Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

So sánh tái bản và phiên mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.09 KB, 3 trang )

• So sánh tái bản và phiên mã
Tái bản
_Chịu sự điều khiển của enzyme ADN-
pôlimeraza
_ Thực hiện trên cả 2 mạch (mạch gốc tổng
hợp liên tục, mạch bổ sung tổng hợp gián
đoạn)
_4 loại nu sử dụng từ môi trường là
A,T,G,X
_Sản phẩm tạo thành là ADN mạch kép
_ phải có đoạn mồi DNA/RNA bắt cặp bồ
sung mạch khuôn để tạo đầu 3’ OH tự do.
_ tính ổn định cao đảm bảo truyền đạt thông
tin dtr nguyên vẹn.
_ có khả năng sửa sai nhờ hoạt tính
exonuclease theo hướng 3’ 5’ ở DNA
polymarase III.
_ 2 mạch làm khuôn tái bản DNA mới
_ từ tái bản DNA tạo ra DNA mới
Phiên mã
- Chịu sự điều khiển của enzyme ARN-
pôlimeraza
- Chỉ thực hiện trên mạch gốc (vì ARN chỉ
có 1 mạch đơn)
- 4 loại nu sử dụng từ môi trường là
A,U,G,X
- Sản phẩm tạo thành là ARN mạch đơn
_ k cần mồi
_ sự tổng hợp RNA liên quan đến tính đa
dạng và bà biến động trong sự biểu hiện các
tính trạng di truyền.


_ k có khả năng sửa sai, nên độ chính xác
kém hơn tái bản.
_ RNA k làm khuôn để tái bản hay phiên
mã.
TN ngtac CM cơ chế bán bảo tồn
Cơ chế bán bảo tồn đc Meselson và Stahl chứng minh(1958). Người ta nuôi E.coli trong
mtr có nguồn N15, tb sẽ sd N15 để t/hợp DNA cho tới khi tất cà DNA của vk đều mang
đồng vị nặng N15. sau đó, tb đc chuyển sang mtr có N14. cách khoảng thời gian đều đặn
tương ứng mỗi đợt phân bào., người ta lấy các tb đem chiết tách lấy AND. Bằng pp ly tâm
trong gradient CsCl các AND nặng, nhẹ , lai đc tách ra. ( vẽ hình + chú thích)
Khi đem ly tâm ADN được ly trích từ các tế bào vi khuẩn phát triển qua nhiều thế
hệ trong môi trường , ADN sẽ lắng xuống và tạo thành một vạch ở đáy ống nghiệm.
Ngược lại, các ADN được ly trích từ các tế bào chỉ nuôi cấy trong môi trường , ADN
sẽ nổi lên và tạo thành một vạch ở phần trên ống nghiệm. Một hỗn hợp của ADN nặng
(chứa ) và ADN nhẹ (chứa ) khi ly tâm sẽ tách thành hai vạch: vạch phía dưới
tương ứng với ADN nặng và vạch phía trên tương ứng với ADN nhẹ - đó vạch giữa loại tb
( vẽ hình minh họa)
Thí nghiệm thứ 1, DNA tái bản lần 1,cho thấy ADN của tế bào mới sẽ có tỉ trọng
trung gian giữa ADN nặng (chứa ) và ADN nhẹ (chứa ) nghĩa là ADN của tế bào
mới có một nửa và một nửa điều này cho thấy AND tạo đc là loại trung bình hay
đó là lai giữa N15 và N14. qua đó cho thấy giả thuyết bảo tồn đã bị loại bỏ, vì nếu đúng thì
giả thuyết này sẽ tạo 2 loại AND là nặng và nhẹ ( do tb mẹ k phân ly nên sợi DNA con sẽ
mới hoàn toàn). Bên cạnh đó, kết quả này phù hợp với cả 2 giả thuyết – bán bảo toàn và
phân tán.
Trong thí nghiệm tiếp theo, khi ADN nặng tái bản hai lần trong môi trường ,
các ADN của tế bào mới được đem ly tâm thấy tạo thành hai vạch: một vạch ứng với ADN
có tỉ trọng trung gian và một vạch ứng với ADN nhẹ. Ðiều này chứng tỏ giả thuyết phân
tán bị loại bỏ vì nếu theo giả thuyết này thì AND tái bản lần 2 cũng do AND mẹ đứt ra
thành phân đoạn AND ngắn, những phân đoạn này theo cơ chế bảo toàn đc dùng làm
khuôn để th AND sợi kép mới, những phân đoạn này sau đó đc lắp ráp lại với nhau

để tạo p/tử DNA sợi kép hoàn chỉnh. Như vậy các p/tử DNA con sẽ mang phân đoạn
DNA có nguồn gốc từ p/tử AND mẹ ban đầu và các phân đoạn đc tổng hợp mới nằm
xen kẽ nhau, nên theo gt phân đoạn thì khi tái bản 2 lần thì khi ly tâm vẫn xuất hiện vạch
trung bình.
Cơ chế bán bảo tồn là hợp lý.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×