thuộc loại đờng gì?
- Khi đi trên đờng các con phải đi nh thế nào?
- Giáo dục trẻ khi đi trên đờng cần phải chú ý các tín hiêu
giao thông và chấp hành nghiêm chỉnh các luật giao
thông
Hoạt động 2: Quan sát mẫu
* Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Cô đa tranh mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô có tranh vẽ gì?
- Cô vẽ nh thế nào? Vẽ ở đâu của bức tranh?
- Bạn nào giỏi lên nói cho cô biết các đặc điểm của chiếc
ô tô này nào?
+ Đầu xe có đặc điểm gì? Cô tô màu gì?
+ Thùng xe thế nào? Màu gì?
+ Các bánh xe là hình gì? Cô tô màu gì? Cô vẽ mấy bánh
xe?
- Ô tô đi ở đâu nhỉ?
- Ô tô là loại phơng tiện giao thông đờng gì?
- Ngoài ô tô ra con còn biết những loại phơng tiện giao
thông đơng bộ nào khác nữa?
- Ngoài bức tranh vẽ ô tô tải cô còn có một món quà khác
tặng chúng mình nữa đấy.
* Cô hát Đoàn tàu nhỏ xíu:
- Cô vừa hát bài gì?
+ Tầu hỏa là phơng tiện giao thông đờng nào?
- Bạn nào giỏi nói cho cô biết tranh tàu hỏa cô vẽ có đặc
điểm gì?
+ Đầu tầu cô vẽ nh thế nào? Cô tô màu gì?
+ Các toa tàu cô vẽ hình gì? Có mấy toa? Mỗi toa có đặc
điểm nh thế nào?
- Tàu hỏa chạy ở đâu?
- Khi ngồi trên tàu hỏa phải ngồi nh thế nào?
- Giáo dục trẻ ngồi ngay ngắn khi đi trên các loại PTGT
* Đố biết, đố biết: Thân bằng gỗ, nổi trên sông,
Có buồm dong, không ngời lái.
Đố là gì?
- Cô có gì đây?
- Thuyền buồm là loại phơng tiện giao thông đờng gì?
- Chiếc thuyền cô vẽ có những đặc điểm gì?
- Thân thuyền cô vẽ là hình thang, còn cánh buồm cô vẽ
là hình gì các con?
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- 1 - 2 trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- 2 -3 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ đàm thoại cùng cô
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 2
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
- Thuyền buồm chạy ở đâu?
- Ngoài thuyền buồm ra còn những PTGT đờng thủy nào
khác nữa?
- Tơng tự cho trẻ đàm thoại về các đặc điểm của thuyền
buồm
* Giờ tạo hình hôm nay cô cho các con vẽ về các loại
PTGT các con sẽ vẽ gì?
- Cô mở rộng và hỏi trẻ về ý định vẽ gì, vẽ nh thế nào?
+ Con vẽ gì? Là laọi PTGT đờng gì?
+ Vẽ nh thế nào?
- Cho trẻ vận động theo bài hát Em tập lái ô tô
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ.
- Cho trẻ nói bố cục tranh và cách tô màu
- Cho trẻ thực hiện( cô chú ý bao quát gợi ý và khuyến
khích trẻ)
- Động viên trẻ sáng tạo.
Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trng bày và nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét chung động viên trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát Em đi qua ngã t đờng phố ra
ngoài.
- Trẻ trả lời
- 3 - 4 trẻ
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trng bày và nhận
xét sản phẩm
- Trẻ thực hiện.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Biển báo cấm đi ngợc chiều
Vận động: Thuyền về bến
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm, tác dụng của biển báo
+ Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
+ Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
+ Yêu quê hơng, đất nớc
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ biển báo cấm đi ngợc chiều
- 2 lá cờ ( 1 lá xanh, 1 lá đỏ).
- Cô gấp cho mỗi trẻ 1 cái thuyền có màu giống với màu cờ.
- Phấn, bóng, cát, nớc, 1 số đồ chơi khác
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 3
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát Em đi qua ngã t đờng phố
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Khi đi trên đờng phố các con đi nh thế nào?
- Ngoài ra các con cần phải chú ý đến điều gì trên đ-
ờng nữa?
- Cô có tranh gì đây?
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ Biển
báo cấm đi ngợc chiều
- Biển báo có những đặc điểm gì?
+ Viền bên ngoài là hình gì?
+ Viền bên trong có màu gì? là hình gì nhỉ?
+ ở giữa biển báo có đặc điểm nh thế nào?
- Biển báo đợc đặt ở đâu?
+ Để làm gì?
- Ngoài biển báo cấm này ra còn có những loại biển
báo nào khác nữa?
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ
an toàn giao thông, chú ý khi đi trên đờng phố
Hoạt động 2: Trò chơi: Thuyền về bến
- Cách chơi:
-Luật chơi:
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
1.Lao động tự phục vụ: Chải đầu
+ Cô chải đầu và hớng dẫn trẻ cách chải đầu 1- 2 lần.
+ Cho trẻ thực hiện ( cô chú ý bao quát, khích lệ trẻ )
2. Trò chơi Các phơng tiện giao thông và nơi hoạt động
- Cách chơi:
- Luật chơi:
- Theo kế hoạch tuần 27 ( từ ngày 21 / 03 đến 25 / 03)
+ Cho trẻ chơi trò chơi,cô bao quát, khuyến khích trẻ.
3.Nêu gơng - trả trẻ.
+ Cô nhận xét ngày học của trẻ.
+ Tuyên dơng, động viên trẻ.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 4
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
+ Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh.
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các loại biển báo giao thông:
+ Có những loại biển báo nào ?
+ Đặc điểm, tác dụng của từng loại?
- Giáo dục chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ an toàn giao thông
Hoạt động chung: toán
Ndhđ: Thêm bớt, chia các nhóm có số lợng 10 thành
2 phần
Ndth: âm nhạc
I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết thêm bớt, chia các nhóm có số lợng 10 thành 2 phần.
- Kyừ naờng: + Rèn luyện kĩ năng thêm bớt, chia nhóm .
- Thái độ: + Trẻ có ý thức học, biết liên hệ vào thực tế.
- % trẻ đạt: 85 %
II. Chuaồn bũ:
- Mỗi trẻ 10 xe máy, chữ số từ 1 - 10 ( 2 số 5)
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thớc hợp lí.
- Đồ chơi có số lợng 10 để xung quanh lớp.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát Em đi qua ngã t đờng phố
- Bài hát nói về điều gì?
- Khi đI qua ngã t các con đi nh thế nào?
- Giáo dục trẻ đi đúng đờng và chấp hành nghiêm
chỉnh các luật lệ an toàn giao thông
Hoạt động 2: Ôn luyện
- Cô cho trẻ lên tìm và thêm bớt đồ chơi có số 10 .
Đặt thẻ số tơng ứng.
- Cô kiểm tra và cho cả lớp kiểm tra kết quả.
Hoạt động 3: Thêm bớt, chia nhóm có số lợng 10
thành 2 phần.
* Cô chia mẫu:
- Các chú lái xe rủ nhau đi chơi quanh thành phố,
các chú đi bằng xe máy và đi thành 1 hàng ngang
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 5
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
từ trái qua phải.
- Có mấy xe đi chơi?
- Cho trẻ đếm , nói số lợng và đặt thẻ số tơng ứng.
- Các chú lái xe muốn thi đua và đi thành 2 đội
+ 1 đội có 9 còn đội kia có mâý?
- Cho trẻ đếm số lợng 2 đội và đặt thẻ số tơng ứng.
- Các chú lái xe lại đi thành 1 hàng ngang
+ Có mấy xe? ứng với thẻ số mấy?
- Lần này các chú lại chia thành 2 đội.
+ 1 đội có 8, đội kia có mấy?
- Tơng tự cho trẻ đếm và đặt thẻ số tơng ứng.
- Cô gộp số xe lại thành 1 hàng ngang.
- Bạn nào có cách chia khác của cô nào?
+ 1 trẻ lên chia : 1 đội 7, 1 đội 3
- Cô khái quát lại cách chia. Cô chia mẫu.
- Tơng tự cô cho trẻ chia và chia mẫu hết các
cách chia số lợng 10 thành 2 phần.
- Cô khái quát lại hết tất cả các cách chia theo
mẫu.
* Chia theo ý thích:
- Các con ngoan cô tặng rổ đồ chơi cho các con.
- Rổ đằng sau mau mau chuyển về trớc.
+ Trong rổ con có gì?
- Cho trẻ xếp hết số xe máy ra và đếm số lợng xe,
đặt thẻ số tơng ứng.
- Cô cho trẻ chia theo ý thích của trẻ, sau mỗi lần
trẻ chia cô đến bên cạnh hỏi trẻ chia nh thế nào?
Cách chia ra sao? Đặt thẻ số mấy tơng ứng.
- Cô đi kiểm tra kết quả chia của từng trẻ.
+ Có bạn nào có cách chia giống bạn? Con chia
nh thế nào? Đặt thẻ số mấy tơng ứng?
- Tơng tự cô cho trẻ chia theo ý thích theo hết
các cách chia cô đã khái quát lại.
- Sau mỗi lần trẻ chia cô đi kiểm tra và củng cố
cho trẻ về cách chia. ( Sau mỗi lần chia xong xô
cho trẻ gộp số xe lại và tiếp tục cách chia khác)
* Chia theo yêu cầu:
- Cho trẻ thực hiện chia theo yêu cầu của cô.
- Sau mỗi lần trẻ chia cô đi kiểm tra và củng cố
cách chia cho trẻ.
Ví dụ: Chia 1 đội có 4, 1 đội có 6. Đặt thẻ số mấy
tơng ứng?
+ Gộp lại có mấy xe?
- Tơng tự cô cho trẻ gộp, chia các cách theo yêu
cầu của cô.
*Cho trẻ lên tìm đồ chơi có số lợng 10 và chia
- Trẻ trả lời
- Trẻ so sánh
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý
- Trẻ đếm và đặt thẻ số
- 1 -2 trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ lấy rổ về phía trớc
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện chia theo yêu
cầu của cô.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 6
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
thành 2 phần, đặt thẻ số tơng ứng.
Hoạt động3: Luyện tập
* Trò chơi: Kết bạn
- Cô nói cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe
hiệu lệnh Kết bạn của cô thì nhanh chóng tìm và
kết bạn( đủ 10 bạn). tơng tự khi nghe hiệu lệnh
Tách bạn thì trẻ tách thành 2 nhóm bạn có số l-
ợng đủ 10.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm và kết đợc bạn thì
phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cho trẻ chơi trò chơi 4 -5 lần.
- Sau mỗi lần chơi cô đổi hình thức cho trẻ chơI
đợc hứng thú.
- Trẻ chơi, cô bao quát và khuyến khích trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ hát Em tập lái ô tô ra ngoài.
.
- 2 -3 trẻ lên tìm và thực hiện.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Biển báo dành cho ngời đi bộ
Vận động: Bánh xe quay
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm, tác dụng của biển báo.
+ Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
+ Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ biển báo dành cho ngời đi bộ.
- Sân chơi sạch sẽ, rộng rãi
- Phấn, bóng, cát, nớc, 1 số đồ chơi khác.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 7
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát Em đi qua ngã t đờng phố
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Khi đi trên đờng phố các con đi nh thế nào?
- Ngoài ra các con cần phải chú ý đến điều gì trên đ-
ờng nữa?
- Cô có tranh gì đây?
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ Biển
báo dành cho ngời đi bộ
- Biển báo có những đặc điểm gì?
+ Viền bên ngoài là hình gì?
+ Viền bên trong có màu gì?
+ ở giữa biển báo có đặc điểm nh thế nào?
- Biển báo đợc đặt ở đâu?
+ Để làm gì?
- Ngoài biển báo này ra còn có những loại biển báo
nào khác nữa?
- Giáo dục trẻ chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ
an toàn giao thông, chú ý khi đi trên đờng phố
Hoạt động 2: Trò chơi: Bánh xe quay
- Cách chơi:
-Luật chơi:
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
1.Lao động tự phục vụ: Rửa tay, rửa mặt
+ Cô chải hớng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt 1- 2 lần.
+ Cho trẻ thực hiện ( cô chú ý bao quát, khích lệ trẻ )
2. Ôn kiến thức: Ôn toán : Thêm bớt, chia nhóm số lợng 10 thành 2 phần
- Cô cho trẻ thêm bớt, chia nhóm số lợng 10 thành 2 phần dới nhiều hình thức.
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
3.Nêu gơng - trả trẻ.
+ Cô nhận xét ngày học của trẻ.
+ Tuyên dơng, động viên trẻ.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 8
Trêng mÇm non Hoa Ban Gi¸o viªn: Phïng ThÞ Liªn
Gi¸o ¸n
Tn 28 - ( Tõ ngµy 28 / 3 ®Õn 01 / 04 n¨m 2011)
Chđ ®iĨm: Quª h¬ng - ®Êt níc – b¸c hå ( Tn 1)
Thø hai ngµy 28 th¸ng 03 n¨m 2011
Trß chun s¸ng:
- C« trß chun víi trỴ vỊ c¸c ®Þa danh th¾ng c¶nh ®Đp, di tÝch lich sư cđa quª h¬ng.
+ N¬i c¸c con sèng cã nh÷ng c«ng tr×nh nµo lín?
+ Cã nh÷ng di tÝch lÞch sư nh thÕ nµo?
+ Cã nh÷ng danh lam th¾ng c¶nh g×?
- Gi¸o dơc trỴ b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh, c¸c di tÝch lÞch sư vµ c¸c danh lam
th¾ng c¶nh ë quª h¬ng…
Ho¹t ®éng chung: thĨ dơc
Ndh®: TrÌo lªn xng ghÕ
Tcv®: Ai nÐm xa h¬n
I.Mơc ®Ých yªu cÇu
- Kiến thức: + Trẻ biết trÌo lªn xng ghÕ.
+ TrỴ biÕt ch¬i trß ch¬i
- Kỹ năng: + TrỴ cã kÜ n¨ng trÌo lªn xng ghÕ nhĐ nhµng
+ TrỴ cã kÜ n¨ng nÐm xa
- Th¸i đ : +ộ TrỴ tÝch cực vận động.
+ Ý thức tập thể cao.
- % TrỴ ®¹t: 85 – 90 %
II. Chuẩn bò:
- Sân tập bằng phẳng, rộng rãi, thoáng mát.
- Cô và trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động.
- 2 c¸i ghÕ thĨ dơc
- 5 – 6 tói c¸t
III.TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Gi¸o ¸n th¸ng 3 N¨m häc: 2010 - 2011 Trang 9
Trêng mÇm non Hoa Ban Gi¸o viªn: Phïng ThÞ Liªn
1.Khởi
động:
2. Trọng
động:
- Cô cho trẻ đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh
của cô.
- Chun ®éi h×nh 2 hµng ngang.
a.Bài tập phát triển chung:
+ Tay vai: 2 tay gi¬ cao gËp khưu tay, ngãn tay
ch¹m vai.
+ Chân(1): Di th¼ng ch©n ra phÝa tríc, gi¬
cao ch©n.
+ Bụng lườn: Cói gËp ngêi vỊ tríc, ngãn tay
ch¹m ngãn ch©n.
+ Bật(1): Bật t¸ch, khÐp ch©n
b.Vận động cơ bản: TrÌo lªn xng ghÕ.
- Cô giới thiệu vËn động vµ tËp mÉu.
- C« tËp mÉu lÇn 1
- C« tËp mÉu lÇn 2: Mét tay c« vÞn vµo thµnh
ghÕ, 1 tay c« t× vµo mÐp ghÕ, c« bíc 1 ch©n lªn
ghÕ tríc , bíc tiÕp ch©n thø 2 lªn ghÕ råi ®a
tõng ch©n xng ch¹m mỈt ®Êt
X X X X X X
X X X X X X
- Lần 3: Cho 2 trỴ lªn tËp mÉu
+ Cô mời 1-2 cháu khá lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp luyện tập.
+ Lần lượt cho trỴ lên thực hiện.
( Mçi trỴ 2, 3 lÇn)
- Cô chú sưa sai, ®éng viªn kòp thời cho trẻ.
c.Trß ch¬i: Ai nÐm xa h¬n
- C¸ch ch¬i:
+ C« gäi trỴ lªn nãi l¹i c¸ch nÐm xa
+ C« cđng cè vµ nãi c¸ch ch¬i, c¸ch nÐm
- Lt ch¬i: CÇm tói c¸t nÐm ®óng kÜ tht.
- Cô cho trẻ thùc hiƯn ( mçi trỴ 3 - 4 lÇn)
- C« bao qu¸t, khun khÝch trỴ.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều 1 - 2
- Đi chạy theo hiệu lệnh
của cô.
- TrỴ xÕp hµng
- TrỴ tập phát triển
- 4 lÇn x 8 nhÞp
- 4 lÇn x 8 nhÞp
- 2 lÇn x 8 nhÞp
- 2 lÇn x 8 nhÞp
- TrỴ chó ý nghe cô nói
- TrỴ nhìn bạn làm mẫu
- 1 – 2 trẻ khá thựchiện.
- Cả lớp luyện tập.
+ Lần lượt tõng trỴ lên
thực hiện.
- TrỴ chó ý
- TrỴ l¾ng nghe
- TrỴ thùc hiƯn
Gi¸o ¸n th¸ng 3 N¨m häc: 2010 - 2011 Trang 10
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
3. Hồi
túnh:
vòng/
- ẹi nheù nhaứng, hớt thụỷ
ủeu
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Tranh miền núi
Vận động: Nhảy tiếp sức
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm của miền núi.
+ Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
+ Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý học.
+ Yêu quê hơng, đất nớc
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh miền núi
- 2 ống cờ, 2 lá cờ ( 1 lá màu xanh, 1 lá màu đỏ)
- Phấn, bóng, cát, nớc, 1 số đồ chơi khác
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát Inh lả ơi
- Các con hát bài hát nói lên điều gì?
- Dân tộc Thái sống ở đâu?
- Quê hơng các con thuộc miền nào?
- Cô có gì đây?
- Cho trẻ phát âm bằng nhiều hình thức từ Tranh
miền núi
- Miền núi có những đặc điểm nh thế nào?
+ Mọi ngời đang làm gì?
+ Núi đồi nh thế nào?
+ Ngoài ra con thấy trong tranh còn có những gì
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 11
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
nữa?
+ Ngoài dân tộc thái ra ở miền núi còn có những
dân tộc nào sinh sống?
- Phong cảnh ở miền núi thế nào?
- Ngoài miền núi ra còn có những quê hơng ở đâu
nữa?
- Quê hơng con ở đâu? Có những thắng cảnh gì đẹp?
- Giáo dục trẻ yêu quê hơng, đất nớc. Biết bảo vệ và
giữ gìn các danh lam thắng cảnh của quê hơng, đất
nớc
Hoạt động 2: Trò chơi: Nhảy tiếp sức
- Cách chơi:
-Luật chơi:
- Theo tuyển tập trò chơi , bài hát cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
môi trờng xung quanh
Ndhđ: Quê hơng, làng xóm, phố phờng
Ndth: + âm nhạc
+ tạo hình
I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ biết đợc những đặc điểm của nơi mình đang sinh sống
+ Biết đợc tình cảm của mình đối với quê hơng.
- Kyừ naờng: + Rèn kĩ năng quan sát, luyện phát âm cho trẻ
+ Luyện khả năng ghi nhớ có chủ đích.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ biết yêu quê hơng đất nớc.
- % trẻ đạt: 85 - 90%
II. Chuaồn bũ:
- Tranh ảnh về quê hơng,
- Sản phẩm chè của quê hơng
-Bài hát, bài thơ, truyện về quê hơng.
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt đông của cô Hoạt đông của trẻ
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 12
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô cho trẻ hát Quê hơng tơi đẹp
- Bài hát nói lên điều gì?
- Quê hơng của con ở đâu?
- Các con ạ, ai cũng có 1 quê hơng, nơi chúng ta
đợc sinh ra và lớn lên đợc gọi là quê hơng đấy.
- Giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc, biết giữ gìn
vẻ đep, danh lam thắng cảnh của quê hơng
Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại
* Các con nói cho cô nghe nhà chúng mình ở
đâu?( Khu, xã, huyện, tỉnh nào)
- Cho trẻ quan sát tranh làng xóm.
+ Tranh vẽ gì?
+ Mọi ngời đang làm gì? Nh thế nào với nhau?
- Gần nhà con có những gia đình nhà bạn nào? Có
nhà hàng xóm nào?
- Các con ạ, mọi ngời sống cùng 1 khu, ở cùng
một xã qua lại thân thiết, giúp đỡ với nhau đó đợc
gọi là làng xóm đấy.
* Cho trẻ chơi Trời tối, trời sáng
- Cô đa tranh đồi chè ra, hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ gì?
+ Mọi ngời đang làm gì?
- ở địa phơng mình con thấy có nghề truyền thống
gì nào?
+ Nhà máy chè đợc đặt ở đâu? Sản phẩm của nhà
máy chè là gì?
- Ngoài nhà máy chè ra quê mình còn có những
công trình nào lớn nữa?
- Thế nơi các con ở có những con vật nuôi nào?
- Ngoài ra con có những loại phơng tiện giao
thông nào nữa?
- Các con ạ, ai cũng có 1 quê hơng, đó là nơi
chúng ta sinh ra và lớn lên vì vậy cho dù có đi đến
đâu, làm gì thì vẫn luôn nhớ về quê hơng.
* Cho trẻ hát vận động bài Inh lả ơi
- Bài hát của dân tộc nào?
- Cho trẻ quan sát tranh dân tộc thái.
+ Đây là dân tộc nào?
+ Dân tộc thái thờng sinh sống ở vùng nào?
+ Nơi các con ở có những dân tộc nào sinh sống?
- Mỗi dân tộc lại có 1 làn điệu dân ca, trang phục
riêng vì vậy các con phải biết tôn trọng và giữ gìn
những nét văn hóa đặc sắc riêng của từng dân tộc
nói riêng và giữ gìn cho quê hơng, đất nớc nói
chung.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- 2 -3 trẻ kể
- Trẻ trả lời
- 2 - 3 trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 13
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi
- Cách chơi: Cô nói tên dân tộc, trẻ nói tên làn
điệu dân ca. Cô đa trang phục trẻ nói nhanh tên
dân tộc đó. Tơng tự cô đa các sản phẩm nghề trẻ
nói tên nghề,
- Luật chơi: Bạn nào đoán không đúng phải hát 1
bài trong chủ điểm.
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần( sau mỗi lần chơi cô đổi
hình thức cho trẻ)
* Kết thúc: Cho trẻ hát múa bài Đi học ra ngoài
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thực hiện.
Thứ t ngày 30 tháng 03 năm 2011
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 14
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Trò chuyện sáng:
- Trò chuyện với trẻ về danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
+ Có những cảnh đẹp gì? ở đâu?
-Giáo dục trẻ yêu quue hơng, đất nớc, biết giữ gìn các danh lam thắng cảnh của đất
nớc
Hoạt động chung: Văn học
Ndhđ: Truyện Sự tích hồ gơm
Ndth: Âm nhạc
I.Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Trẻ hiểu nội dung và nhớ các nhân vật trong truyện
- Kyừ naờng: + Rèn cho trẻ kĩ năng kể truyện diễn cảm.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc, giữ gìn bản sắc,
truyền thống của dân tộc.
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuaồn bũ:
- Tranh minh họa truyện.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát Yêu Hà Nội
- Các con hát bài gì?
+ Bài hát nói lên điều gì?
- Thủ đô của nớc Việt Nam là gì?
- Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào?
- Hà Nội là nơi có rất nhiều di tích lịch sử và các danh
lam thắng cảnh đẹp: Nhất là Hồ Gơm là 1 di tích lịch
sử, vậy các con có biết Hồ Gơm có lịch sử nh thế nào
không?
- Có 1 câu truyện đã thể hiện rất rõ về lịch sử của Hồ
Gơm đấy, các con cùng lắng nghe cô kể xem đó là câu
truyện gì và Hồ Gơm có lịch sử nh thế nào nhé.
Hoạt động 2: Kể chuuyện
- Cô kể cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Cô kể diễn cảm, giới thiệu tên truyện, xuất sứ
truyện
+ Lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải.
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Ai là ngời đã cùng nhân dân đánh giặc?
(Lê Lợi đã cùng nhân dân đứng lên đánh giặc)
Trích Từ đầu đánh lại chúng
- Ai đã cho Lê Lợi mợn gơm để đánh giặc? ( Long v-
ơng là ngời đã cho Lê Lợi mợn gơm để đánh giặc đấy)
Trích Tiếp năm ấydâng cho Lê Lợi
- Sau khi Lê Lợi chiến thắng giặc Minh Vua Long
Quân đã sai ai đến đòi lại gơn thần? ở đâu?
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ trả lời
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 15
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Trích tiếp một năm sau hết.
- Vì sao hồ đó đợc gọi tên là hồ Gơm hay hồ Hoàn
Kiếm?
+ Vì đó là nơi Long Vơng đòi lại gơm thần.
- Cô giáo dục trẻ biết tự hào về dân tộc và yêu quê h-
ơng, đất nớc
- Cho trẻ đứng lên làm động tác của rùa đang bơi
Hoạt động 4: Kể tóm tắt
- Cô cho 1 trẻ lên kể lại câu chuyện theo tranh
- Cô kể tóm tắt cho trẻ nghe lần nữa
* Kết thúc: Cho trẻ hát Quê hơng tơi đẹp và ra
ngoài .
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- 1 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và ra ngoài.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Đồi chè
Vận động: Tung bóng
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm của đồi chè
+ Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
+ Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hơng, đất nớc, biết giữ gìn nghề truyền thống
của dân tộc.
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Nơi quan sát phù hợp
- Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi
- Phấn, bóng, cát, nớc và 1 số đồ chơi khác
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát Inh lả ơi
- Các con hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Dân tộc Thai sống ở đâu?
- Quê hơng của con ở đâu?
* Cho trẻ đi quan sát đồi chè.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 16
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
+ Cô có gì đây?
+ Cho trẻ phát âm từ Đồi chè dới nhiều hình thức.
+ Đồi chè có những đặc điểm gì?
+ Khi vào đồi chè con thấy nh thế nào?
+ Các cây chè trên đồi chè đợc trồng ra sao?
+ Mọi ngời đang làm gì?
+ Hái chè để làm gì?
+ Cây chè có tác dụng nh thế nào?
- Mọi ngời ở quê con làm nghề nào là chủ yếu?
- Hiện nay nhà máy chè đợc đặt ở đâu?
- Nhà bạn nào có bố mẹ làm nghề hái chè?
+ Mỗi khi đi hái chè bố mẹ thờng làm nh thế nào?
- Ngoài nghề hái chè ra ở quê mình còn có những
nghề truyền thống gì khác nữa?
- Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn, yêu quê hơng, đất n-
ớc, giữ gìn truyền thống của quê hơng
Hoạt động 2: Trò chơi: Tung bóng
-Cô nói cách chơi, luật chơi theo tuyển tập trò chơi ,
bài hát cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ đọc lời thơ 1 -2 lần
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ chú ý
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
Hoạt động chung: Âm Nhạc
Hát múa: Múa với bạn tây nguyên
Nghe hát: Lí cây bông
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
I .Mục đích yêu cầu
- Kieỏn thửực: + Treỷ hiểu thuộc bài hát, biết hát múa bài hát Múa với bạn tây
nguyên
+ Trẻ hứng thú với bài hát, thể hiện giai điệu nhịp nhàng vui tơi
+ Trẻ đợc nghe cô hát và biết cách chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn cho trẻ kĩ năng biểu diễn và múa hát nhịp nhàng.
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hơng, đất nớc
-% Trẻ đạt: 90 %
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 17
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
II. Chuaồn bũ:
- Cô thuộc bài hát
- 4 - 5 cái vòng
III. Tieỏn trỡnh
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Các con ơi, quê của cô Liên ở miền núi đấy, nơi có
rất nhiều dân tộc Thái, Mông sinh sống. Vậy quê
của các con ở đâu? Thuộc miền nào?
+ Có những dân tộc nào sinh sống?
- Giáo dục trẻ đoàn kết, yêu thơng, giúp đỡ các dân
tộc anh em
- Mỗi dân tộc có 1 nét văn hóa riên, 1 làn điệu dân
ca riêng và các bạn ở tây nguyên cũng có 1 làn điệu
rất hay, hôm nay cô và các con cùng hòa chung
tiếng hát với các bạn qua bài hát Múa với bạn tây
nguyên sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên nhé.
Hoạt động 2: Hát múa Múa với bạn tây nguyên
- Cô hát và múa mẫu cho trẻ nghe
+ Lần 1: Cô hát múa
+ Lần 2: Cô hớng dẫn
- Cho trẻ hát múa
+ Cho cả lớp thực hiện 3 4 lần
+ Cho trẻ hát múa dới nhiều hình thức : Tổ, nhóm,
các nhân trẻ.
- Cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ hát múa.
Hoạt động 3: Nghe hát Lí cây bông
- Chúng mình vừa đến với làn điệu rất vui tơi của
các bạn ở tây nguyên rồi và bây giờ cô sẽ đa các con
đến thăm miền quê hơng nam bộ qua làn điệu dân
ca nhẹ nhàng Lí cây bông
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Lần 1: Cô hát nhẹ nhàng, tình cảm. Cô giới thiệu
bài hát, tác giả
+ Lần 2: Cô hát có minh họa, khuyến khích trẻ hát
cùng cô.
- Cô hát cho trẻ nghe lần nữa.
Hoạt động 4: Trò chơi Thỏ nghe hát nhảy vào
chuồng
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cách chơi: Cô vẽ số vòng tròn ít hơn số trẻ lên
chơi khi cô hát nhanh trẻ đi nhanh, cô hát chậm trẻ
đi chậm, cô hát nhỏ trẻ đi sát vào vòng tròn, khi cô
hát to nhanh trẻ nhảy vào vòng tròn.
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát múa.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ lắng nghe
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 18
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
- Luật chơi: Bạn nào không nhảy đợc vào chuồng
phải nhảy lò cò xung quanh lớp.
- Cho trẻ chơi trò chơi 3 -4 lần.
* Kết thúc: Cho trẻ hát Múa với bạn tây nguyên
ra ngoài.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011
Trò chuyện sáng:
- Cô trò chuyện với trẻ về các dân tộc, trang phục của các dân tộc
+ Đặc điểm chính của từng loại trang phục
- Giáo dục trẻ đoàn kết các dân tộc anh em, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Hoạt động chung: chữ cái
Ndhđ: Tập tô chữ g, y
Ndth: + âm nhạc
+ toán
I. Muùc ủớch yeõu cau:
- Kieỏn thửực: + Trẻ tô trùng khít lên nét chữ in mờ, tô đúng chiều mũi tên.
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 19
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
+ Biết tô màu chữ in rỗng.
- Kyừ naờng: + Reứn kyừ naờng ngồi đúng và cầm bút đúng cách cho trẻ.
-Thái độ: + Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học.
- % Trẻ đạt: 85 - 90 %
II. Chuaồn bũ:
- Tranh tập tô của cô
- Vở tập tô, bút màu, bút chì đủ cho trẻ.
III. Tieỏn hành:
Hoạt đông của cô Hoạt đông của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài: Inh lả ơi
- Các con hát bài gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Quê các con thuộc miền nào?
+ ở miền núi có những gì đặc sắc?
- Giáo dục trẻ yêu quê hơng, đất nớc
Hoạt động 2: Tập tô chữ g, y
a.Tập tô chữ g
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Cô đa tranh ra và hỏi trẻ:
+ Cô có tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dới tranh.
- Cho trẻ lên tìm và phát âm chữ cái đã học
- Cô giới thiệu chữ g in thờng và in rỗng.
- Cô tô mẫu chữ g in rỗng ( vừa tô cô vừa nói
cách tô )
- Cho trẻ thực hiện tô chữ g in rỗng ( Cô hỏi trẻ
cách cầm bút, t thế ngồi, cách tô màu)
- Cô tô mẫu chữ g in thờng, cô nói cách tô:
+ Cô cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu ngón
tay, cô tô nét cong tròn trớc, tô nét thẳng sau và
cuối cùng cô tô nét xiên lên trên sau, tô từ trái
sang phải. Tô trùng khít lên nét in mờ và không
tô trùng ra ngoài.
- Cho trẻ thực hiện ( Cô chú ý bao quát và sửa
sai cho trẻ)
- Cho trẻ đọc từ ga tàu
- Cô giới thiệu và tô mẫu chữ in mờ trong từ
- Cho trẻ thực hiện ( cô quan sát, khích lệ trẻ)
b.Tập tô chữ y
- Cô làm giả động tác của máy bay.
+ Cô vừa làm gì?
- Máy bay bay ở đâu?
- Cô có tranh vẽ gì đây?
- Trẻ hát
- - Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện tô
- Trẻ đọc ( Tổ, nhóm, cá nhân)
- Trẻ chú ý
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý
- Trẻ Trả lời
- Trẻ chú ý
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 20
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
+ Máy bay bay ở đâu?
+ Có mấy chiếc máy bay?
+ Có bao nhiêu đám mây?
( Cho trẻ đếm số lợng và điền số tơng ứng vào ô
vuông)
- Các bớc tập tô cô hớng dẫn trẻ tơng tự.
Hoạt động 3: Nhận xét
- Cô hớng cho trẻ nhận xét bài đẹp, gần đẹp của
bạn.
+ Bài nào đẹp, gần đẹp? Vì sao?
- Cô nhận xét chung, động viên, khích lệ trẻ.
- Kết thúc: Cô cho trẻ hát Múa với bạn tây
nguyên ra ngoài dạo chơi .
- Trẻ đếm và trả lời
- Trẻ thực hiện
- 2 - 3 trẻ nhận xét
- Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát, ra ngoài
Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Cây chè
Vận động: Ô tô và chim sẻ
Chơi tự do
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: + Trẻ nhận biết gọi tên, biết một số đặc điểm, tác dụng của Cây chè
+ Trẻ biết chơi trò chơi.
- Kĩ năng: + Rèn kĩ năng quan sát có chủ đích.
+ Trẻ biết miêu tả bằng lời nói mạch lạc
- Thái độ: + Giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc
- % trẻ đạt: 90 %
II. Chuẩn bị:
- Cây chè
- Cô vẽ 2 đờng thẳng cách nhau 3m làm đờng đi, 1 chiếc vòng thể dục.
- Phấn, bóng, cát, nớc, lá cây, 1 số đồ chơi khác.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát
- Cho trẻ hát Inh lả ơi
- Các con hát bài hát của dân tộc gì?
- Dân tộc Thái sống ở đâu?
- Mỗi miền quê có một nét văn hóa đặc sắc riêng và có
nghề truyền thống riêng.
- Quê hơng các con có nghề truyền thống gì?
- Cô có gì đây?
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 21
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
- Cây chè có những đặc điểm gì?
+ Lá chè nh thế nào?
+ Cây chè có những tác dụng gì?
- Chè là sản phẩm rất ngon của quê hơng chúng mình,
rất nổi tiếng đấy và đa số bố mẹ các con đều làm nghề
hái chè, sản xuất chè.
- Ngoài cây chè ra quê chúng mình còn có những cây
nào khác nữa?
- Các con có yêu quê hơng mình không?
- Thế yêu quê hơng các con phải làm gì?
- Cô giáo dục trẻ yêu quê hơng đất nớc
Hoạt động 2: Trò chơi: Ô tô và chim sẻ
- Cách chơi, luật chơi theo tuyển tập trò chơi , bài hát
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
- Cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
- Cô bao quát, khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động3: Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi theo ý thích.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ phát âm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ kể tên
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi ý thích
Sinh hoat chiều
1.Lao đông tự phục vụ: Đánh răng
+ Cô vừa hớng dẫn trẻ cách đánh răng và cho trẻ thực hiện
+ Cho trẻ thực hiện ( cô chú ý bao quát, khích lệ trẻ )
2.Ôn kiến thức: Cho trẻ tập tô nốt chữ g, y
+ Cho trẻ tìm và phát âm các chữ cái đã học trong từ, tiếng.
+ Cho trẻ tô màu tranh, tô chữ cái g, y
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khích lệ trẻ .
3.Nêu gơng - trả trẻ:
+ Tuyên dơng trẻ ngoan, động viên trẻ cố gắng.
+ Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 22
Trờng mầm non Hoa Ban Giáo viên: Phùng Thị Liên
Giáo án tháng 3 Năm học: 2010 - 2011 Trang 23