Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo đề tài NCKH cấp sinh viên đề tài “ chế tạo bộ đếm sản phẩm ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 36 trang )

Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Lời nói đầu ........................................................................................................................................ 2
Chương I............................................................................................................................................ 3
1.3 Khảo sát thực tế và giải pháp thiết kế...............................................................................................4
1.3.1 Khảo sát thực tế..........................................................................................................................4
Chương II........................................................................................................................................... 7
2.1 Các linh kiện sử dụng.........................................................................................................................7
2.1.1 Vi điều khiển PIC 16F877............................................................................................................7
2.1.2 IC MAX 232.................................................................................................................................9
2.2.2 Module thu RF RX11.................................................................................................................14
Chương III........................................................................................................................................ 15
3.1 Sơ đồ khối chức năng hệ thống.......................................................................................................15
3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống..................................................................................................................15
3.1.2 Nguyên lý hoạt động.................................................................................................................15
3.2 Sơ đồ mạch điện tử .......................................................................................................................16
3.2.1 Sơ đồ khối cảm biến..................................................................................................................16
3.2.2 Sơ đồ khối xử lý phát...............................................................................................................17
3.2.3 Sơ đồ khối xử lý thu:.................................................................................................................21
4.1.2 Chương trình truyền.................................................................................................................25
4.2.2 Chương trình nhận....................................................................................................................29
CHƯƠNG V...................................................................................................................................... 32
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC......................................................................................................................... 32
4.1 Kết quả đạt được.............................................................................................................................32
4.2 Thảo luận và hướng phát triển........................................................................................................34

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn


Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Lời nói đầu
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đi kèm theo đó là
những ứng dụng của việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào trong
cuộc sống cũng như sản xuất phát triển kinh tế là rất cần thiết. Chúng ta có thể thấy
rằng, đất nước ta đang trên đà phát triển để trở thành một nước cơng nghiệp theo
hướng hiện đại, vì vậy việc ứng dụng các nghiên cứu khoa học để nâng cao năng
suất lao động là việc rất quan trọng để phục vụ cho yêu cầu phát triển.
Với mong muốn ứng dụng những kiến thức đã học và nghiên cứu được vào
thực tế, chúng em mạnh dạn đề xuất đề tài “ Chế tạo bộ đếm sản phẩm ” trong
khuôn khổ thực hiện đề tài NCKH cấp sinh viên Trường ĐH Công Nghệ Thông
Tin và Truyền Thơng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu
xót. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Th.S Vũ Thành
Vinh đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài một cách tốt nhất.

Thái Nguyên ,ngày 29 tháng 11 năm 2011
Nhóm thực hiện đề tài
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến



Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Chương I
Phân tích hệ thống
1.1 Giới thiệu đề tài
Đề tài “ Chế tạo bộ đếm sản phẩm” là đề tài nằm trong kế hoạch Đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Sinh Viên năm 2011 Trường Đại Học Thông Tin và Truyền
Thông. Nhằm xây dựng một hệ thống có khả năng đếm sản phẩm trên các băng
chuyền, hay xí nghiệp…Ngồi tính năng đếm chính xác số sản phẩm và hiển thị
chính xác “ Bộ đếm sản phẩm” cịn giúp người vận hành nó dễ dàng kiểm sốt hay
truy xuất thông tin liên quan đến dữ liệu đã được thu thập.
Đề tài này mang tính chất nghiên cứu các kỹ thuật liên quan phục vụ cho quá
trình đếm sản phẩm như các kỹ thuật giao tiếp phần cứng, kỹ thuật truyền dẫn dữ
liệu nối tiếp , song song, kỹ thuật lập trình vi điều khiển…
1.2 Mục đích u cầu của bài tốn
Mục đích của bài tốn là xây dựng thành công bộ đếm để đếm sản phẩm thông
qua bộ cảm biến và hiển thị ra led 7 đoạn và trên giao diện màn hình máy vi tính.
Từ đó u cầu của bài tốn như sau :





Cảm biến chính xác số sản phẩm đi qua hệ thống.
Truyền thông và mã hóa tới module phát sóng vơ tuyến.
Thu sóng , giải mã và truyền thông nối tiếp về cổng nối tiếp của máy tính.

Hiển thị bằng giao diện phần mềm trên màn hình máy tính..

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
1.3 Khảo sát thực tế và giải pháp thiết kế

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

1.3.1 Khảo sát thực tế
Bộ đếm sản phẩm đã được chế tạo và ứng dụng cũng khá phổ biến trong các
dây chuyền sản xuất công nghiệp ở các nước phát triển trên thế giới. Ở Việt Nam
cũng đã phát triển và ứng dụng ở trong các dây chuyền sản xuất ở trong các cơng
ty, xí nghiệp nhà máy như nhà máy xi măng, dây chuyền sản phẩm ở các cảng…

Hình 1: Hệ thống cân đếm sản phẩm
Trong các trường Đại học, các cơ sở nghiên cứu việc nghiên cứu chế tạo bộ
đếm sản phẩm hoặc nâng cao chất lượng đã được nghiên cứu ở các đề tài nghiên
cứu ứng dụng của các sinh viên hay các giảng viên. Do đó tùy vào các tính năng
của hệ thống mà có thể khác nhau.
Đề tài “ Chế tạo bộ đếm sản phẩm” của chúng em tuy rằng không mới, nhưng
đã có cải tiến để nâng cao tính năng cũng như chất lượng của hệ thống với các yêu
cầu đặt ra.
Sơ đồ quy trình đếm sản phẩm :

Sản


Cảm

Phẩm

Biến

Vi Điều
Khiển

Hình 2: Sơ đồ quy trình đếm sản phẩm
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến

Hiển
Thị


Trường ĐH CNTT & TT
Báo cáo đề tài
Khoa CNĐT & TT
NCKH cấp Sinh Viên
• Quy trình đếm sản phẩm :
Số sản phẩm được kiểm soát bởi bộ cảm biến, cảm biến này có nhiệm vụ giám
sát số sản phẩm đi qua nó, sau đó thơng báo về vi điều khiển. Vi điều khiển làm
chức năng xử lý dữ liệu để chuyển sang mạch hiển thị và truyền về máy tính. Mạch
hiển thị nh ận dữ liệu từ vi điều khiển xử lý và hiển thị chính xác số sản phẩm.

1.3.2 Các giải pháp thiết kế
Thơng qua q trình phân tích cũng như khảo sát bên trên có thể đưa

ra các giải pháp thiết kế như sau:
 Sử dụng vi điều khiển PIC16F877A để xây dựng các module điều khiển
truyền nhận dữ liệu.
 Sử dụng cảm biến của hãng Om-Zon để cảm biến mức tín hiệu( số sản phẩm
đi qua cảm biến).
 Sử dụng các linh kiện điện tử và các IC chuyên dụng để phục vụ cho các
tính năng của mạch như mã hóa, giải mã, chuyển đổi mức tín hiệu..
 Sử dụng các công cụ thiết kể phần mềm, chương trình ,mơ phỏng như:
Proteus, Orcad, CCS …. Để xây dựng chương trình điều khiển và giao diện hiển
thị trên màn hình máy vi tính.
 Sử dụng module thu phát có sẵn , thu phát ở dải tần xác định dễ dàng tích
hợp cho việc thiết kế mạch.
Hạn chế của hệ thống trong thực tế:
• Hệ thống làm việc trong hệ thống dây chuyền do sinh viên tự thiết kế.
• Do sử dụng truyền sóng vơ tuyến nên việc bị nhiễu là khơng thể tránh khỏi.
• Để hệ thống có thể đưa vào ứng dụng trong thực tế ở các dây chuyền sản
xuất ở các cơng ty xí nghiệp thì cẩn thêm các cảm biển chuyên dụng, phối hợp với
các hệ thống cơng suất và cơ khí khác để hệ thống hồn thiện hơn.
• Ngồi ra do kiến thức cịn hạn chế và kỹ năng có hạn nên khi thiết kế vẫn
chưa hoàn toàn tối ưu.

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Chương II
Tổng quan về linh kiện
2.1 Các linh kiện sử dụng
2.1.1 Vi điều khiển PIC 16F877
Hình ảnh của pic trong thực tế như sau:

Hình 3: Hình dáng thực tế của Pic 16F877A
Đây là Vi điều khiển của hãng Microchip tích hợp nhỏ gọn, với đầy đủ các tính
năng phục vụ cho các yêu cầu trong bài, hơn nữa nó có các cơng cụ phần mềm có
sẵn hỗ trợ giúp dễ dàng trong việc lập trình .

Hình 4:Sơ đồ chân của Pic 16F877A

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT


Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Các tính năng Pic16F877A hỗ trợ:
• Tập lệnh, cấu trúc được tối ưu hóa theo ngơn ngữ C
• Bộ nhớ chương trình lên tới : 8K x 14 words
• Bộ nhớ dữ liệu : 368K RAM, 256K EEPROM
• Đầu vào dao động thạch anh lên đến 20 MHz
• Gồm 35 tập l ệnh có độ dài 14bit
• Hỗ trợ các cấp ưu tiên ngắt
Tính năng ngoại vi:
• Dịng phát/hút cao: 25 mA/25 mA
• 1 chân ngắt ngồi
• Timer0 : 8-bit
• Timer1 : 16-bit timer/counter
• Timer2 : 8-bit timer/counter
• Hai bộ Capture/so sánh/điều chế độ rộng xung.
• Capture input: capture is 16-bit, max. resolution 12.5 ns
• Compare is 16-bit, max. resolution 200 ns (TCY)
• PWM output: PWM resolution is 1- to 10-bitax
• Khối truyền thơng nối tiếp đồng bộ (Master Synchronous Serial Port MSSP)
• Hai chế độ hoạt động:
• 3-dây SPI™ (Hỗ trợ cả 4 chế độ SPI)
• I2C™ cả chế độ Master và Slave
• Hỗ trợ RS-485 và RS-232
• Khối cổng song song (Parallel Slave Port - PSP)
Tính năng tương tự:
• Khối chuyển đổi tương tự sang số độ phân giải 10-bit:
• Chu kỳ lấy mẫu nhanh

• Phát hiện reset do sụt nguồn lập trình được (BOR)
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

2.1.2 IC MAX 232

Hình 5: Sơ đồ chân của Max 232
Đây là IC chuyên dụng phục vụ cho việc giao tiếp giữa thiết bị ngoại vi với máy
tính vì mức điện áp khơng tương thích nên phải chuyển đổi mức điện áp.

Hình 6: Sơ đồ đấu nối IC Max232

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Bảng trạng thái:


Hình 7: Bảng trạng thái truyền và nhân dữ liệu của IC MAX232
2.1.3 IC mã hóa PT2262

Hình 8: Sơ đồ chân của PT2262
Chức năng :
 IC PT2262 dùng để mã hóa tín hiệu điều khiển.
• Các chân A0 đến A7 : 8 chân địa chỉ mã hóa với 3 trạng thái, vì vậy nó có
thể mã hóa được 3 mũ 8 (6561) địa chỉ.
• Chân D0 đến D3 : là đầu vào 4 bít dữ liệu cần mã hóa.
• Chân TE : chân cho phép truyền
• Chân DOUT : chân ra nhưng xung liên tiếp dữ liệu đã được mã hóa.
• Các chân OSC1 , OSC2 : dùng để thiết lập tần số xung mã hoạt đơng của IC.
• Vcc , Vss : Chân cấp nguồn cho IC hoạt động nó trong khoảng từ 4V đến
15V.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

2.1.4 IC giải mã PT2272

Hình 9: Sơ đồ chân của PT2272
Chức năng:
 IC PT2272 dùng để giải mã tín hiệu điều khiển của PT2262.

• Các chân A0 đến A7 : 8 chân địa chỉ mã hóa với 3 trạng thái, vì vậy nó có
thể mã hóa được 3 mũ 8 (6561) địa chỉ.
• Chân D0 đến D3 : là đầu vao 4 bít dữ liệu đã được giải mã.
• Chân VT : chân báo đã nhân đúng dữ liệu.
• DIN : chân nhận dư liệu cần giải mã.
• Các chân OSC1 , OSC2 : dùng để thiết lập tần số xung mã hoạt đơng của IC.
• Vcc , Vss : Chân cấp nguồn cho IC hoạt động nó trong khoảng từ 4V đến
15V.

2.1.5 Cảm biến Om-zon

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 10: Hình ảnh của Cảm biến Om-Zon
Chức năng:
Đây là loại cảm biến của hãng OM-Zon dùng để cảm biến chính xác theo mức
tín hiệu. Ngồi các tính cảm biến chính xác, nó cịn có độ ổn định rất cao thích hợp
sử dụng trong các mơi trường khác nhau.

Hình 11: Cấu tạo bên tr
Cấu tạo bên trong gồm led phát hoặc thu, mạch điều khiển và nguồn hoạt động ở
12 đến 24 V. Trong bài chúng em dùng nguồn 12 V.

2.1.6 Các linh kiện điện tử cơ bản khác
Ngồi các linh kiện trên, trong bài cịn sử dụng các linh kiện điện tử cơ bản như :
điện trở, tụ điện, các transistor và led 7 đoạn để hiển thị.
2.2 Module chuyên dụng
2.2.1 Modul phát RF TX11
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 12: Module phát TX11
Mơ tả chức năng:
Đây là module dùng để điều chế sóng mang của tín hiệu sau khi mã hóa từ
PT2262 và truyền ra anten để phát đi.







Khoảng cách thu phát 100m
Điện áp cung cấp 2,5 – 12V
Gồm 3 chân: VCC, GND, DATA.
Tần số hoạt động 315MHz

Data input: TTL phù hợp với mức dữ liệu của các IC hiện nay.
Hoạt động -10 đến 60 độ C.

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
2.2.2 Module thu RF RX11

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 13: Hình ảnh Module RX11

Hình 14: Sơ đồ mạch chi tiết của module RX11
Mô tả chức năng:
Đây là module chuyên dụng dùng để giải điều chế sóng mang từ anten thu, sau
đó đưa về IC giải mã PT2272.
 Điện áp sử dụng DC 5v (±0.5V).
 Dòng điện 4mA.
 Tần số hoạt động 315MHz
 Mức điện áp ngõ ra tương thích chuẩn TTL.
 Tốc độ tối đa 4800 baud
 Hoạt động -10 đến 60 độ C.

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến



Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Chương III
Thiết kế phấn cứng
3.1 Sơ đồ khối chức năng hệ thống
3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống

Khối

Khối

Khối

Khối

Cảm

xử lý

xử lý

hiển

Biến


phát

thu

thị

Khối
nguồn
Hình 15: Sơ đồ khối hệ thống
3.1.2 Nguyên lý hoạt động
Khi có sản phẩm đi qua hệ thống cảm biến thì Khối cảm biến sẽ báo về Khối
xử lý phát. Khối này làm nhiệm vụ nhận tín hiệu từ cảm biến đồng thời xử lý để
truyền tới Khối xử lý thu. Khối xử lý thu sau khi nhận được tín hiệu từ Khối xử lý
phát, nó sẽ truyền tới Khối hiển thị. Khối hiển thị chính là máy vi tính nó sẽ nhận
tín hiệu qua cổng nối tiếp và xử lý để hiển thị.
Khối nguồn làm nhiệm cụ cung cấp nguồn ổn định cho hệ thống hoạt động ổn
đinh, chính xác…

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Tồn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
3.2 Sơ đồ mạch điện tử

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

3.2.1 Sơ đồ khối cảm biến


Hình 16: Sơ đồ mạch khối cảm biến

Nguyên lý hoạt động:
Khối cảm biến sử dụng 2 cảm biến Om-zon để kiểm soát sản phẩm. Một cảm
biến để kiểm tra số sản phẩm đi qua, một cảm biến để kiểm tra có sản phẩm chồng
lên nhau hoặc dính nhau hay khơng( tính năng tối ưu). Cả 2 đầu ra cảm biến được
nối vào chân PB0 và PB1 của PIC16F877A.

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
3.2.2 Sơ đồ khối xử lý phát
Sơ đồ khối của khối xử lý phát:

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 17: Sơ đồ khối xử lý phát
a, Mạch Reset

Hình 18: Mạch Reset
Nguyên lý:
Khi nhấn công tắc BUTTON SW1 hệ thống sẽ được thiết đặt lại trạng thái ban
đầu, đầu ra của mạch sẽ được nối vào chân MCLR của Vi điều khiển
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến



Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
b, Mạch vi điều khiển A

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 19: Mạch Vi điều khiển A
Nguyên lý:
Khối Vi điều khiển A là vi điều khiển PIC16F877A làm nhiệm vụ nhận tín hiệu
từ cảm biến đồng thời xử lý hiển thị ra led 7 đoạn và truyền tới bộ mã hóa truyền
RF. Các bước xử lý do người lập trình phải lập trình.
c, Mạch nguồn

Hình 20: Mạch nguồn
Nguyên lý: Mạch sử dụng IC7805 để chuyển đổi từ 12V xuống mức 5V để vi
điều khiển hoạt động.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
d, Mạch hiển thị led 7 thanh

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên


Hình 21: Mạch hiển thị led 7 thanh
Nguyên lý:
Mạch sử dụng led 7 đoạn và transistor để kích dịng cho led sáng đều đẹp.
Sẽ hiển thị số sản phẩm được xử lý từ vi điều khiển gửi ra,
e, Mạch truyền RF

Hình 22: Mạch truyền RF
Nguyên lý:
Nhận dữ liệu từ vi điều khiển để mã hóa 4 bit dữ liệu bởi IC PT2262 và bức xạ
thành sóng điện từ ra mơi trường.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
Sơ đồ chi tiết cả khối xử lý phát:

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 23: Sơ đồ mạch điện tử của khối xử lý phát
Nguyên lý hoạt động : Cảm biến Om-Zon phát hiên sản phẩm đi qua và truyền
xung đến chân nhân ngắt INT của PIC16F877A. Vi điều khiển đếm tăng biến đếm
khi có xung vào. Đồng thời xử lý lưu giá trị số của mỗi con led vào một biến
tương ứng và hiển thị lên led 7 thanh, các giá này được xuất lần lựơt ra Port D. IC
PT2262 nhận 4 bit dữ liệu từ Port B để mã hóa chúng và đứa ra module RF Tx11
truyền đi dưới dạng sóng vơ truyến.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Tồn
Bùi Duy Tiến



Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
3.2.3 Sơ đồ khối xử lý thu:

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 24: Sơ đồ khối xử lý nhận
a, Mạch nhận RF

Hình 25: Sơ đồ mạch nhận
Nguyên lý: Thực hiện chức năng giải điều chế sóng mang và đưa vào IC giải mã
PT2272 sau đó đưa vào vi điều khiển.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
b, Mạch truyền RS232

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 26: Mạch truyền RS232
Nguyên lý:
Sử dụng IC chuyển đổi dữ liệu nối tiếp mức TTL sang chuẩn điện áp RS232
để truyền về máy tính. Sử dụng cổng nối tiếp của máy tính.


Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT
Sơ đồ chi tiết cả khối xử lý thu:

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

Hình 27: Sơ đồ mạch điện tử khối xử lý thu
Nguyên lý hoạt động :
Module RF Rx11 thu sóng điện từ và dư liệu được đưa vào IC PT2272 để giải
mã ra được 4 bit truyền tương ứng (D0 đến D3) bởi module Tx11. Bốn bít dư liệu
này được đưa tới Port D của PIC16F877A đồng thời đưa tới chân báo nhân VT lên
mức 1. Vi điều khiển nhân dư liệu từ Port D để phục vụ truyền thông nối tiếp qua
chân TX , RX. IC MAX232 nhận tín hiệu từ chân TX , RX và chuyển đổi điện áp
mức TTL sang chuẩn điện áp RS232 rồi đưa đến cổng COM của máy tính.
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên


Chương IV
Xây dựng chương trình
4.1 Chương trình điều khiển PIC
4.1.1 Lưu đồ truyền:

Begi
n
Khởi tạo ngắt, các giá
trị ban đầu, thiết lập
thơng số truyền RF

khơng

Kiểm
tra ngắt
(sp)
(ởchâ Có
Thực hiện đếm sản
phẩm, hiển thị ra led
7 đoạn và truyền ra
bộ truyền RF

Hình 28: Lưu đồ thuật tốn truyền

Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


Trường ĐH CNTT & TT
Khoa CNĐT & TT

4.1.2 Chương trình truyền

Báo cáo đề tài
NCKH cấp Sinh Viên

#include<16f877a.h>
#fuses
HS,NOWDT,NOPUT,NOPROTECT,NOBROWNOUT,NOLVP,NODEBUG
#use delay(clock=20000000)
#use fast_io(a)
#use fast_io(c)
#use fast_io(d)
#use fast_io(e)
#byte RA=0x05
#byte RB=0x06
#byte RC=0x07
#byte RD=0x08
#byte RE=0x09
#bit B1=0x06.1
int8 maled[]={0b10000000,0b11110010,0b01001000,0b01100000,
0b00110010,0b00100100,0b00000100,0b11110000,0b00000000,0b00100000};
int8 sp[]={15,0,0,0,0},i=0;
int16 dem,n=0;
#INT_EXT
void int_0()
{
if(B1==0) dem+=2;
else dem++;
if(dem>9999) dem=0;
sp[4]=dem/1000;

sp[3]=(dem%1000)/100;
sp[2]=(dem/10)%10;
sp[1]=dem%10;
i=0;
}
#INT_TIMER0
void timer_0()
{
n++;
if(n==625)
Sinh viên thực hiện : Nghiêm Hữu Toàn
Bùi Duy Tiến


×