Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiết 22. Từ phổ - Đường sức từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 26 trang )


Năm học: 2011 - 2012
Năm học: 2011 - 2012
Chào mừng quý
thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Giáo viên : ĐINH LONG MỸ
Ghi bài
Thơng tin SGK

Tiết 22 -
Tiết 22 -
I. T phừ ổ
I. T phừ ổ
II. ng s c tĐườ ứ ừ
II. ng s c tĐườ ứ ừ

I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm
C1 : Các mạt sắt
xung quanh nam
châm được sắp xếp
như thế nào?
Mật độ các đường mạt sắt ở gần và xa nam châm
được phân bố như thế nào ?
Lắc đều mạt sắt trong bảng nhựa. Đặt thanh nam
châm lên giữa bảng nhựa dùng tay gõ nhẹ. Quan sát
hình ảnh mạt sắt vừa được tạo thành trên bảng nhựa.
S N


C1:

+ Mạt sắt được
sắp xếp thành những
đường cong nối từ
cực này đến cực kia
của thanh nam châm.

+ Càng ra xa nam châm các đường mạt
sắt càng thưa dần.

I. Từ phổ:
I. Từ phổ:
1. Thí nghiệm:
1. Thí nghiệm:
S N
2.Kết luận:
Trong từ trường
của thanh nam châm,
mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ
cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam
châm, những đường này càng thưa dần.
Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào
mạt sắt thưa thì từ trường yếu.
Hình ảnh các đường mạt sắt xung
quanh nam châm gọi là từ phổ.Từ phổ
cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.

II. Đường sức từ
II. Đường sức từ

I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ
a) Dùng bút lơng tơ dọc theo các đường mạt sắt nối từ
cực này sang cực kia của thanh nam châm.
Các đ ng liền nét, biểu diễn đường ườ
sức của từ trường ( gọi là đường sức từ )
S
N

b) Dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau
trên m tộ đường sức từ vừa vẽ.
II. Đường sức từ
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ
C2: Nhận xét về sự sắp xếp
của kim nam châm nằm dọc
theo một đường sức từ.
C2: Trên mỗi đường sức từ kim nam châm định
hướng theo một chiều nhất định.
S
N

Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường
* Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam
đến cực Bắc xun dọc kim nam châm đặt cân bằng trên
đường sức đó.
II. Đường sức từ

II. Đường sức từ
I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ
S N
SN

II. Đường sức từ
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ
c) Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ
vừa vẽ được.
C3: Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ có
chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào .
C3: Ở bên ngoài thanh nam châm, đường sức từ
có chiều đi vào cực Nam (S) và đi ra từ cực Bắc (N).
S
N
Đường sức từ cho phép ta biểu diễn từ trường
* Qui ước : Chiều đường sức từ là chiều đi từ cực Nam
đến cực Bắc xun dọc kim nam châm đặt cân bằng trên đường
sức đó.

a) Các kim nam châm nối đuôi nhau dọc theo
một đường sức từ. Cực Bắc của kim này nối với
cực Nam của kim kia.
b) Mỗi đường sức từ có một chiều xác định.
Bên ngồi nam châm, các đường sức từ có chiều

đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam của nam châm.
c) Nơi nào từ
trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ
trường yếu thì đường sức từ thưa.
2. Kết luận:
II. Đường sức từ
II. Đường sức từ
I. Từ phổ
I. Từ phổ
1. Vẽ và xác đònh chiều đường sức từ

Tiết 22 -
Tiết 22 -
I.
I.
T ph - Đường sức từ của ừ ổ
T ph - Đường sức từ của ừ ổ
ống dây có dòng điện chạy qua
ống dây có dòng điện chạy qua
II. Quy tắc nắm tay phải
II. Quy tắc nắm tay phải
III. Vận dụng

I.
I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm

1. Thí nghiệm
Lắc đều mạt sắt trong bảng nhựa có luồn sẵn các vòng
dây dẫn. Cho dòng điện 6V chạy qua. Gõ nhẹ bảng nhựa.
a) Quan sát từ phổ vừa được tạo thành bên trong và
bên ngoài ống dây.

I.
I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm
C1 : So sánh với từ phổ của thanh nam châm và cho
biết chúng có gì giống nhau, khác nhau.
C1 :* Giống nhau: Phần từ phổ ở bên ngoài .
* Khác nhau: Trong lòng ống dây cũng có các
đường mạt sắt được sắp xếp gần như song song nhau.
S N

I.
I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm
C2 : Nhận xét về hình dạng của các đường sức từ.

b) Dựa vào các đường mạt sắt, hãy vẽ một vài
đường sức từ của ống dây ngay trên bảng nhựa.
C2 : Đường sức từ ở trong và ngoài ống dây tạo
thành những đường cong khép kín.

C3 : Cho nhận xét về chiều của đường sức từ ở hai đầu
ống dây so với chiều các đường sức từ ở hai đầu của
thanh nam châm.
I.
I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm
S
N
c) Đặt các kim nam châm nối tiếp nhau trên một
đường sức từ vừa vẽ được.
Vẽ mũi tên chỉ chiều của đường sức từ.
C3 : Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống
dây, các đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi
ra ở đầu kia.

a) Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua
và bên ngoài của thanh nam châm giống nhau. Trong lòng
ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như
song song nhau.
I.

I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm
1. Thí nghiệm
2. Kết luận
2. Kết luận
b) Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín.
c) Giống như thanh nam châm, tại hai đầu ống dây, các
đường sức từ cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua
cũng là hai từ cực. Đầu có các đường sức từ
đi ra gọi là cực Bắc , đầu có các đường sức
từ đi vào gọi là cực Nam.

I.
I.
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
Từ phổ, đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
có dòng điện chạy qua
II.
II.
Quy tắc nắm tay phải
Quy tắc nắm tay phải
1.
1.
Chiều đường sức từ của ống dây có dòng
Chiều đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?

điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?


Kết luận:
Kết luận:
Chiều đường sức từ của
Chiều đường sức từ của
ống dây
ống dây
phụ thuộc
phụ thuộc
vào
vào
chiều của dòng
chiều của dòng
điện
điện
chạy qua các vòng dây
chạy qua các vòng dây
.
.
S
N
S N

2. Quy tắc nắm tay phải
Nắm baứn tay phải, rồi đặt sao cho bốn
ngón tay h ớng theo chiều dòng điện chạy
qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi
ra chỉ chiều cuỷa đ ờng sức từ trong lòng

ống dây.

2. Quy t¾c n¾m tay ph¶i
Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác đònh chiều
đường sức từ trong lòng ống dây khi đổi chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây ở hình 24.3.

C4: Cho hình ảnh từ phổ của nam châm chữ U. Hãy vẽ
các đường sức từ của nó và nhận xét về dạng các đường
sức từ ở giữa hai từ cực
C4: Ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm chữ
U các đường sức từ gần như song song với nhau.
III. Vận dụng

A
B
III. Vận dụng
C5. Biết chiều một đường sức từ như hình vẽ.
Hãy xác định tên các từ cực của nam châm?
N S

C6: Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đăt
gần nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều
của chúng.
III. Vận dụng

S
N
A
B

* Xác đònh tên từ cực của ống dây AB
ở hình vẽ sau.
III. Vận dụng

1. Học bài và trả lời lại các câu hỏi
của bài học.
2. Học thuộc và vận dụng

* Quy tắc “NẮM TAY
PHẢI”
+ Xác đònh chiều của đường sức từ và
tên từ cực của ống dây có dòng điện
chạy qua.
3.Xem và soạn trước Bài 25
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP
NAM CHÂM
ĐIỆN



B
à
i

h

c

k
ế

t

t
h
ú
c

t

i

đ
â
y












C

m


ơ
n

c
á
c

e
m
!

N
N
S
S
A
A
B
B
C
C


D
D

1. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào đúng?
2.Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện (thí
2.Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện (thí
nghiệm Ơxtet ) dây dẫn AB được bố trí như thế nào?

nghiệm Ơxtet ) dây dẫn AB được bố trí như thế nào?


A. Tạo với nam châm một góc bất kì
A. Tạo với nam châm một góc bất kì


B. Song song với kim nam châm
B. Song song với kim nam châm


C. Vuông góc với kim nam châm
C. Vuông góc với kim nam châm


D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn
KIEÅM TRA
BAØI CUÕ

×