Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Xây dựng hệ mờ nơ ron (anfis) hỗ trợ chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 82 trang )


S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn


i

























Đại học Thái Nguyên


ĐạI HọC CÔNG NGHệ THÔNG TIN Và TRUYềN THÔNG



Nguyễn Hữu Bòng




Xây dựng hệ mờ - nơ ron (anfis)
hỗ trợ chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ ô tô




Luận văn thạc sĩ

KHOA HọC MáY TíNH









Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ii
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Hữu Bòng
Lớp: Cao học K11A
Khóa học: 2012 -2014
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số chuyên ngành: 60 48 01

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái
Nguyên
Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Thanh Hà
Cơ quan công tác: Khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Giao thông
vận tải.
Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng hệ mờ - nơ ron (Anfis) hỗ trợ
chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ ô tô” này là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được công bố tại bất
kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 6 năm 2014
Học viên



Nguyễn Hữu Bòng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
LỜI CẢM ƠN


Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô giáo Viện
công nghệ thông tin – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, các
thầy cô giáo Trường Đại học Công nghệ thông tin và truyền thông - Đại học
Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy cũng như tạo mọi điều kiện để tôi học tập và
nghiên cứu trong 2 năm học cao học.

Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Phạm Thanh Hà đã
cho tôi nhiều sự chỉ bảo quý báu, đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho
tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin cảm ơn các đồng nghiệp và người thân đã động viên, giúp đỡ
tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này.
Quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi các thiếu sót, rất mong tiếp
tục nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, các cô giáo, các bạn đồng
nghiệp đối với đề tài nghiên cứu của tôi để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 6 năm 2014



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
MỤC LỤC

CHƢƠNG 1 TẬP MỜ VÀ LOGIC MỜ 3
1.1. Tập mờ 3
1.1.1. Khái niệm tập rõ 3
1.1.2. Khái niệm tập mờ 3
1.2. Các phép toán trên tập mờ 8
1.2.1. Các phép toán chuẩn trên tập mờ 8
1.2.2. Các phép toán khác trên tập mờ 10
1.3. Quan hệ mờ 14
1.3.1. Quan hệ mờ 14
1.3.2. Hợp thành của các quan hệ mờ 16
1.4. Logic mờ 19

1.4.1. Biến ngôn ngữ 19
1.4.2 Mệnh đề mờ 20
1.4.3. Các mệnh đề hợp thành 22
1.4.4. Kéo theo mờ (Luật if – then mờ) 23
1.4.5. Phương pháp lập luận xấp xỉ 28
CHƢƠNG 2 MẠNG NƠ RON TRUYỀN THẲNG VÀ GIẢI THUẬT
HUẤN LUYỆN LAN TRUYỀN NGƢỢC SAI SỐ 31
2.1. Cấu trúc và mô hình của mạng nơ ron 31
2.2. Phân loại cấu trúc mạng nơ ron 35
2.2.1. Mạng nơ ron 1 lớp 35
2.2.2. Mạng nơ ron truyền thẳng nhiều lớp 36
2.3. Các luật học 37
2.4. Mạng nơ ron truyền thẳng 39
2.4.1. Mạng Perceptron một lớp đơn 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi
2.4.2. Mạng truyền thẳng nhiều lớp MLP 40
2.4.3. Mạng nơ ron MLP và thuật toán huấn luyện lan truyền ngược sai số 42
CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG HỆ MỜ NƠ RON THÍCH NGHI HỖ TRỢ
CHẨN ĐOÁN HỎNG HÓC CỦA CÁC PHƢƠNG TIỆN GIAO THÔNG
VẬN TẢI 49
3.1. Khái niệm hệ mờ 49
3.1.1. Kiến trúc hệ mờ 49
3.1.2. Hệ mờ Mamdani. 52
3.1.3. Hệ mờ Takagi – Sugeno – Kang (TSK) 53
3.1.4. Một số ví dụ mô hình TSK đơn giản 54
3.2. Hệ mờ nơ ron thích nghi 56

3.2.1. Kiến trúc và hoạt động của ANFIS 56
3.2.2. Xây dựng hệ mờ nơ ron thích nghi ANFIS xấp xỉ hàm hình chuông 57
3.3. Xây dựng hệ mờ nơ ron thích nghi ANFIS hỗ trợ chẩn đoán hỏng hóc của
động cơ Ô tô 63
3.3.1. Một số vấn đề về chẩn đoán kỹ thuật 63
3.3.2. Chẩn đoán mờ cho động cơ Diesel 64
3.3.3. Xây dựng hệ mờ nơ ron thích nghi chẩn đoán động cơ Diesel 65
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

TT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 3.1. Mô hình FAM xấp xỉ hàm hình chuông
55
2
Bảng 3.2. Quan hệ giữa các yếu tố trên trong chẩn đoán mức độ
hỏng hóc của động cơ
62
3
Bảng 3.3. Tập luật chẩn đoán động cơ
65




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

TT
Hình vẽ
Trang
1
Hình 1.1. Các hàm thuộc khác nhau số tập mờ số gần 2
6
2
Hình 1.2. Các tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”
6
3
Hình 1.3. Các tập mờ ở dạng hình tam giác
7
4
Hình 1.4. Các tập mờ ở dạng hình thang
7
5
Hình 1.5. Các tập mờ ở dạng hình chuông
7
6
Hình 1.6. Hàm thuộc của tập mờ “nhiệt độ cao”
19
7

Hình 1.7. Các tập mờ “Chậm”, “Nhanh”, Trung bình”
19
8
Hình 1.8. Tập mờ “tuổi trẻ”
21
9
Hình 2.1. Một mạng nơ ron đơn giản gồm hai nơ ron.
29
10
Hình 2.2. Mô hình của một nơ ron
30
11
Hình 2.3. Cấu trúc của một nơ ron
31
12
Hình 2.4. Các hàm kích hoạt
33
13
Hình 2.5. Mạng nơ ron 1 lớp.
34
14
Hình 2.6. Mạng nơ ron hồi quy
34
15
Hình 2.7.Mạng nơ ron nhiều lớp
34
16
Hình 2.8. Học có giám sát.
35
17

Hình 2.9. Học không giám sát.
35
18
Hình 2.10. Mạng perceptron đơn
37
19
Hình 2.11. Mạng perceptron đa lớp cho bài toán XOR
39
20
Hình 2.12. Mạng truyền thẳng ba lớp lan truyền ngược sai số
40
21
Hình 3.1. Cấu trúc bên trong của một hệ mờ
46
22
Hình 3.2.Hệ mờ Mamdani sử dụng max-product
49
23
Hình 3.3.Hệ mờ mờ Mamdani sử dụng max-min
50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix
TT
Hình vẽ
Trang
24
Hình 3.4. Kết quả mô phỏng hệ mờ sugeno 1 đầu vào

52
25
Hình 3.5. Kết quả mô phỏng hệ mờ sugeno 2 đầu vào
52
26
Hình 3.6. Kiến trúc Anfis
53
27
Hình 3.7. Bề mặt của hàm gốc hình chuông.
55
28
Hình 3.8. Cấu trúc hệ mờ và hàm thuộc của 2 biến đầu vào
56
29
Hình 3.9. Hàm thuộc biến đầu ra và tập luật
56
30
Hình 3.10. Giao diện suy diễn và kết quả xấp xỉ
56
31
Hình 3.11. Cấu trúc và hàm thuộc của biến đầu vào
57
32
Hình 3.12. Hàm thuộc biến đầu ra và tập luật
57
33
Hình 3.13. Cấu trúc mạng Anfis và dữ liệu huấn luyện
58
34
Hình 3.14. Cấu trúc và hàm thuộc đầu vào sau khi huấn luyện

59
35
Hình 3.15. Hàm thuộc đầu ra và tập luật sau khi huấn luyện
59
36
Hình 3.16. Kết quả xấp xỉ mô hình mờ sau khi huấn luyện
59
37
Hình 3.17. Quan hệ giữa thông số chẩn đoán và thông số kết cấu
60
38
Hình 3.18. Sơ đồ thiết kế mô hình dự báo hư hỏng
61
39
Hình 3.19.Cấu trúc hệ mờ nơ ron thích
66
40
Hình 3.20. Các mẫu huấn luyện và hàm thuộc đầu vào sau huấn luyện
67
41
Hình 3.21. Đầu ra sau huấn luyện và bề mặt tập luật
67
42
Hình 3.22. Kết quả dự báo
67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


1

MỞ ĐẦU

Trong thực tế cuộc sống, các bài toán liên quan đến hoạt động nhận thức,
trí tuệ của con người đều hàm chứa những đại lượng, thông tin mà bản chất là
không chính xác, không chắc chắn, không đầy đủ. Nhìn chung con người luôn
ở trong bối cảnh là không có thông tin đầy đủ và chính xác cho các hoạt động
ra quyết định của bản thân mình.
Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật cũng vậy, các hệ thống phức tạp trên
thực tế thường không thể mô tả đầy đủ và chính xác bởi các phương trình toán
học truyền thống. Kết quả là những cách tiếp cận kinh điển dựa trên kỹ thuật
phân tích và các phương trình toán học trở nên thiếu hiệu quả.
Lý thuyết tập mờ và logic mờ là cơ sở toán học cho việc nghiên cứu, phát
triển các phương pháp lập luận khác nhau, được gọi là phương pháp lập luận
xấp xỉ, để mô phỏng cách thức con người lập luận. Trên thực tế lý thuyết tập
mờ và logic mờ là công cụ hữu hiệu giúp chúng ta giải quyết nhiều bài toán
có thông tin mờ không chắc chắn.
Hệ mờ nơ ron là một sự kết hợp giữa logic mờ và và khả năng học của
mạng nơ ron. Một trong những sự kết hợp đó mà hệ mờ nơ ron thích nghi
(ANFIS - Adaptive neuro fuzzy inference system). Hệ thống này có khả năng
tối ưu hóa hệ mờ dựa trên các tập mẫu có sẵn.
Bài toán chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ ô tô là một bài toán
phức tạp, có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, với các luật chẩn đoán dựa vào
chuyên gia trong lĩnh vực ô tô, do đó có thể xây dựng hệ mờ hỗ trợ chẩn đoán.
Và đó cũng là lý do để luận văn chọn đề tài: Xây dựngHệ mờ - nơ ron
(ANFIS) hỗ trợ chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ ô tô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


2

Đề tài luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
- Các khái niệm cơ bản về tập mờ, logic mờ, hệ mờ
- Mạng nơ ron và hệ mờ - nơ ron.
- Nghiên cứu bài toán chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động cơ ô tô.
- Xây dựng hệ mờ - nơ ron hỗ trợ chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của động
cơ ô tô.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


3
CHƢƠNG 1
TẬP MỜ VÀ LOGIC MỜ

1.1. Tập mờ
1.1.1. Khái niệm tập rõ
Một tập rõ A trong một tập vũ trụ nào đó có thể xác định bằng cách liệt
kê ra tất cả các phần tử của nó, chẳng hạn với tập vũ trụ U={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9} ta có tập rõ A = {3, 5, 6, 9}. Trong trường hợp không thể liệt kê ra hết
được các phần tử của tập A, chúng ta có thể chỉ ra các tính chất chính xác mà
các phần tử của tập A thoả mãn, chẳng hạn A = {x | x là số nguyên tố}.
Một tập rõ có thể được xác định bởi hàm đặc trưng, hay còn gọi là hàm
thuộc (membership function) của nó. Hàm thuộc của tập rõ A, được ký hiệu là
A
, đó là hàm 2 trị (0,1), nó nhận giá trị 1 trên các đối tượng x thuộc tập A và
giá trị 0 trên các đối tượng x không thuộc A. Ký hiệu
A
(x)/x được hiểu là độ
thuộc của x vào tập A là
A

(x).
Đối với tập rõ có một ranh giới rõ ràng giữa các phần tử thuộc và không
thuộc nó. Chẳng hạn với tập vũ trụ U={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Khi đó tập
rõ A = {3, 5, 6, 9}có thể biểu diễn như sau: A = {0/0, 0/1, 0/2, 1/3, 0/4, 1/5,
1/6, 0/7, 0/8, 1/9}
1.1.2. Khái niệm tập mờ
Bây giờ chúng ta quan tâm đến những người trẻ tuổi. Ai là những người
được xem là trẻ? Chúng ta có thể xem những người dưới 30 tuổi là trẻ, những
người trên 60 tuổi là không trẻ. Vậy những người 35, 40, 45, 50 thì sao?
Trước cách mạng tháng 8 năm 45, 50 tuổi đã được xem là già, nhưng nay 50
tuổi không thể là già, nhưng cũng không thể là trẻ. Rõ ràng tính chất người trẻ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


4
không phải là một tính chất chính xác để xác định một tập rõ, cũng như tính
chất số gần 7 hoặc tốc độ nhanh…
Đối với tập rõ được xác định bởi các tính chất chính xác cho phép ta biết
một đối tượng là thuộc hay không thuộc tập đã cho, các tập mờ được xác định
bởi các tính chất không chính xác, không rõ ràng, chẳng hạn các tính chất
người trẻ người già, người đẹp, áp suất cao, số gần 7, tốc độ nhanh,…
Các tập mờ được xác định bởi hàm thuộc mà các giá trị của nó là các số
thực từ 0 đến 1. Chẳng hạn tập mờ những người thoả mãn tính chất người trẻ
(chúng ta sẽ gọi là tập mờ người trẻ) được xác định bởi hàm thuộc nhận giá trị
1 trên tất cả những người dưới 30 tuổi, nhận giá trị 0 trên tất cả những người
trên 60 tuổi và nhận giá trị giảm dần từ 1 tới 0 trên các tuổi từ 30 đến 60.
Nguoitre={1/0, 1/10,1/20,1/30,0.75/40,0.5/50,0.25/60,0/70,0/80,0/90,0/100}
Một tập mờ A trong vũ trụ U được xác định là một hàm
A

: U [0,1].
Hàm
A
được gọi là hàm thuộc (hàm đặc trưng) của tập mờ A còn
A
(x) được
gọi là mức độ thuộc của x vào tập mờ A.
Như vậy tập mờ là sự tổng quát hoá tập rõ bằng cách cho phép hàm
thuộc lấy giá trị bất kỳ trong khoảng [0,1], trong khi hàm thuộc của tập rõ chỉ
lấy hai giá trị 0 hoặc 1.
Tập mờ A trong vũ trụ U được biểu diễn bằng tập tất cả các cặp phần tử
và mức độ thuộc của nó [1,4]: A = { (x,
A
(x)) | x U}
Ví dụ: Giả sử các điểm thi được cho từ 0 đến 10, U = {0, 1, …, 10}. Ta
xác định ba tập mờ A = “điểm khá”, B = “điểm trung bình”, C = “điểm kém”
bằng cách cho mức độ thuộc của các điểm vào mỗi tập mờ như sau:


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
Điểm
A
B
C
0
0
0

1
1
0
0
1
2
0
0,25
1
3
0
0,5
0,75
4
0
0,75
0,5
5
0,25
1
0,25
6
0,5
0,75
0
7
0,75
0,5
0
8

1
0,25
0
9
1
0
0
10
1
0
0
Sau đây là các ký hiệu truyền thống biểu diễn tập mờ. Nếu vũ trụ U là
rời rạc và hữu hạn thì tập mờ A trong vũ trụ U được biểu diễn như sau:
Ux
A
x
x
A
)(

Ví dụ: Giả sử U={a, b, c, d, e}, ta có thể xác định một tập mờ A như sau:

edcba
A
5,013,007,0

Khi vũ trụ U là liên tục, người ta sử dụng cách viết sau để biểu diễn tập
mờ A như sau:
U
A

xxA /)(

Trong đó, dấu tích phân (cũng như dấu tổng ở trên) không có nghĩa là
tích phân mà để chỉ tập hợp tất cả các phần tử x được gắn với mức độ thuộc
của nó
Ví dụ: Tập mờ A = “số gần 2” có thể được xác định bởi hàm thuộc như
sau:
2
)2(
)(
x
A
ex
, chúng ta viết
xeA
x
/
2
)2(


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6
Cần chú ý rằng, hàm thuộc đặc trưng cho tập mờ số gần 2 có thể được
xác định bằng cách khác, chẳng hạn:
30
323
21

211
10
)(
x
xx
x
xx
x
x
A




Hình 1.1. Các hàm thuộc khác nhau số tập mờ số gần 2
Các tập mờ được sử dụng rộng rãi nhất trong các ứng dụng là các tập mờ
trên đường thẳng thực R và các tập mờ trong không gian R
n
(n 2)
Ví dụ: Giả sử tốc độ của một chuyển động có thể lấy giá trị từ 0 với
max

= 150 (km/h). Chúng ta có thể xác định 3 tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung
bình”, “tốc độ nhanh” như trong hình 1.2.




Hình 1.2. Các tập mờ “tốc độ chậm”, “tốc độ trung bình”, “tốc độ nhanh”
Ta thấy rằng các tập mờ hình 1.1 có dạng hình chuông, hình tam giác,

các tập mờ hình 1.2 có dạng hình thang.
2
x
0
1

2
x
0
1

3
1
Chậm
Nhanh
Trung bình
150
1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
Thông thường khi thiết kế một tập mờ người ta thường sử dụng các dạng
hình học của nó, có 3 dạng hình học cơ bản khi thiết kế tập mờ:
+ Tập mờ hình tam giác

Hình 1.3. Các tập mờ ở dạng hình tam giác
+ Tập mờ hình thang


Hình 1.4. Các tập mờ ở dạng hình thang
+ Tập mờ hình chuông

Hình 1.5. Các tập mờ ở dạng hình chuông
Nhận xét

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
Khái niệm tập mờ là một khái niệm toán học hoàn toàn chính xác. Một
tập mờ trong vũ trụ U là một hàm xác định trên U và nhận giá trị trong đoạn
[0,1]. Các tập rõ là tập mờ, hàm thuộc của tập rõ chỉ nhận giá trị 0, 1. Khái
niệm tập mờ là sử tổng quát hoá khái niệm tập rõ.
Một tính chất mờ có thể mô tả các tập mờ khác nhau, trong các ứng dụng
ta cần xác định các tập mờ biểu diễn các tính chất mờ sao cho phù hợp với
thực tế, với các số liệu thực nghiệm.
1.2. Các phép toán trên tập mờ
1.2.1. Các phép toán chuẩn trên tập mờ
Giả sử A và B là các tập mờ trên vũ trụ U. Ta có các khái niệm sau[1,4]:
1. Phần bù: Phần bù của tập mờ A là tập mờ
A
với hàm thuộc xác định như sau:
)(1)(
A
xx
A
(1.1)
2. Hợp: Hợp của hai tập mờ A và B là tập mờ A B với hàm thuộc được xác
định như sau:


A B
(x) = max (
A
(x),
B
(x)) (1.2)
3. Giao: Giao của hai tập mờ A và B là tập mờ A B với hàm thuộc được
xác định như sau:
A B
(x) = min (
A
(x),
B
(x)) (1.3)
Ví dụ: Giả sử U = {a, b, c, d, e} và A, B là các tập mờ như sau

edcba
A
5,0107,03,0
;
edcba
B
5,016,09,01,0

Khi đó chúng ta có các tập mờ như sau

edcba
A
5,0013,07,0



edcba
BA
5,016,09,03,0
;
edcba
BA
5,0107,03,0


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


9
4. Tích đề các: Giả sử A
1
, A
2
, …, A
n
là các tập mờ trên các vũ trụ U
1
, U
2
, …,
U
n
tương ứng. Tích đề các của A
1

, A
2
, …, A
n
là tập mờ A = A
1
A
2
… A
n
trên
không gian U = U
1
U
2
… U
n
với hàm thuộc được xác định như sau:
nnn
n
AAAnA
UxUxxxxxx , ,))(), ,(),(min(), ,(
112
2
1
1
1
(1.4)
5. Phép chiếu: Giả sử A là tập mờ trong không gian tích U
1

U
2
. Hình chiếu
của A trên U
1
là tập mờ A
1
với hàm thuộc

),(max)(
211
1
22
xxx
A
Ux
A
(1.5)
Định nghĩa này có thể mở rộng cho trường hợp A là tập mờ trên không
gian
k
iii
UUU
21
. Ta có thể tham chiếu A lên không gian tích
k
iii
UUU
21
, trong đó

), ,(
1 k
ii
là các dãy con của dãy (1, 2, …, n), để nhận
được tập mờ trên không gian
k
iii
UUU
21

6. Mở rộng hình trụ:
Giả sử A
1
là tập mờ trên vũ trụ U
1
. Mở rộng hình trụ của A
1
trên không
gian tích U
1
U
2
là tập mờ A trên vũ trụ U
1
U
2
với hàm thuộc được xác định
bởi:
A
(x

1
, x
2
) =
A1
(x
1
) (1.6)
Đương nhiên ta có thể mở rộng một tập mờ trong không gian
k
iii
UUU
21
thành một tập mờ hình trụ trong không gian U
1
U
2
… U
n
trong đó
), ,(
1 k
ii
là các dãy con của dãy (1, 2, …, n)
Ví dụ: Giả sử U
1
= {a, b, c} và U
2
= {d, e}. Giả sử A
1

, A
2
là các tập mờ
trên U
1
, U
2
tương ứng:

cba
A
5,001
1
;
ed
A
7,03,0
2


Khi đó ta có:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10

),(
5,0
),(

3,0
),(
0
),(
0
),(
7,0
),(
3,0
21
ecdcebdbeada
AA

Nếu chiếu tập mờ này lên U
1
, ta nhận được tập mờ sau:

cba
5,007,0

Mở rộng hình trụ của tập mờ A
1
trên không gian U
1
U
2
là tập mờ sau:

),(
5,0

),(
5,0
),(
0
),(
0
),(
1
),(
1
ecdcebdbeada

1.2.2. Các phép toán khác trên tập mờ
Các phép toán chuẩn: Phần bù, hợp, giao được xác định bởi các công
thức (1.1), (1.2), (1.3) không phải là sự tổng quát hoá duy nhất của các phép
toán phần bù, hợp, giao trên tập rõ. Có thể thấy rằng, tập mờ A B được xác
định bởi (1.2) là tập mờ nhỏ nhất chứa cả A và B, còn tập mờ A B được xác
định bởi (1.3) là tập mờ nhỏ nhất nằm trong cả A và B.
Còn có những cách khác để xác định các phép toán phần bù, hợp, giao
trên các tập mờ [1,4]. Chẳng hạn, ta có thể xác định hợp của A và B là tập bất
kỳ chứa cả A và B. Sau đây chúng ta sẽ đưa vào các phép toán mà chúng là
tổng quát hoá của các phép toán chuẩn được xác định bởi (1.1), (1.2) và (1.3)
Phần bù mờ
Giả sử chúng ta xác định hàm C: [0, 1] [0,1] bởi công thức C(a)=1-a,
a [0,1]. Khi đó từ công thức (1.1) xác định phần bù chuẩn, ta có

)()(
A
xCx
A

(1.7)
Điều này gợi ý rằng, nếu chúng ta có một hàm C thoả mãn một số điều kiện
nào đó thì chúng ta có thể xác định phần bù
A
của tậo mờ A bởi công thức (1.7).
Tổng quát hoá các tính chất của hàm C, C(a) = 1- a, chúng ta có định nghĩa:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
Phần bù của tập mờ A là tập mờ
A
với hàm thuộc được xác định trong
(1.7), trong đó C là hàm thoả mãn các điều kiện sau:
- Tiên đề C
1
(điều kiện biên). C(0) = 1, C(1) = 0
- Tiên đề C
2
(đơn điệu không tăng). Nếu a b thì C(a) C(b) với a,b [0,1]
Hàm C thoả mãn các điều kiện C
1
, C
2
sẽ được gọi là hàm phần bù.
Chẳng hạn, hàm C(a) = 1- a thoả mãn cả 2 điều kiện trên. Sau đây là một số
lớp phần bù mờ quan trọng.
Ví dụ: Các phần bù mờ lớp Sugeno được xác định bởi hàm C như sau:


a
a
aC
1
1
)(

Trong đó là tham số, 1, ứng với mỗi giá trị của chúng ta nhận
được một phần bù. Khi = 0 phần bù Sugeno trở thành phần bù chuẩn (1.1)
Ví dụ: Các phần bù lớp Yager được xác định bởi hàm
w
w
aaC
1
)1()(

Trong đó w là tham số, w 0, ứng với mối giá trị của tham số w chúng ta
sẽ có một phần bù và với w = 1 phần bù Yager trở thành phần bù chuẩn (1.1)
Hợp mờ - các phép toán S – norm
Phép toán hợp chuẩn được xác định bởi (1.2), tức là nó được xác định
nhờ hàm max(a, b): [0, 1] [0, 1] [0, 1]. Từ các tính chất của hàm max
này, chúng ta đưa ra một lớp các hàm được gọi là S – norm.
Một hàm S: [0, 1] [0, 1] [0, 1] được gọi là S – norm nếu nó thoả
mãn các tính chất sau:
- Tiên đề S
1
(điều kiện biên): S(1, 1) = 1; S(0, a) = S(a, 0) = a
- Tiên đề S
2
(tính giao hoán): S(a, b) = S(b, a)

- Tiên đề S
3
(tính kết hợp): S(S(a, b), c) = S(a, S(b, c))

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
- Tiên đề S
4
(đơn điệu tăng): Nếu a a’, b b’ thì S(a, b) S(a’, b’)
Ứng với mỗi S – norm, chúng ta xác định một phép hợp mờ như sau:
Hợp của A và B là tập mờ A B với hàm thuộc được xác định bởi biểu thức

))(),(()( xxSx
BABA
(1.8)
Các phép hợp được xác định bởi (1.8) được gọi là các phép toán S –
norm. Chẳng hạn, hàm max(a, b) thoả mã các điều kiện (S
1
) đến (S
4
), do đó
hợp chuẩn (1.2) là phép toán S – norm. Người ta thường ký hiệu max(a, b) =
a b. Sau đây là một số phép toán S – norm quan trong khác
Ví dụ: Tổng Drastic
0,01
0
0
baif

aifb
bifa
ba

Tổng chặn:
),1min( baba

Tổng đại số:
abbaba
ˆ

Ví dụ: Các phép hợp Yager
w
ww
w
baS
1
)(,1min

Trong đó w là tham số, w 0, ứng với mỗi giá trị của w chúng ta có một
S–norm cụ thể, khi w = 1, hợp Yager trở thành tổng chặn.
Giao mờ - các phép toán T – norm
Chúng ta đã xác định giao chuẩn bởi hàm min(a, b):[0,1] [0,1] [0,1].
Tổng quát hoá từ các tính chất của hàm min này, chúng ta đưa ra một lớp các
hàm được gọi là T – norm.
Một hàm T: [0, 1] [0, 1] [0, 1] được gọi là T – norm nếu nó thoả
mãn các tính chất sau:
- Tiên đề T
1
(điều kiện biên): T(0, 0) = 0; T(1, a) = T(a, 1) = a

- Tiên đề T
2
(tính giao hoán): T(a, b) = T(b, a)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
- Tiên đề T
3
(tính kết hợp): T(T(a, b), c) = T(a, T(b, c))
- Tiên đề T
4
(đơn điệu tăng): Nếu a a’, b b’ thì T(a, b) T(a’, b’)
Ứng với mỗi T – norm, Ta xác định một phép giao mờ như sau: Giao của
A và B là tập mờ A B với hàm thuộc được xác định bởi biểu thức :

))(),(()( xxTx
BABA
(1.9)
Trong đó T là một T – norm. Các phép giao mờ được xác định bởi công
thức 1.9 được gọi là các phép toán T – norm. Chẳng hạn, hàm min(a, b) là T –
norm. Chúng ta sẽ ký hiệu min(a, b) = a b. Sau đây là một số T – norm quan
trọng :
Tích đại số: a . b = ab
Tích Drastic:
1,0
1
1
baif

aifb
bifa
ba

Tích chặn:
)1,0max( baba

Các phép giao Yager
w
ww
w
baT
1
)1()1((,1min1

Trong đó w là tham số, w 0. Khi w = 1, giao Yager trở thành tích chặn.
Mối quan hệ giữa các S – norm và T – norm được phát biểu như sau:
Giả sử T là một T – norm và S là một S – norm. Khi đó chúng ta có các bất
đẳng thức
a b T(a, b) min(a, b)
max(a, b) S(a, b) a b
Trong đó a b là tổng Drastic còn a b là tích Drastic

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
Chúng ta thấy rằng, các phép toán min và max là cận trên và cận dưới
của các phép toán T- norm và S – norm tương ứng. Như vậy các phép toán
hợp và giao không thể nhận giá trị trong khoảng giữa min và max.

Tích đề các mờ:
Chúng ta đã xác định tích đề các của các tập mờ A
1
, …, A
n
bởi biểu thức
(1.4). Chúng ta gọi tích đề các được xác định bởi (1.4) (sử dụng phép toán
min) là tích đề các chuẩn. Thay cho phép toán min, chúng ta có thể sử dụng
phép toán T – norm bất kỳ để xác định tích đề các.
Tích đề các của các tập mờ A
1
, …, A
n
trên các vũ trụ U
1
, …, U
n
tương ứng
là các tập mờ A = A
1
… A
n
trên U = U
1
… U
n
với hàm thuộc được xác
định như sau:

)( )(), ,(

11
1
nAAnA
xxxx
n
trong đó là phép toán T- norm
1.3. Quan hệ mờ
1.3.1. Quan hệ mờ
Quan hệ mờ đóng vai trò quan trọng trong logic mờ và lập luận xấp xỉ.
Khái niệm quan hệ mờ là sự tổng quát hoá trực tiếp của khái niệm quan hệ
(quan hệ rõ). Trước hết ta nhắc lại khái niệm quan hệ
Giả sử U và V là 2 tập. Một quan hệ R từ U đến V (sẽ được gọi là quan
hệ 2 ngôi) là một tập con của tích đề các U V. Trong trường hợp U = V, ta nói
rằng R là quan hệ trên U. Chẳng hạn, tập R bao gồm tất cả các cặp người (a,
b) trong đó a là chồng của b, xác định quan hệ “vợ - chồng” trên một tập
người nào đó
Tổng quát, chúng ta xác định một quan hệ n – ngôi R trên các tập U
1
,
…,U
n
là một tập con của tích đề các U
1
… U
n


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



15
Khi U và V là các tập hữu hạn, chúng ta sẽ biểu diễn quan hệ R từ U đến V
bởi ma trận, trong đó các dòng được đánh dấu bởi các phần tử x U và các cột đợc
đánh dấu bởi phần tử y V. Phần tử của ma trận nằm ở dòng x cột y là
R
(x,y)

Ryx
Ryx
if
if
yx
R
),(
),(
0
1
),(

Ví dụ: Giả sử U = {x, y, z}, V = {a, b, c, d} và quan hệ R từ U đến V như
sau: R = {(x, a), (x, d), (y, a), (y, b), (z, c), (z, d)}
Chúng ta có thể biểu diễn quan hệ R bởi ma trận:
1100
0011
1001
z
y
x
dcba
R


Bây giờ chúng ta xét quan hệ “anh em họ gần” trên một tập người U nào
đó. Quan hệ này không thể đặc trưng bởi một tập con rõ của tích đề các U U.
Một cách hợp lý nhất là xác định quan hệ này bởi một tập mờ R trên
U U. Chẳng hạn
R
(a, b) = 1 nếu a là anh em ruột của b,
R
(a, b) = 0,9 nếu a
là anh em con chú con bác của b,
R
(a, b) = 0,75 nếu a là anh em cháu cô
cháu cậu của b,
Một quan hệ mờ từ U đến V là một tập mờ trên tích đề các U V. Tổng
quát, một quan hệ mờ giữa các tập U
1
, …,U
n
là một tập mờ trên tích đề các
U
1
… U
n
[1,4]
Tương tự như trong trường hợp quan hệ rõ, khi cả U và V là các tập hữu
hạn, chúng ta sẽ biểu diễn quan hệ mờ R bởi ma trận, trong đó phần tử nằm ở
dòng x U cột y V là mức độ thuộc của (x, y) vào tập mờ R, tức là
R
(x, y)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
Ví dụ: Giả sử U = {x, y, z}, V = {a, b, c} và R là quan hệ mờ từ U đến V
như sau:
),(
42,0
),(
0
),(
9,0
),(
8,0
),(
75,0
),(
3,0
),(
0
),(
1
),(
5,0
czbzazcybyaycxbxax
R


Quan hệ mờ được biểu diễn bằng ma trận
42,009,0

8,075,03,0
015,0
z
y
x
cba
R

1.3.2. Hợp thành của các quan hệ mờ
Đối với quan hệ rõ, hợp thành của quan hệ R từ U đến V với quan hệ S từ
V đến W là quan hệ R S từ U đến W bao gồm tất cả các cặp (u,w) U W sao
cho có ít nhất một v V mà (u,v) R và (v,w) S
Từ định nghĩa trên chúng ta suy ra rằng, nếu xác định R, S và R S bởi các
hàm đặc trưng
R
,
S

R S
tương ứng thì hàm đặc trưng
R S
được xác định
bởi công thức
)],(),,(min[max),( wvvuwu
SR
Vv
SR
(1.10)
hoặc
)],(),([max),( wvvuwu

SR
Vv
SR
(1.11)
Ví dụ: Giả sử U = {u
1
, u
2
}, V = {v
1
, v
2
, v
3
}, W = {w
1
, w
2
, w
3
} và
001
110
2
1
321
u
u
vvv
R

010
001
100
3
2
1
321
v
v
v
www
S
Khi đó
100
011
2
1
321
u
u
www
R

Bây giờ, giả sử rằng R là quan hệ mờ từ U đến V và S là quan hệ mờ từ V
đến W. Tổng quát hoá các biểu thức (1.10) và (1.11) cho các quan hệ mờ ta
có định nghĩa sau:

×