Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

GIAOANTIN 7 KI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 123 trang )

Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:20/08/2011
Tiết 1:
Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì ?
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết đợc nhu cầu sử dụng bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
- Biết đợc chức năng chung của chơng trình bảng tính.
2. Kỹ Năng
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu đợc trình bày dới dạng bảng tính.
3. Thái độ
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
c-tiến trình lên lớp
I/ ổn định
II/Kiểm tra bài cũ
III/Bbài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


GV: Trong thực tế em thấy những dữ liệu
nào đợc trình bày dới dạng bảng?
? Theo em tại sao một số trờng hợp thông
tin lại đợc thể hiện dới dạng bảng?
GV: Đa ra ví dụ: Hình 1 SGK Em thấy
gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2
4. Em thấy cách trình bày nh thế nào?
GV: Đa ra kết luận cũng là khái niệm về
Chơng trình bảng tính.
1. Bảng tính và nhu cầu xử lí thông
tin dạng bảng
- Thông tin thể hiện dới dạng bảng để
tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính
toán, so sánh
- Chơng trình bảng tính là phần mềm
đợc thiết kế giúp ghi lại và trình bày
thông tin dới dạng bảng, thực hiện
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
1
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG



Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
GV: Trong chơng trình lớp 6 chúng ta đã
học Word, các em nhớ lại xem màn hình
của Word gồn những thành phần gì?
GV: Giới thiệu màn hình làm việc của
Excel và các thành phần có trên đó.
GV: Giới thiệu về dữ liệu.
GV: Giới thiệu về khả năng tính toán và
sử dụng hàm hàm có sẵn.
GV: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc
dữ liệu của chơng trình.
GV: Ngoài ra chơng trình bảng tính còn
có khả năng tạo các biểu đồ.
các tính toán cũng nh xây dựng các
biểu đồ biểu diễn một cách trực quan
các số liệu có trong bảng.
2. Ch ơng trình bảng tính
a) Màn hình làm việc
- Các bảng chọn.
- Các thanh công cụ.
- Các nút lệnh.
- Cửa sổ làm việc chính.
b) Dữ liệu
- Dữ liệu số và dữ liệu văn bản.
c) Khả năng tính toán và sử dụng
hàm có sẵn
- Tính toán tự động.
- Tự động cập nhật kết quả.

- Các hàm có sẵn.
d) Sắp xếp và lọc dữ liệu
- Sắp xếp theo các tiêu chuẩn khác nhau
.
- Lọc riêng đợc các nhóm dữ liệu
theo ý muốn.
e) Tạo biểu đồ
- Chơng trình bảng tính có các công
cụ tạo biểu đồ phong phú.
iv - Củng cố
- Nhắc lại một số đặc trng của chơng trình bảng tính.
1. Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thông tin dới dang bảng.
2. Hãy nêu tính năng chung của của các chơng trình bảng tính.
v dặn dò
- Học lý thuyết, đọc trớc phần 3, 4.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
2
Tr
Tr
êng THCS T
êng THCS T
RIÖU
RIÖU
LONG
LONG


Gi¸o ¸n Tin Häc 7
Gi¸o ¸n Tin Häc 7

- Lµm bµi tËp 1, 2 s¸ch bµi tËp.
Gi¸o viªn: Lª ThÞ TuyÕt ¸nh
Gi¸o viªn: Lª ThÞ TuyÕt ¸nh
3
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn: 20/08./2011
Tiết 2:
Bài 1: Chơng trình bảng tính là gì?
A - Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Hiểu đợc các hàng và cột , ô, địa chỉ ô tính .
- Nhận biết đợc các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính
2. Kỹ Năng
- Biết đợc cách nhập, sữa, xóa, dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên
trang tính.
3. Thái độ: - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, máy tính.
2. Học sinh: Kiến thức, sách, vở.

C. Tiến trình lên lớp
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Hãy nêu tính năng chung của của các chơng trình bảng tính.
III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Sử dụng tranh vẽ giới thiệu màn
hình làm việc của chơng trình bảng
tính.

3. Màn hình làm việc của chơng trình
bảng tính
- Thanh công thức: Nhập, hiển thị dữ liệu
hoặc công thức trong ô tính.
- Bảng chọn Data: Các lệnh để xử lí dữ
liệu.
- Trang tính: Các cột và hàng làm nhiệm
vụ chính của bảng tính.
+ Ô tính: Vùng giao nhau giữa cột và
hàng.
4. Nhập dữ liệu vào trang tính
a) Nhập và sửa dữ liệu
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
4
Tiêu đề
Thanh công thức
ô đang đ ợc
chọn

Trang
tính
Tên
hàng
Thanh
trạng
thái
Tên các
trang tính
Tên
cột
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
- Chỉ ra các thành phần chình trên màn
hình làm việc: thanh công thức, các
bảng chọn, trang tính, ô tính.
GV: Giới thiệu và hớng dẫn học sinh
các cách nhập và sửa sữ liệu trên trang
tính.
GV: Giới thiệu 2 cách di chuyển trên

trang tính.
- Hớng dẫn học sinh thực hành các thao
tác trên máy tính.
- Nhập: Nháy chuột chọn ô và nhập dữ
liệu vào từ bàn phím.
- Sửa: Nháy đúp chuột vào ô cần sửa và
thực hiện thao tác sửa nh với Word.
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn
phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
iv- Củng cố
- Nhắc lại các thành phần trên màn hình làm việc của Excel.
Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất?
* Lợi ích chơng trình bảng tính là gì ?
(A) Việc tính toán đợc thực hiện tự động
(B) Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng đợc cập nhật tự động;
(C) có các công cụ giup strình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.
(D) có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh hoạ trực quan;
(E) Tất cả các lợi ích trên.
v- dặn dò
- Học lý thuyết, chuẩn bị trớc cho bài thực hành 1.
- Em nào có điều kiện thì thực hành trên máy.
Ngày soạn:28/8/2011
Tiết 3

Bài thực hành 1
Làm quen với chơng trình bảng tính excel
A - Mục tiêu
1. Kiến thức

- Thực hiện đợc việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.
- Nhận biết đợc màn hình làm việc của bảng tính
- Phân biệt đợc bảng tính và trang tính.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
5
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
2. Kỹ Năng
- Thành thạo các thao tác.
3. Thái độ
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
C - Tiến trình lên lớp.
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
? Các thành phần trên màn hình làm việc của Excel.

III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở
chơng trình Excel.
- Hớng dẫn học sinh các cách khởi động
Excel.
GV: Để lu kết quả trên Word ta làm ntn? ->
Cách lu kết quả trên Excel tơng tự.
GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên
máy.
1. Khởi động, lu kết quả và thoát
khỏi Excel
a) Khởi động
- C1: Start -> Program -> Microsoft
Excel.
- C2: Nháy đúp vào biểu tợng của
Excel trên màn hình nền.
b) Lu kết quả
- C1: File -> Save
- C2: Nháy chuột vào biểu tợng Save
trên thanh công cụ.
c) Thoát khỏi Excel
- C1: Nháy chuột vào nút ô vuông
(gạch chéo ở giữa).
- C2: File -> Exit
2. Bài tập
a) Bài tập 1: Khởi động Excel
- Liệt kê các điểm giống và khác
nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các

Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
6
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
* Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài,
giáo viên đi vòng quanh, quan sát và hớng
dẫn nếu học sinh gặp vớng mắc.
- Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên
trang tính , nhng sử dụng một trong các mũi
tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Em hãy
quan sát ô đợc kích hoạt tiếp theo và cho
nhận xét.
lệnh trong các bảng chọn đó.
- Kích hoạt một ô tính và thực hiện
di chuyển trên trang tính bằng chuột
và bàn phím. Quan sát sự thay đổi
các nút tên hàng và tên cột.
b) Bài tập 2
- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào 1 ô trên

trang tính. Hãy dùng phím Enter để
kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó
và quan sát ô đợc kít hoạt tiếp theo.
- Chọn 1 ô tính khác có dữ liệu
và gõ nội dung mới. Cho nhận
xét về kết quả.
- Thoát khỏi Excel mà không lu lại
kết quả nhập dữ liệu em vừa thực
hiện.
IV - Củng cố
- Nhận xét giờ thực hành theo từng nhóm, cho điểm một số nhóm.
V - Dặn dò
- Về nhà em nào có điều kiện thực hành thêm.
- Đọc trớc bi tp 3

Ngày soạn:28/8/2011
Tiết 4

Bài thực hành 1
Làm quen với chơng trình bảng tính excel
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hiện việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
- Thực hiện đợc thao tác lu bảng tính
2. Kỹ Năng
- Thành thạo các thao tác và tạo đợc đợc một bảng tính theo khuôn dạng cho trớc.
3. Thái độ
- Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính.

2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
7
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
C - Tiến trình lên lớp.
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
? Các thành phần trên màn hình làm việc của Excel.
III - bài mới
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
8
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU

RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở
chơng trình Excel.
- Hc sinh thc hnh theo nhúm
- Nhp khong 20 em vo ct h tờn
GV: Để lu kết quả trên Word ta làm ntn? ->
Cách lu kết quả trên Excel tơng tự.
GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên
máy.
* Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài,
giáo viên đi vòng quanh, quan sát và hớng
dẫn nếu học sinh gặp vớng mắc.
- GV: Hớng dẫn học sinh làm trên máy.
c) Bài tập 3
khi ng Excel v nhp d liu
bng di õy vo trang tớnh
nh sỏch GK
IV - Củng cố
- Nhận xét giờ thực hành theo từng nhóm, cho điểm một số nhóm.
V Dặn dò
- Về nhà em nào có điều kiện thực hành thêm.
- Đọc trớc chuẩn bị cho bài 2.
Ngày soạn:10/9/2011

Tiết 5

bài 2: các thành phần chính
và dữ liệu trên trang tính
A - Mục tiêu
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
9
Tr
Tr
êng THCS T
êng THCS T
RIƯU
RIƯU
LONG
LONG


Gi¸o ¸n Tin Häc 7
Gi¸o ¸n Tin Häc 7
1. KiÕn thøc
- BiÕt ®ỵc hép tªn, khèi, thanh c«ng thøc.
- HiĨu vai trß thanh c«ng thøc. ( HiĨn thÞ néi dung « ®ang ®ỵc kÝch ho¹t.
2. Kü N¨ng
- Thµnh th¹o c¸ch chän mét trang tÝnh, mét «, mét khèi.
3. Th¸i ®é
- TËp trung, quan s¸t tèt.
B. Chn bÞ
1. Gi¸o viªn: Gi¸o tr×nh, phßng m¸y tÝnh.
2. Häc sinh: KiÕn thøc, s¸ch gi¸o khoa.

C - TiÕn tr×nh lªn líp
I - ỉn ®Þnh
II - KiĨm tra bµi cò
H·y nªu mét sè vÝ dơ vỊ b¶ng mµ trªn ®ã cã thùc hiƯn c¸c tÝnh to¸n. Em h·y
cho biÕt c¸c b¶ng thùc hiƯn tÝnh to¸n b»ng tay cã nhỵc ®iĨm g× ?
III - bµi míi
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
GV: Giíi thiƯu vỊ b¶ng tÝnh, c¸c trang
tÝnh trong b¶ng tÝnh vµ khi nµo th× mét
trang tÝnh lµ ®ang ®ỵc kÝch ho¹t.
? Em h·y cho biÕt mét sè thµnh phÇn
cđa trang tÝnh. H·y nªu c¸c thµnh
phÇn ®ã.
? Ngoµi ra trªn trang tÝnh cßn cã mét
sè thµnh phÇn kh¸c.
GV: Giíi thiƯu c¸c thµnh phÇn chÝnh
trªn mét trang tÝnh: ¤, khèi, cét,
1. B¶ng tÝnh
- Mét b¶ng tÝnh gåm nhiỊu trang tÝnh.
- Trang tÝnh ®ỵc kÝch ho¹t cã nh·n mµu
tr¾ng, tªn viÕt b»ng ch÷ ®Ëm.
- §Ĩ kÝch ho¹t mét trang tÝnh ta nh¸y
cht vµo tªn trang t¬ng øng.
2. C¸c thµnh phÇn chÝnh trªn trang
tÝnh
- Mét trang tÝnh gåm cã c¸c hµng, c¸c
cét, c¸c « tÝnh ngoµi ra cßn cã Hép tªn,
Khèi «, Thanh c«ng thøc…
+ Hép tªn: ¤ ë gãc trªn, bªn tr¸i trang
tÝnh, hiĨn thÞ ®Þa chØ « ®ỵc chän.

- khèi : lµ mét nhãm c¸c « liỊn kỊ nhau
t¹o thµnh h×nh ch÷ nhÊt. Khèi cã thĨ lµ
mét «, mét hµng, mét cét hay mét phÇn
cđa hµng hc cđa cét.
- Thanh c«ng thøc: Lµ cho biÕt néi dung
cđa « ®ang ®ỵc chän.
Gi¸o viªn: Lª ThÞ Tut ¸nh
Gi¸o viªn: Lª ThÞ Tut ¸nh
10
Đòa chỉ
ô
chọn
Hộp
tên
Thanh công
thức
Ô đang được
chọn
®Þa chØ «
® ỵc chän
Hép tªn
Thanh c«ng
thøc
« ®ang ® ỵc chän
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU

LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
hàng, thanh công thức
- ? Giải thích chức năng của từng
thành phần.
- Giáo viên gọi Hs lên bảng làm ?
Bài tập
Hãy điền tên các đối tợng trên màn hình
EXcel dới đây bằng cách chọn từ thích
hợp trong danh sách : Thanh tiêu đề,
thanh công cụ, thanh công thức, thanh
trạng thái, bảng chọn
-

IV- Củng cố
- Hệ thống lại toàn bài
- Nhắc lại các thao tác đã học.
V dặn dò
- Chuẩn bị phần 3, 4 của bài 2.
- Trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.

Ngày soạn:10/9/2011
Tiết 6

bài 2: các thành phần chính
và dữ liệu trên trang tính

A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối
- Phân biệt đợc kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự
2. Kỹ Năng
- Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một khối và biết đợc vai trò của
thanh công thức.
3. Thái độ
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
11
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
- Tập trung, quan sát tốt.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
C - Tiến trình lên lớp
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ

Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính ?
III- bài mới
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
12
Tr
Tr
êng THCS T
êng THCS T
RIƯU
RIƯU
LONG
LONG


Gi¸o ¸n Tin Häc 7
Gi¸o ¸n Tin Häc 7
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
- Gi¸o viªn cho HS tù ®äc bµi theo
nhãm, th¶o ln vµ ph¸t biĨu c¸ch
chän ®èi tỵng.
HS: §äc bµi theo nhãm .
Gi¸o viªn híng dÉn HS xem l¹i c¸ch
chän tõng ®èi tỵng, quan s¸t thay ®ỉi
h×nh d¹ng con trá cht vµ sù thay
®ỉimµu s¾c trªn hµng, tªn cét vµ mµu
s¾c cđa ®èi tỵng ®ỵc chän.
HS ph¸t biĨu:
? Em h·y quan s¸t sinh trªn « nµo ®·
®ỵc chän ?

HS tr¶ lêi:
- H×nh díi ®©y lµ cét C ®ỵc chän
- Có thể nhập các dạng dữ liệu khác
nhau vào các ô của trang tính. Dưới đây
em làm quen với hai dạng dữ liệu
thường dùng:dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
- Giới thiệu dữ liệu số
? H·y cho vÝ dơ vỊ d÷ liƯu sè.
Ví dụ về dữ liệu kí tự: Lớp 7A, Diem thi,
3. Chän c¸c ®èi t ỵng trªn trang tÝnh.
- Chän mét «: §a cht tíi « ®ã vµ nh¸y
cht.
- Chän mét hµng: Nh¸y cht t¹i nót tªn
hµng.
- Chän mét cét: Nh¸y cht t¹i nót tªn
cét.
- Chän mét khèi: KÐo th¶ cht tõ mét «
gãc ®Õn « gãc ®èi diƯn.
4. D÷ liƯu trªn trang tÝnh
a) D÷ liƯu sè
- C¸c sè : 0, 1, 2, 3 , 9, +1, -6
- NgÇm ®Þnh : D÷ liƯu sè ®ỵc c¨n th¼ng lỊ
ph¶i trong « tÝnh.
Gi¸o viªn: Lª ThÞ Tut ¸nh
Gi¸o viªn: Lª ThÞ Tut ¸nh
13
cét C ® ỵc
chän
Tr
Tr

ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
b) Dữ liệu kí tự
- Các chữ cái.
- Các chữ số.
- Các kí hiệu.
IV/ Cũng cố
1/ Hãy liệt kê các thành phần chính của trang tính.
2/Hãy cho ví dụ về dữ kí tự và dữ liệu số.
V.Dặn dò
- Về nhà học bài.
- Trả lời câu hỏi 1; 2; 3; 4; 5 SGK trang 18
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
14
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG

LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:17/9./2011
Tiết 7
Bài thực hành số 2
làm quen với các kiểu dữ liệu trênt rang tính
a - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và nhận biết đợc các thành phần chính của
trang tính.
- Thực hiện dduwwocj việc mở và lu bảng tính trên máy tính.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và lu trang tính, chọn các đối tợng
trên trang tính.
3. Thái độ
- Tự giác, ham học hỏi.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
C - Tiến trình lên lớp
I - ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào đợc gọi là một trang tính đợc kích hoạt.
? Các thành phần chính của một trang tính.
TL: - Trang tính đợc kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết = chữ đậm.
- Một trang tính gồm: Các hàng, cột, các ô tính, ngoài ra còn có hộp
tên, khối ô, thanh công thức

III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các
thao tác để mở một bảng tính.
GV: Em có thể mở một bảng tính mới
hoặc bảng tính đã lu trên máy.
- Hớng dẫn học sinh thao tác trên
máy tính.
1. Mở và lu bảng tính với một tên khác
a) Mở một bảng tính
- Mở bảng tính mới:
Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ
trong chơng trình bảng tính.
- Mở bảng tính đã lu:
Mở th mục chứa tệp và nháy đúp chuột
trên biểu tợng của tệp.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
15
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7

Giáo án Tin Học 7
GV: Giới thiệu cách lu lại trang tính
với một tên khác mà vẫn còn trang
tíhn ban đầu.
GV: Củng cố lại một số thao tác và
giao bài tập cho học sinh.
BT1. Tìm hiểu các thành phần chính
của trang tính.
GV: Hớng dẫn học sinh cách thực
hành với các bài tập còn lại trong
SGK.
b) Lu bảng tính với một tên khác
Ta có thể lu một bảng tính đã đợc lu trớc
đó với một tên khác mà không mất đi bảng
tính ban đầu:
- File - > Save as
2. Bài tập
a) Bài tập 1
- Khởi động Excel, nhận biết các
thànhphần chính.
- Kích hoạt các ô khác nhau, quan sát sự
thay đổi nội dung trong ô.
- Nhập dữ liệu vào ô, quan sát sự thay đổi
nội dung trên thanh công thức.
- Gõ = 5 + 7 và 1 ô và nhấn Enter. Chọn
lại ô đó và so sánh nọi dung dữ liệu trong
ô đó và trên thanh công thức.
IV - Củng cố
- Nhắc lại các thao tác đã học.
V Dặn dò

- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện.
- Về nhà học bài củ. Xem trớc các bài tập còn lại.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
16
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:17/9/2011
Tiết 8
Bài thực hành số 2
làm quen với các kiểu dữ liệu trênt rang tính
a - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thực hiện đợc việc chọn các đối tợng trên trang tính.
- Phân biệt và nhập đợc một số dữ liệu khác nhau vào ô tính.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác chọn một trang tính, mở và lu trang tính, chọn các đối tợng
trên trang tính.
3. Thái độ
- Tự giác, ham học hỏi, nghiêm túc trong quá trình thực hành.

b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
C - Tiến trình lên lớp
I - ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào đợc gọi là một trang tính đợc kích hoạt.
? Các thành phần chính của một trang tính.
TL: - Trang tính đợc kích hoạt có nhãn màu trắng, tên viết = chữ đậm.
- Một trang tính gồm: Các hàng, cột, các ô tính, ngoài ra còn có hộp
tên, khối ô, thanh công thức
III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Em có thể mở một bảng tính mới
hoặc bảng tính đã lu trên máy.
- Hớng dẫn học sinh thao tác trên
máy tính.
GV: Giới thiệu cách lu lại trang tính
với một tên khác mà vẫn còn trang
tíhn ban đầu.
b) Bài tập 2
Chọn các đối tợng trên trang tính.
SGK trang 20.
c) Bài tập 3
Mở bảng tính
SGK trang 21
d) Bài tập 4
Nhập dữ liệu vào trang tính -> Sau đó lu
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh

17
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
GV: Hớng dẫn học sinh nhập dữ liệu
vào trang tính nh hình 21 SGK.
- 1 em nhập khoảng 10 ngời
- Hs Thực hiện thao tác
vào máy với tên so theo doi the luc
IV - Củng cố
- Nhắc lại các thao tác đã học.
V Dặn dò
- Thực hành lại các thao tác nếu có điều kiện.
- Về nhà học bài củ. Xem trớc bài luyện gõ phím nhanh bằng typing text.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
18
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T

RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:24/9/2011
TIếT 9
Phần 2: Phần mền học tập
Luyện Gõ phím nhanh bằng typing test

a- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Tự khởi động, mở đợc các bài và chơi trò chơi.
- Thao tác thoát khỏi phần mềm.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ
- Tự giác, ham học hỏi.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa.
C - Tiến trình bài giảng
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức

GV: Em hãy nhắc lại lợi ích của việc gõ
bàn phím bằng 10 ngón?
? Nêu những thuận lợi và khó khăn trong
việc học gõ 10 ngón với phần mềm?
GV: Giải đáp và chỉ cho học sinh thấy thế
nào là chơi mà học.
GV: Tơng tự nh các phần mềm khác, em
hãy nêu cách khởi động của phần mềm
Typing Test.
- Giới thiệu 2 cách.
GV: Hớng dẫn các thao tác khi vào chơi.
- Giới thiệu 4 trò chơi: Đám mây, Bong
1. Giới thiệu phần mềm
- Là phần mềm dùng để luyện gõ 10
ngón thông qua một số trò chơi đơn
giản nhng rất hấp dẫn.
2. Khởi động
C1: Nháy đúp chuột vào biểu tợng
của Typing Test trên màn hình nền.
C2: Start -> Prorgam -> Fre Typing
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
19
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG

LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
bóng, Gõ từ nhanh và Bảng chữ cái.
? Để bắt đầu chơi một trò chơi em làm nh
thế nào?
Giới thiệu cách vào trò chơi Bubbles.
GV: Giải thích các từ Tiếng Anh trong trò
chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi ABC.
- Hớng dẫn các thao tác chơi.
Test.
- Gõ tên vào ô Enter your neme ->
Next.
- Warm up games để vào cửa sổ các
trò chơi.
- Để bắt đầu chơi một trò chơi ta
chọn chò trơi đó và nháy chuột vào
nút >
3. Trò chơi Bubbles
- Gõ chính xác các chữ cái có trong
bong bóng bọt khí nổi từ dới lên.
- Bọt khí chuyển động dần lên trên,
gõ đúng thì mới đợc điểm.
- Score: Điểm số của em, Missed: số
chữ đã bỏ qua (không gõ kịp).
4. Trò chơi ABC
- Cách vào trò chới tơng tự tơng tự

trò Bubbles.
- Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng
cung, bắt đầu từ kí tự có màu sáng.
IV - Củng cố
- Nhắc lại các thao tác, cách vào và cách chơi hai trò chơi.
V dặn dò
Về nhà học bài củ, xem phần sau:
* Trò chơi Clouds (đám mây)
*Trò chơi gõ từ nhanh.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
20
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:24/9/2011.
Tiết 10

luyện gõ bàn phím bằng Typing test
A - Mục tiêu
1. Kiến thức

- Biết cáh khởi động Fre Typing Test.
- Biết đợc ý nghĩa, công dụng của các trò chơi Clouds và Wordtris.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo thao tác gõ phím nhanh, thuộc bàn phím.
3. Thái độ
- Tự giác, tập trung, ham học hỏi.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
C - Tiến trình bài giảng
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
? Cách khởi động Free Typing Test.
? Cách lựa chọn trò chơi ABC.
TL: - Cách khỏi động: Nháy đúp chuột vào biẻu tợng có
trên màn hình hoặc vào từ Start Program Typing Test.
- Cách lựa chọn: Gõ tên ngời dùng CHọn Warm up
gamé Chọn trò chơi thích hợp.
III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV : Giới thiệu trò chơi Clouds.
- Hớng dẫn hoạt động của trò chơi và
các thao tác chơi.
? Theo em muốn quay lại đám mây đã
qua ta sử dụng phím nào?
GV: Giới thiệu các chữ TA có trong trò
1. Trò chơi Clouds (đám mây)
- Trên màn hình xuất hiện các đám mây,
chúng chuyển động từ phải sang trái. Có
1 đám mây đóng khung, đó là vị trí làm

việc hiện thời.
- Khi có chữ xuất hiện tại vị trí đám mây
đóng khung, ta gõ chữ, nếu gõ chữ đúng
thì đám mây biến mất và ta đợc điểm.
- Khi gõ sai chữ trong đám mây, muốn
quai lại đám mây ta dùng phím
Backspace.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
21
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
chơi.
GV: Giới thiệu cách vào trò chơi.
- Chỉ dẫn cách chơi.
- Score: Điểm của trò chơi, Missed: Số từ
bị bỏ qua.
2. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh)
- Gõ đúng từ xuất hiện trên thanh gỗ, gõ
xong ấn phím Space.

- Nếu gõ đúng thanh gỗ biết mất, nếu gõ
sai hoặc chậm thanh gỗ rơi xuống.
IV - Củng cố
- Nhắc lại các thao tác, cách vào và cách chơi hai trò chơi.
V - dặn dò
- Về nhà học bài củ, em nào có điều kiện thì thực hành thêm.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
22
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
Ngày soạn:30/9/2011
Tiết 11
luyện gõ bàn phím bằng Typing test
A - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết cách khởi động và ra khỏi phần mềm Fre Typing Test.
- Hiểu và chơi đợc phần mềm Typing Test.
- Sử dụng đợc thành thạo phần mềm Typing Test.
2. Kỹ Năng

- Biết sử dụng chơng trình phần mềm.
- Biết cách lựa chọn chơng trình phù hợp từ dễ đến khó.
3. Thái độ
- Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em.
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
c - Tiến trình bài giảng
I - ổn định
II - Kiểm tra bài cũ
? Các cách khởi động và thoát khỏi Free Typing Test.
TL: Khởi động: Nháy đúp chuột vào biểu tợng trên màn hình.
- Thoát: ( nội dung nh Sgk.)
III - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh bật máy tính
sau đó khởi động phần mềm Free
Typing Test bằng 2 chách.
- Khi xuất hiện màn hình đăng nhập
hớng dẫn học sinh nhập tên của mình
vào và các thao tác tiếp theo.
- GV: Gọi học sinh nhắc lại cách chơi
trò chơi.
GV: Lu ý cho học sinh.
1. Trò chơi Bubbles
- Nhập tên của mình vào ô I am a new
user (tên không có dấu).
- Nháy Next, chọn Warm up Games
chọn trò chơi Bubbles.
* Chú ý:

Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
23
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG


Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
GV: yêu cầu học sinh vào trò chơi và
nhắc lại cách chơi.
GV: Hớng dẫn một số thao tác cần
thiết khi cho các em chơi.
GV: Hớng dẫn học sinh cách chọn kiểu hiện
dãy ký tự trong mục With Keys.
GV: Cho hs thực hành.
Cố gắng gõ hết những bong bóng có
màu sắc chuyển động nhanh. Nếu bỏ
qua 6 bong bóng thì trò chơi kết thúc và
xem kết quả.
2. Trò chơi bảng chữ cái ABC
- Gõ các kí tự xuất hiện trong vòng
cung, bắt đầu từ kí tự có màu sáng.
* Chú ý: Phân biệt chữ hoa và chữ th-

ờng.
- Chơi sau 5 phút trò chơi kết thúc và
xem diểm tại mục Score.
IV - Củng cố
- Nhắc lại cách chơi 2 trò chơi.
V - DặN Dò
- Về nhà học bài củ, em nào có điều kiện thì thực hành thêm.
Ngày soạn:30/9/2011
TIếT 12
luyện gõ bàn phím bằng Typing test
a- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố cách khởi động và ra khỏi phần mềm Fre Typing Test.
- Biết đợc ý nghĩa, công dụng của các trò chơi trong Fre Typing Test.
- Sử dụng thành thạo các trò chơi.
2. Kỹ Năng
- Thành thạo cách khởi động và thoát khởi phần mềm.
3. Thái độ
- Hình thành tính kiên nhẫn, chịu khó ở các em.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
24
Tr
Tr
ờng THCS T
ờng THCS T
RIệU
RIệU
LONG
LONG



Giáo án Tin Học 7
Giáo án Tin Học 7
b. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy, phần mềm.
2. Học sinh: Kiến thức.
c - Tiến trình bài giảng
i - ổn định
ii - Kiểm tra bài cũ.
iii - bài mới
Hoạt động của thầy và Nội dung kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh vào trò chơi
Clouds và nhắc lại cách chơi.
GV: Hớng dẫn lại cách chơi.
GV: Yêu cầu học sinh vào trò chơi
Wordtris và nhắc lại cách chơi.
GV: Hớng dẫn lại cách chơi.
GV: Để thời gian cho học sinh thực
hành.
1. Trò chơi Clouds
- Khi gõ xong một từ dùng Enter hoặc
Space để chuyển sang đãm mây khác.
- Các đãm mây hình mặt trời sẽ có điểm
số cao hơn.
- Nếu bỏ qua 6 đám mây thì trò chơi kết
thúc.
- Xem điểm ở mục Score.
2. Trò chơi Wordtris
- Gõ nhanh, chính xác các từ có trong

thanh gỗ.
- Gõ xong một từ cần nhấn phím Space
để chuyển sang từ tiếp theo.
- Xem điểm tại mục Score.
iv - Củng cố
- Nhận xét giờ thực hành của học sinh và ý thức làm bài của từng máy.
v dặn dò
- Xem lại các thao tác đã thực hiện
- Xem trớc bài cho giờ sau.
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
Giáo viên: Lê Thị Tuyết ánh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×