Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

giáo án thao giảng, thi giáo viên giỏi hình học 9 sự xác định của đường tròn. tính chất đối xứng của đường tròn (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.56 KB, 13 trang )


TRƯỜNG THCS NHƠN THẠNH
TRƯỜNG THCS NHƠN THẠNH
Tập thể lớp 9/1 kính chào quý thầy cô!
Tập thể lớp 9/1 kính chào quý thầy cô!

CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
§1

NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
2
1
1
Nhắc lại về đường tròn
2
2
2
Cách xác định đường tròn
2
3
3
Tâm đối xứng
2
4
4
Trục đối xứng
2
5
5
Một số hình ảnh thực tế



1. Nhắc lại về đường tròn
R
O
a/ ĐN:
b/ Kí hiệu:
c/ Vị trí tương đối của điểm
và đường tròn
R
O
SGK/Tr 97
(O;R) hoặc (O)
M
M
M
*Điểm M nằm trên (O;R)

OM = R

*Điểm M nằm ngoài (O;R) OM > R

*Điểm M nằm trong (O;R) OM < R

1. Nhắc lại về đường tròn
2. Cách xác định đường tròn
Để xác định được một đường tròn
ta cần biết gì?
+ Biết tâm và bán kính
+ Biết một đường kính của đường tròn đó
Vậy một đường tròn được xác

định nếu biết bao nhiêu điểm
của nó?
Xác định một
đường tròn là
định rõ vị trí
và kích thước
của đường
tròn đó.
Theo em, có thể vẽ được
bao nhiêu đường tròn đi qua
hai điểm A và B?

1. Nhắc lại về đường tròn
2. Cách xác định đường tròn
Như vậy: nếu biết một điểm
hoặc biết hai điểm của đường
tròn ta chưa xác định được
duy nhất đường tròn đó.
Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm đó?
Tâm của đường tròn được xác định
bằng cách nào?
Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?
Qua ba điểm không thẳng hàng,
ta vẽ được một và chỉ một
đường tròn.
Chú ý: SKG/Tr 98
Nếu 3 điểm A, B, C thẳng hàng thì có vẽ được
đường tròn đi qua A, B, C không?
O

A
B
C

1. Nhắc lại về đường tròn
2. Cách xác định đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn.
O
A
B
C
3. Tâm đối xứng
?4. Cho đường tròn (O), A là một điểm bất
kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với
A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm
A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Bài toán trên chứng tỏ rằng tâm của
đường tròn có tính chất gì?
Tâm của đường tròn là tâm đối xứng
của đường tròn
SGK/ Tr 99

1. Nhắc lại về đường tròn
2. Cách xác định đường tròn
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ
được một và chỉ một đường tròn.
O
A
B

C
3. Tâm đối xứng
Qua bài toán, đường kính của đường
tròn có tính chất gì?
Đường kính của đường tròn là trục đối
xứng của đường tròn
4. Trục đối xứng
?5. Cho đường tròn (O), AB là một đường kính
bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn.
Vẽ C’ đối xứng với C qua AB. Chứng minh
rằng điểm C’ cũng thuộc đường tròn (O).
SGK/ Tr 99
SGK/ Tr 99
Vận dụng
Cho tờ giấy hình tròn. Hãy tìm tâm
của tờ giấy. Giải thích cách làm?

Liên hệ thực tế bài học
Liên hệ thực tế bài học
Trong các biển báo giao thông sau, biển nào có tâm
đối xứng, biển nào có trục đối xứng?
Cấm đi ngược chiều Cấm rẽ trái Đường cấm
có tâm đối xứng
trục đối xứng
có tâm đối xứng
không có tâm đối xứng
không có trục đối xứng

Liên hệ thực tế bài học
Liên hệ thực tế bài học

Giới thiệu một số vật dụng có hình ảnh là đường tròn trong
đời sống

Liên hệ thực tế - chiếc xe đạp thân quen
Liên hệ thực tế - chiếc xe đạp thân quen
tâm đối xứng

Học thuộc định nghĩa đường tròn
1
Biết xác định một đường tròn bằng 3 cách
2
Biết được tính chất đối xứng của đường tròn
3
Làm các bài 1, 2, 3, 4 trang 99 – 100 SGK
4
Chuẩn bị Luyện tập
5
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

A
B
D
C
A B
D
C
Tâm của
đường tròn
Bây giờ thì em đã biết!!!
Có thể em chưa biết

Có thể em chưa biết

×