Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

ĐỒ ÁN MẪU (CHUẨN ĐIỂM 10) CUNG CẤP ĐIỆN ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GHVD : THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.18 KB, 68 trang )

ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
LỜI NÓI ĐẦU
*** *** ***
Trong xã hội hiện đại ngày nay mức sống con người ngày được nâng cao,
dẫn đến nhu cầu tiêu dùng tăng, các doanh nghiệp, công ty tăng gia sản xuất, mặt
khác nhu cầu tiêu dùng của con người đòi hỏi cả về chất lượng sản phẩm. Chính
vì thế mà các công ty, xí nghiệp luôn cải tiến trong việc thiết kế và lắp đặt các
thiết bị tiên tiến để sản xuất ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiêu dùng. Nhu cầu
sử dụng điện tăng cao, đòi hỏi ngành công nghiệp năng lượng điện phải đáp ứng
kịp thời theo sự phát triển đó. Hệ thống điện ngày càng phức tạp, việc thiết kế
cung cấp có nhiệm vụ đề ra những phương án cung cấp điện tối ưu nhất giúp
giảm được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện và chi phí vận hành, tổn thất
điện năng và đồng thời vận hành đơn giản, thuận tiện trong sửa chữa, bảo quản.
Thống kê sơ bộ hiện nay điện năng tiêu thụ bởi các xí nghiêp chiếm tỉ lệ
cao. Điều đó chứng tỏ việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy, xí
nghiệp là một bộ phận của hệ thống điện khu vực và quốc gia, nằm trong hệ
thống năng lượng chung phát triển theo quy luật của nền kinh tế quốc dân. Hiện
nay, hệ thống cung cấp điện xí nghiệp, nhà máy ngày càng phức tạp bao gồm các
lưới điện cao áp (35-500kV), lưới điện phân phối (6-22kV), và lưới điện hạ áp
trong phân xưởng (220-380-600V).
Để thiết kế được thì đòi hỏi người kỹ sư
phải có tay nghề cao và kinh nghiệm thực tế, tầm hiểu biết sâu rộng vì thế
thiết kế là một việc làm khó. Đồ án môn học chính là một bài kiểm tra
khảo sát trình độ sinh viên và giúp cho sinh viện có vốn kiến thức nhất
định cho công việc sau này.
Với sự hướng dẫn tận tình của thầy Th.S.Nguyễn Đức Thuận đến nay em
đã hoàn thành đồ án này. Với kiến thức rất hạn hẹp, em xin được trình bày đồ án
này thật ngắn gọn, rất mong được sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong
nhà trường đặc biệt là thầy cô trong khoa hệ thống điện để bản đồ án của em
được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện


PHẠM NGỌC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 1
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY XI MĂNG
CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
A. Dữ kiện:
1. Thiết kế mạng điện cung cấp cho một nhà máy xi măng gồm các phân
xưởng với số liệu cho trong bảng 1 và mặt bằng nhà máy đã cho ( hình 1).
2. Điện áp nguồn : U
đm
= 35 kV.
3. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 250 MVA
4. Đường dây cung cấp điện cho nhà mấy dùng dây nhôm dõi thép (AC) đặt
treo trên không.
5. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 12 km.
6. Công suất của nguồn điện : Vô cùng lớn.
7. Nhà máy làm việc :3 ca ; T
max
= 4100 giờ
8. Giá điện c= 1200 đồng/ kwh
Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.
Sơ đồ mặt bằng nhà máy
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 2
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Tỷ lệ: 1/4000
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
1.1. Phụ tải động lực.
1.1.1. Tính toán phụ tải động lực.
Thiết kế cung cấp điện nhà máy xi măng được xây dựng trên nền đất có
diện tích: S= 1000*1500 =1.500.000 m2 với vị trí các phân xưởng, nhà kho nhà
điều hành… có diện tích và công suất đặt tương ứng cho trong bảng dưới đây.
Bảng 1 .1 : Số liệu thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xi măng
Với số liệu ban đầu khảo sát nhà máy có công suất dự kiến và diện tích
mặt bẳng phân xưởng, nên ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối
theo công suất đặt.
Phụ tải tinh toán của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức:
P
tt
= K
nc
.P
d
Q

tt
= P
tt
.tgφ
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 3
STT TÊN PHÂN XƯỞNG
Công
suất đặt
P
d
(kW)
Loại
hộ tiêu
thụ
Hệ số
nhu cầu,
k
nc
cos
ϕ
S
(m
2
)
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 350 I 0,76 0,44 640
2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 270 I 0,78 0,47 504
3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 1150 I 0,80 0,66 936
4 Bộ phận sấy xỉ 1150 I 0,67 0,50 800
5 Đầu lạnh của bộ phận lò 920 I 0,72 0,47 1480
6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 I 0,45 0,78 3536

7 Kho liên hợp 920 I 0,44 0,80 11328
8 Bộ phân xay xi măng 1250 I 0,47 0,67 1344
9 Máy nén cao áp 1600 I 0,66 0,72 420
10 Bộ phân ủ và đóng bao 690 I 0,50 0,65 2232
11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 I 0,47 0,55 1172
12 Phân xưởng 1250 I 0,47 0,67 560
13 Lò hơi 570 I 0,42 0,64 640
14 Kho vật liệu 126 I 0,50 0,53 560
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật
liệu bột
80 I 0,54 0,62 816
16 Nhà ăn 80 III 0,43 0,68 816
17 Nhà điều hành 60 I 0,43 0,55 2120
18 Garage ô tô 25 III 0,46 0,76 1280
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Trong đó:
 K
nc
: Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật theo số liệu
thong kê của các xí nghiệp tương ứng
 Cos: Hệ số công suất tính toán,tra trong sổ tay kỹ thuật,từ đó
tìm ra tgφ.
1.1.2. Tính toán cụ thể phụ tải động lực cho từng phân xưởng
Phân xưởng 1: Bộ phận nghiền sơ cấp
Công suất đặt 350 (kw); cosφ = 0,44; k
nc
= 0,76; diện tích S=4000 (m
2
)

- Công suất tính toán động lực:
P
dl1
= k
nc
.P
d1
= 0,76.350 = 266 (kW)
- Công suất phản kháng động lực:
Cosφ=0,44 tgφ = 2,041 Q
dl1
= P
dl1
.tgφ
= 266.2,041 = 542,906 (kVAr).
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 4
STT TÊN PHÂN XƯỞNG
P
d
(kW)
K
nc
Cos
ϕ
P
dl
(kW)
Q
dl

(kVAr)
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 350 0,76 0,44 266 542,88
2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 270 0,78 0,47 210,6 395,51
3 Bộ phận xay nguyên liệu thô 1150 0,80 0,66 920 1047,219
4 Bộ phận sấy xỉ 1150 0,67 0,50 770,5 1334,545
5 Đầu lạnh của bộ phận lò 920 0,72 0,47 662,4 1243,996
6 Đầu nóng của bộ phận lò 1250 0,45 0,78 562,5 451,283
7 Kho liên hợp 920 0,44 0,80 404,8 303,6
8 Bộ phân xay xi măng 1250 0,47 0,67 587,5 650,951
9 Máy nén cao áp 1600 0,66 0,72 1056 1017,829
10 Bộ phân ủ và đóng bao 690 0,50 0,65 345 403,35
11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 1250 0,47 0,55 587,5 892,108
12 Phân xưởng 1250 0,47 0,67 587,5 650,951
13 Lò hơi 570 0,42 0,64 239,4 287,42
14 Kho vật liệu 126 0,50 0,53 63 100,8
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật
liệu bột
80 0,54 0,62 43,2 54,669
16 Nhà ăn 80 0,43 0,68 34,4 37,092
17 Nhà điều hành 60 0,43 0,55 25,8 39,177
18 Garage ô tô 25 0,46 0,76 11,5 9,834
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
1.2. Tính toán phụ tải chiếu sáng
1.2.1. Các yêu cầu của thiết kế chiếu sáng
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
 Không bị loá mắt.
 Không loá do phản xạ.
 Không có bóng tối.
 Phải có độ rọi đồng đều.

 Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định.
 Phải tạo ra được ánh sáng gần giống ánh sáng ban ngày.
Các hệ thống chiếu sáng bao gồm chiếu sáng chung (chiếu sáng cho toàn
phân xưởng), chiếu sáng cục bộ (chiếu sáng cho các thiết bị) và chiếu sáng kết
hợp (kết hợp giữa cục bộ và chung). Do yêu cầu thị giác cần phải làm việc chính
xác, nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các
bóng tối sâu thiết kế cho phân xưởng thường sử dụng hệ thống chiếu sáng kết
hợp.
1.2.2. Chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất
Chọn hệ thống chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng, loại bóng đèn chiếu
sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang. Các phân xưởng
thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh quang có tần số là 50Hz thường
gây ra ảo giác không quay cho các động cơ không đồng bộ, nguy hiểm cho
người vận hành máy, dễ gây ra tai nạn lao động. Do đó người ta thường sử dụng
đèn sợi đốt cho các phân xưởng sản xuất công nghiệp.
Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ
nhật.
Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ
tải chiếu sáng được xác định theo công thức:
P
cs
= p
0
.D
Q
cs
= P
cs
.tgφ
Trong đó :

• P
0
: suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (kW/m
2
)
Tra bảng: p
0
= 15 (W/m
2
) = 0,015 (kW/m
2
)
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 5
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
• D: diện tích một bộ phận phân xưởng.
Đối với phân xưởng 1: bộ phận nghiền sơ cấp, có diện tích D
1
= 640 m
2
, nên :
P
cs1
= p
0
.D
1
= 0,015.640 = 9,6 (kW)
Vì là bóng đèn sợi đốt Cosφ=1 Q
cs1
= 0.

Với các phân xưởng 14,15, 16, 17 và 18 ta sử dụng đèn huỳnh quang có hệ số
cosφ= 0,8.
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau:
ST
T TÊN PHÂN XƯỞNG D (m
2
) cosφ P
cs
(kW) Q
cs
(kVAr)
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 640 1 9,6 0
2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp
504
1
7,56 0
3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ
936
1
14,04 0
4 Bộ phận sấy xỉ
800
1
12 0
5 Đầu lạnh của bộ phận lò
1480
1
22,2 0
6 Đầu nóng của bộ phận lò
3536

1
53,04 0
7 Kho liên hợp
11328
1
169,92 0
8 Bộ phân xay xi măng
1344
1
20,16 0
9 Máy nén cao áp
420
1
6,3 0
10 Bộ phân ủ và đóng bao
2232
1
33,48 0
11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô
1172
1
17,58 0
12 Xem dữ kiện phân xưởng
560
1
8,4 0
13 Lò hơi
640
1
9,6 0

14 Kho vật liệu
560
0,8
8,4 6,3
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật
liệu bột
816 0,8 12,24 9,18
16 Nhà ăn
816
0,8
12,24 9,18
17 Nhà điều hành
2120
0,8
31,8 23,85
18 Garage ô tô
1280
0,8
19,2 14,4
1. 3 . T ổng hợp phụ tải của mỗi phân xưởng
Tính toán cho phân xưởng 1: bộ phận nghiền sơ cấp
P
tt1
= P
dl1
+ P
cs1
= 266 + 9,6 = 275,6 (kW)
Q

tt1
= Q
dl1
+ Q
cs1
= 542,88 + 0 = 542,88 (kW)
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 6
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau:
STT TÊN PHÂN XƯỞNG P
tti
(kW) Q
tti
(kVAr)
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 275,6 542,88
2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 218,16 395,51
3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 934,04 1047,219
4 Bộ phận sấy xỉ 782,5 1334,545
5 Đầu lạnh của bộ phận lò 684,6 1243,996
6 Đầu nóng của bộ phận lò 615,54 451,283
7 Kho liên hợp 574,72 303,6
8 Bộ phân xay xi măng 607,66 650,951
9 Máy nén cao áp 1062,3 1017,829
10 Bộ phân ủ và đóng bao 378,48 403,35
11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 605,08 892,108
12 Xem dữ kiện phân xưởng 595,9 650,951
13 Lò hơi 249 287,42
14 Kho vật liệu 71,4 107,1
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ vật liệu

bột
55,44 63,849
16 Nhà ăn 46,64 46,272
17 Nhà điều hành 57,6 63,027
18 Garage ô tô 30,7 24,234
Tổng 7845,36 9526,124
1. 4 . T ổng hợp phụ tải của toàn xí nghiệp
Phụ tải tổng hợp của toàn phân xưởng được xác định:
P
tt
= k
đt
.
Q
tt
= k
đt
.
Trong đó:
k
dt
: Là hệ số đồng thời, cho biết số lượng các thiết bị hoạt động cùng một thời
gian. Với ý nghĩa với số lượng các phân xưởng càng nhiều thì hệ số đồng thời
càng nhỏ.
+ khi số nhóm thiết bị n = 1,2 k
đt
= 1
+ khi số nhóm thiết bị n = 3,4,5 k
đt
= 0,9 – 0,95

+ khi số nhóm thiết bị n = 6,7,8,9,10 k
đt
= 0,8 – 0,85
+ khi số nhóm thiết bị n ≥ 10 k
đt
= 0,7
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 7
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Vậy công suất tác dụng tính toán và công suất phản kháng tính toán của toàn nhà
máy là: (với k
đt
= 0,7 )
P
tt
= k
đt
. = 0,7 x 7845,36 = 5491,752 (kW)
Q
tt
= k
đt
. = 0,7 x 9526,124 = 6668,2868 (kW)
Công suất biểu kiến toàn nhà máy:
=
2 2
5491,752 6668,2868 8638,599+ =
(kVA)
Hệ số cosφ toàn phân xưởng:
Cosφ
tt

= =
4961,524
0,632
8638,599
=
(kVA)
1.5. Biểu diễn biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp dưới dạng các hình
tròn bán kính r
Để xây dựng bản đồ phụ tải của xí nghiệp cần xác định bán kính vòng tròn
phụ tải đối với từng phân xưởng. Bán kính hình tròn được xác định theo:
Trong đó:
• r
i
: bán kính vòng tròn phụ tải của phân xưởng i (mm)
• S
tti
: công suất toàn phần tính toán cảu phân xưởng i (kVA)

• (Có thể tính gần đúng bằng cách thay S
tti
= P
tti
,kW )
• m: tỉ lệ xích tùy chọn (kVA/mm
2
) chọn m = 5 (kVA/mm
2
).
 Góc biểu diễn tỷ lệ phụ tải chiếu sáng :
Với:

2 2
sci sci sci
S P Q= +
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 8
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
STT TÊN PHÂN XƯỞNG
S
csi
(kVA)
S
tti
(kVA)
r
i
(mm)
α
csi
( độ)
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 9,6 608,83 6,226 5,676
2 Bộ phận nghiền thứ cấp cấp 7,56 451,688 5,362 6,025
3 Bộ phận xay nguyên liệu thụ 14,04 1403,246 9,452 3,602
4 Bộ phận sấy xỉ 12 1547,035 9,924 2,792
5 Đầu lạnh của bộ phận lò 22,2 1419,931 9,508 5,628
6 Đầu nóng của bộ phận lò 53,04 763,247 6,971 25,017
7 Kho liên hợp 169,92 649,982 6,433 94,112
8 Bộ phân xay xi măng 20,16 890,499 7,529 8,15
9 Máy nén cao áp 6,3 1471,209 9,678 1,542
10 Bộ phân ủ và đóng bao 33,48 553,117 5,934 21,791
11 Bộ phận ủ bọt nguyên liệu thô 17,58 1077,951 8,284 5,871
12 Xem dữ kiện phân xưởng 8,4 882,516 7,496 3,427

13 Lò hơi 9,6 380,278 4,92 9,088
14 Kho vật liệu 10,5 128,718 2,863 29,367
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ
vật liệu bột
15,3 84,559 2,32 65,138
16 Nhà ăn 15,3 65,699 2,045 83,837
17 Nhà điều hành 39,75 85,382 2,331 167,6
18 Garage ô tô 24 39,112 1,578 220,904
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 9
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
y (mm)
x (mm)
18
17
16
13
9
10
14
8
4
7
3
12
15
6
5
11
1

2
1/4000
BẢN ĐỒ PHỤ TẢI TRÊN MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA XÍ NGHIỆP
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 10
Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực
Chú thích:
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
CHƯƠNG 2:
XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN NHÀ MÁY
2.1 Chọn cấp điện áp phân phối:
Nhà máy có công suất tương đối lớn: S = 8638,599 kVA. Chiêù dài từ
đường dây 35kV cách nhà máy là 12 km. Như vậy ta dùng đường dây trên
không dẫn điện từ cột đường dây 35 kV vào đến trạm biến áp nhà máy từ đó cho
dây cáp đi ngầm cấp đến trạm biến áp phân xưởng nhà máy nhằm đảm bảo an
toàn và mỹ quan cho nhà máy.
Cấp điện áp phân phối là cấp điện áp liên kết hệ thống cung cấp điện của
khu công nghiếp với Hệ thống điện .Cấp điện áp phân phối phụ thuộc vào công
suất truyền tải và khoảng cách truyền tải theo một quan hệ khá phức tạp.
Công thức kinh nghiệm để chọn cấp điện áp truyền tải:
U 4,34. l 0,016.P= +
Trong đó:
+ P : công suất tính toán của nhà máy ( kW)
+ l : khoảng cách từ nguồn về nhà máy ( km)
U = 4,34. = 43,371 (kV)
Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp U
đm
= 35 kV.
Đối với xí nghiệp này ta chọn phương án sử dụng trạm phân phối trung
tâm. Điện năng từ hệ thống cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng thông

qua trạm phân phối trung tâm. Nhờ vậy việc quản lý, vận hành mạng điện cao áp
nhà máy sẽ thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện
được gia tăng, song vốn đầu tư cho mạng cũng lớn hơn. Trong thực tế đây là
phương án thường được sử dụng khi điện áp nguồn không cao hơn 35 kV, công
suất các phân xưởng tương đối lớn.
2.2.1 Vị trí đặt trạm phân phối trung tâm.
Vị trí đặt trạm phân phối trung tâm phải thõa mãn các điều kiện sau:
 Vị trí của trạm càng gần tâm phụ tải càng tốt
 Vị trí của trạm phải đảm bảo đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến dây đưa
điện đến trạm cũng như các phát tuyến từ trạm đi ra
 Đáp ứng được sự phát triển trong tương lai
 Lựa chọn sao cho tổng tổn thất là nhỏ nhất
 Phù hợp với quy hoạch của xí nghiệp và các vùng lân cận
Tọa độ trạm phân phối trung tâm:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 11
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
= ; = ;
Trong đó:
 ; : các kích thước tọa độ của tâm phụ tải toàn nhà máy
 công suất phụ tải của phân xưởng i
 ; : tọa độ tâm phụ tải i
Bảng tính toán tọa độ các phân xưởng:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 12
STT TÊN PHÂN XƯỞNG
Stti
(kVA)
Xi
(mm)
Yi
(mm)

SttiXi Stti Yi
1 Bộ phận nghiền sơ cấp 608,83 158 71 96195,14 43226,93
2
Bộ phận nghiền thứ cấp
cấp
451,688 159 53 71818,392 23939,464
3
Bộ phận xay nguyên liệu
thụ
1403,246 118 41 165583,028 57533,086
4 Bộ phận sấy xỉ 1547,035 92 42 142327,22 64975,47
5 Đầu lạnh của bộ phận lò 1419,931 108,5 76 154062,514 107914,756
6 Đầu nóng của bộ phận lò 763,247 77,5 78,5 59151,643 59914,89
7 Kho liên hợp 649,982 100 50,5 64998,2 32824,091
8 Bộ phân xay xi măng 890,499 82 40 73020,918 35619,96
9 Máy nén cao áp 1471,209 55 23 80916,495 33837,807
10 Bộ phân ủ và đóng bao 553,117 76 4,5 42036,892 2489,027
11
Bộ phận ủ bọt nguyên liệu
thô
1077,951 140 85 150913,14 91625,835
12 Xem dữ kiện phân xưởng 882,516 151 28,5 133259,916 25151,706
13 Lò hơi 380,278 9 32,5 3422,502 12359,035
14 Kho vật liệu 128,718 124,5 20 16025,391 2574,36
15
Bộ phận lựa chọn và cất giữ
vật liệu bột
84,559 153 16 12937,527 1352,944
16 Nhà ăn 65,699 33 59 2168,067 3876,241
17 Nhà điều hành 85,382 30 79 2561,46 6745,178

18 Garage ô tô 39,112 30 94 1173,36 3676,528
TỔNG 12502,999 1272571,805
609637,308
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
= =
1272571,805
1250
10
2,
1 1
999
,78=
= =
609637,308
48,759
12502,999
=
Nhận thấy đây là vị trí của phân xưởng 7: kho liên hợp, ta có thể đặt
trạm phân phối trung tâm lên phía Nam một khoảng để phù hợp với thiết kế cảu
nhà máy. Ta chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm là điểm B có tọa độ (108;
36).
2.2.2.Chọn số lượng và vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng nên:
• Gần đường giao thông để dễ vận chuyển thiết bị, dễ lắp đặt, thông thoáng
và thuận tiện cho việc xử lý sự cố.
• Tránh vướng các công trình kiến trúc, các công trình xây dựng. Thuận tiện
cho việc tổ chức các đường dây ra và các đường dây vào.
• Đảm bảo mỹ quan cho nhà máy xí nghiệp. Mặt khác cần tính đén khả
năng phát triển và mở rộng sản xuất.
Trong nhà máy tùy theo nhiệm vụ mà công suất của các phân xưởng có sự

chênh lệch nhau. Phụ tải tống trong từng nhóm phải xấp xỉ nhau; nên có nhiệm
vị vận hành giống nhau và gần nhau.Căn cứ vào công suất và vị trí của các phân
xưởng trong nhà máy ta có thể bố trí các trạm biến áp phân xưởng như sau:
 Trạm biến áp 1 cấp điện cho phân xưởng 1
 Trạm biến áp 2 cấp điện cho phân xưởng 2
 Trạm biến áp 3 cấp điện cho phân xưởng 3
 Trạm biến áp 4 cấp điện cho phân xưởng 4
 Trạm biến áp 5 cấp điện cho phân xưởng 5
 Trạm biến áp 6 cấp điện cho phân xưởng 6
 Trạm biến áp 7 cấp điện cho phân xưởng 7
 Trạm biến áp 8 cấp điện cho phân xưởng 8
 Trạm biến áp 9 cấp điện cho phân xưởng 9
 Trạm biến áp 10 cấp điện cho phân xưởng 10
 Trạm biến áp 11 cấp điện cho phân xưởng 11
 Trạm biến áp 12 cấp điện cho phân xưởng 12
 Trạm biến áp 13 cấp điện cho phân xưởng 14,15
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 13
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
 Trạm biến áp 14 cấp điện cho phân xưởng 13,16,17,18.
Trạm biến áp phân xưởng có thể đặt ở những vị trí sau:
 Trạm đặt trong phân xưởng: giảm được tổn thất, giảm chi phí xây
dựng, tăng tuổi thọ thiết bị nhưng khó khăn trong việc phòng chống
cháy nổ.
 Trạm đặt ra xa phân xưởng: tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn, dễ
dàng chống cháy nổ.
 Trạm đặt kề phân xưởng: tổn thất chi phí và xây dựng không cao, đề
phòng cháy nổ dễ dàng.
Từ những nhận xét trên, ta đặt trạm biến áp phân xưởng kề bên phân
xưởng là hợp lý nhất. Ta tiến hành chọn tọa độ của các trạm biến áp phân
xưởng:

Các trạm biến áp 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12 chỉ cấp điện cho 1
hoặc 2 phân xưởng, ta thiết kế đặt các trạm này ngay kề bên phân xưởng
cấp điện hoặc ở giữa 2 phân xưởng sao cho phù hợp.
 Trạm biến áp 13 cấp điện cho phân xưởng 14 và 15. Ta sử dụng công
thức sau để xác định vị trí đặt trạm biến áp 11:
tti i
B13
tti
28962,918
135,79954
21
S .x
X
3,27S 7
= = =


tti i
B13
tti
S .y
3927,304
Y 18,4141
S 213,277
= = =


Vậy đặt trạm biến áp 13 tại: B
13
(

135,79954
;
18,4141
)
 Trạm biến áp 14 cấp điện cho phân xưởng 13; 16; 17 và 18. Ta sử dụng
công thức sau để xác định vị trí đặt trạm biến áp 11 :
tti i
B14
tti
9325,389
16,347
570,47
S
X
S 1
.x
= = =


tti i
B14
tti
S .y
26656,982
Y 65,420
S 407,479
= = =


Vậy đặt trạm biến áp 12 tại B

12
(
16,347
;
65,420
)
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 14
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
18
17
16
13
9
10
14
8
4
7
3
12
15
6
5
11
1
2
1/4000
B1
B2
B3

B5
B7
B9
B10
B12
B14
B11
B6
TPPTT
B4
B8
B13
SƠ ĐỒ VỊ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP
2.3. Chọn công suất máy biến áp của các trạm biến áp phân xưởng
Ta chọn theo điều kiện sau:
n.k
hc
.S
dmB
≥ S
tt

Khi kiểm tra theo điều kiện sự cố một máy biến áp thì:
(n-1).k
hc
.k
qt
.S
dmB
≥ S

ttsc
Trong đó:
 n : số máy làm việc song song trong TBA
 SdmB : công suất định mức của máy biến áp, nhà chế tạo cho
 Stt : Công suất tính toán, là công suất yêu cầu lớn nhất của phụ tải
tính toán
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 15
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
 S
ttsc
: Công suất tính toán sự cố. Khi có sự cố một máy biến áp có
thể bớt một số phụ tải không cần thiết. Theo đầu bài thì phụ tải loại
I là gần bằng 100%. Khi đó ta có S
ttsc
= S
tt
 k
hc
: hệ số hiệu chỉnh máy biến áp theo nhiệt độ môi trường .Ta chọn
máy biến áp sản xuất tại Việt Nam nên k
hc
= 1
 k
qt
: hệ số quá tải sự cố. Chọn k
qt
= 1,4
(Hệ số quá tải 1,4 chỉ áp dụng trong trường hợp trạm đặt 2 máy bị sự cố 1
máy, máy còn lại cho phép quá tải 1,4 trong thời gian 5 ngày 5 đêm, mồi
ngày quá tải không quá 6 giờ và hệ số tải trước khi quá tải không quá 0,75)

Chọn công suất MBA cấp điện cho phân xưởng 1: B1
(n-1).k
hc
.k
qt
.S
dmB
≥ S
ttsc


1
1
608,83
434,879
( 1). . 1,4
ttsc
dmB
hc qt
S
S
n k k
= =³
-
(kVA)
Sử dụng sổ tay tra kỹ thuật điện – Ngô Hồng Quang (tr.29) chọn 2 máy biến áp
do nhà máy thiết bị điện Đông Anh sản suất có công suất : 500 kVA – 35/0,4 kV.
Tính toán tương tự cho các trạm biến áp khác :
TT
TRẠM

BIẾN ÁP
S
tt
(kVA)
S
đm
(kVA)
Số
máy
Chọn
MBA
(kVA)
1 B1 608,83 434,879 2 560
2 B2 451,688 322,634 2 400
3 B3 1403,246 1002,319 2 1250
4 B4 1547,035 1105,025 2 1250
5 B5 1419,931 1014,236 2 1250
6 B6 763,247 545,176 2 560
7 B7 649,982 464,273 2 560
8 B8 890,499 636,071 2 750
9 B9 1471,209 1050,864 2 1250
10 B10 553,117 395,084 2 400
11 B11 1077,951 769,965 2 1000
12 B12 882,516 630,369 2 750
13 B13 213,277 152,341 2 180
14 B14 570,471 407,479 2 560
2.4. Chọn tiết diện dây dẫn và lựa chọn sơ đồ nối điện.
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 16
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
2.4.1 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm phân phối trung tâm

Với chiều dài đường dây L = 12 km, với hướng tới của nguồn như hình
vẽ ta sử dụng đường dây trên không là dây nhôm lõi thép lộ kép
Tiết diện dây dẫn cao áp có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Căn
cứ vào số liệu ban đầu T
max
= 4100 h ứng với dây Nhôm lõi thép (AC) theo bảng
ta tìm được J
kt
= 1,1 A/mm
2
.
Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định:
I
max
=
8638,599
71,250 ( )
2 3. 2 3.35
= =
tt
dm
S
A
U
Tiết diện dây dẫn cần thiết:
F
tt

=
2

ax
71,250
64,773 ( )
1,1
= =
m
kt
I
mm
J
Vậy ta chọn dây nhôm lõi thép, tiết diện 70 mm
2
(AC-70)
Ta kiểm tra dây dẫn theo điều kiện dòng sự cố (phát nóng ) và điều
kiện tổn thất điện áp (∆U%
cp
)
• Theo điều kiện phát nóng : tra bảng dây AC-70 ta có I
cp
= 265 A. Khi xảy
ra sự cố, tức là đứt một đường dây thì đường dây còn lại sẽ chịu tải toàn
bộ đến công suất nhà máy, do vậy :
ax
2. 2.71,250 142,5( )
= = =
sc m
I I A
Vì I
cp
> I

sc
nên thỏa mãn điều kiện phát nóng
• Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép:
Đối với đường dây 35kV : ∆U%
cp
= 5%.
Tra bảng dây AC-70 ta có: R
0
= 0,46 Ω/ km, X
0
= 0,274 Ω/ km
Tổng trở trên đoạn dây là:
Z = (R
0
+ jX
0
). =(0,46+j0,44). = 2,76+j2,64 (Ω) do đó:
2 2
5568,36.2,76 6198,1413.2,64
% .100 .100 2,59 %
35 .1000
+
+
∆ = = =
tt tt
dm
P R Q X
U
U
< 5%

Vậy thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 17
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-70 dùng để đưa điện từ trạm biến áp
trung gian về trạm PPTT nhà máy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn và
tổn thất điện áp cho phép.
2.4.2 Lựa chọn dây dẫn và sơ đồ nối điện từ trạm phân phối trung tâm đến
các phân xưởng
Do nhà máy thuộc loại hộ tiêu thụ loai I, nên điện cung cấp cho nhà máy
được truyền tải trên không lộ kép. Từ TPPTT tới các TBA phân xưởng dùng cáp
lộ kép.
Căn cứ vào vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng và trạm PPTT trên mặt
bằng nhà máy, ta đề suất ra 3 phương án cấp điện như sau :
+ Phương án 1: các trạm biến áp phân xưởng được cấp điện trưc tiếp từ
trạm PPTT (ứng với sơ đồ hình tia, đi dây vuông góc theo ven tường nhà).
+ Phương án 2 và 3: các trạm biến áp xa trạm biến áp trung tâm nhà máy
thì lấy liên thông qua các trạm ở gần trạm PPTT.
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 18
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
2.4.2.1. PHƯƠNG ÁN.
 Sơ đồ nối dây
18
17
16
13
9
10
14
8
4

7
3
12
15
6
5
11
1
2
1/4000
B1
B2
B3
B5
B7
B9
B10
B12
B14
B11
B6
TPPTT
B4
B8
B13

 Chọn dây cáp
Chọn cáp từ PPTT nhà máy đến TBA phân xưởng dùng cáp Đồng 35kV, 3 lõi
cách điện XLPE, đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA sản xuất
Với cáp đồng và T

max
= 4100h ⇒ tra bảng ta được J
kt
= 3,1 A/mm
2
• Chọn cáp từ trạm PPTT về trạm B1:
Vì đường dây dùng lộ kép truyền tải công suất nên:
1
1
608,
5,022( )
2 3. 2 3. 5
3
3
8
= = =
ttB
B Max
dm
S
I A
U
2
1 ax
5,022
1,620( )
3,1
= = =
B M
tt

kt
I
F mm
J
Vậy chọn cáp có tiết diện F = 50 mm
2
, ký hiệu 2XLPE (3
´
50) có Icp = 200 (A)
- Kiểm tra điều kiện phát nóng:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 19
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
I
sc
= 2.I
max
= 2.5,022 = 10,044 (A) < Icp = 200 (A)
- Kiểm tra theo tổn thất điện áp cho phép:
Do đoạn đường dây là rất ngắn nên tổn thất điện áp là không đáng kể, vậy ta
có thể bỏ qua không kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Chọn cáp hạ áp từ B13 về phân xưởng 15 : chọn cáp đồng hạ áp 4 lõi cách điện
PVC do hãng LENS chế tạo. Ta dùng cáp lộ kép để cung cấp điện cho phân
xưởng oxit nhôm.
I
3max
=
tt15
dm
S
n. 3.U

=
84,56
2. 3.0,38
= 64,24 (A)
Điều kiện chọn cáp : I
cp


Imax
Vậy ta chọn cáp có tiết diện (3x50-35) với Icp = 206 (A)
Các phân xưởng loại III ta chỉ sử dụng cáp lộ đơn
Tính toán tương tự ta chọn được cáp từ TPPTT đến các TBA còn lại và
các đường dây hạ áp cần thiết:
ĐƯỜNG
DÂY
F
tc
L
(m)
Số lộ
Đơn giá
(10
3
vnđ/m)
Thành tiền
(10
6
vnđ)
PPTT- B1 3 x 50 264 2 130 54,912
PPTT- B2 3 x 50 248 2 130 51,584

PPTT-B3 3 x 50 83 2 130 17,264
PPTT-B4 3 x 50 24 2 130 4,992
PPTT-B5 3 x 50 132 2 130 27,456
PPTT-B6 3 x 50 156 2 130 32,448
PPTT-B7 3 x 50 25 2 130 5,2
PPTT-B8 3 x 50 64 2 130 13,312
PPTT-B9 3 x 50 198 2 130 41,184
PPTT-B10 3 x 50 182 2 130 37,856
PPTT-B11 3 x 50 234 2 130 48,672
PPTT-B12 3 x 50 224 2 130 46,592
PPTT-B13 3 x 50 141 2 130 29,328
PPTT-B14 3x50 266 2 130 55,328
B13-PX15 3x50-35 104 2 110 18,304
B14-PX13 1x500 80 2 1200 153,6
B14-PX16 3x50-35 56 1 110 6,16
B14-PX17 3x50-35 148 2 110 26,048
B14-PX18 3x50-35 200 1 110 22
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ K
i
692,24
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 20
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
 Tính tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng trên đường dây
Xác định tổn thất công suất tác dụng
Tổn thất công suất tác dụng với đường dây với số lộ: n
2
3
tt
0
2

dm
S
P .r . .10
U

∆ =
l
n
( kW)
Trong đó:
-
P

là tổn thất công suất tác dụng trên đường dây, kW
- Stt là công suất tính toán, kVA
- Udm là điện áp định mức, kV
- R là điện trở của đường dây,

.
- n: số lộ
- l: chiều dài dây dẫn ( km)
Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây từ PPTT nhà máy đến trạm B1:
Có R = r
0
.L với r0 = 0,494 Ω/km, L chiêu dài đường dây (km)

2
2
3 3
1

2 2
.
.0,494.0,264
P .10 .10 0,01973( )
2. 2.35
608,83

− −
∆ = = =
B tt
dm
S R
kW
U

Tính toán tương tự ta được bảng kết quả cho các đường cáp khác:
ĐƯỜNG
DÂY
Ftc
L
(m)
Số lộ
Stt
(kVA)
R
0
(Ω/km)
Uđm
(kV)
ΔP

(kW)
PPTT- B1 3 x 50 264 2 608,83 0,494 35 0,01973
PPTT- B2 3 x 50 248 2 451,688 0,494 35 0,0102
PPTT-B3 3 x 50 83 2 1403,246 0,494 35 0,03295
PPTT-B4 3 x 50 24 2 1547,035 0,494 35 0,01158
PPTT-B5 3 x 50 132 2 1419,931 0,494 35 0,05366
PPTT-B6 3 x 50 156 2 763,247 0,494 35 0,01832
PPTT-B7 3 x 50 25 2 649,982 0,494 35 0,00213
PPTT-B8 3 x 50 64 2 890,499 0,494 35 0,01023
PPTT-B9 3 x 50 198 2 1471,209 0,494 35 0,08641
PPTT-B10 3 x 50 182 2 553,117 0,494 35 0,01123
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 21
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
PPTT-B11 3 x 50 234 2 1077,951 0,494 35 0,05482
PPTT-B12 3 x 50 224 2 882,516 0,494 35 0,03518
PPTT-B13 3 x 50 141 2 213,277 0,494 35 0,00129
PPTT-B14 3 x 50 266 2 570,471 0,494 35 0,01745
B13-PX15 3x50-35 104 2 84,559 0,3987 0,38 1,0266
B14-PX13 1x500 80 2 380,278 0,0366 0,38 1,46614
B14-PX16 3x50-35 56 1 65,699 0,3987 0,38 0,6674
B14-PX17 3x50-35 148 2 85,382 0,3987 0,38 1,48951
B14-PX18 3x50-35 200 1 39,112 0,3987 0,38 0,84475
TỔNG SỐ TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 5,8593
 Xác định tổn thất điện năng trên đường dây
∆A =∑∆P.τ
Trong đó:
- ∑∆P : là tổng công suất tác dụng, kW
- τ : là thời gian tổn thất công suất lớn nhất , với T
max
=4100 h

- τ =(0,124+10
-4
.T
max
)
2
.8760 ⇒ τ =2497,967 h.
Vậy tổn thất điện năng trên các đường dây của phương án 1 là :
∆A = ∑∆P.τ = 2497,967*5,8593= 14636,338 (kWh)
Tính toán kinh tế cho phương án 1
Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án
Z = (a
tc
+ a
vh
).K
i
+ Y
i
.∆A
Trong đó:
- a
tc
: hệ số thu hồi vốn đầu tư.
- a
vh
: hệ số vận hành.
- K
i
: vốn đầu tư.

- Y
i
.∆A= C.∆A: chi phí vận hành hàng năm.
Với đường dây cáp ta lấy: a
tc
= 0,125; a
vh
= 0,1 ; C = 1000 vnd/kwh
Vậy chi phí vận hành cho phương án 1 là:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 22
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Z = (a
tc
+ a
vh
).K
i
+ Y
i
.∆A
= (0,125+ 0,1). 692,24.
6
10
+ 1000.14636,338
= 170,39034.
6
10
(VND)
2.4.2.2 : PHƯƠNG ÁN 2
 Sơ đồ nối dây

18
17
16
13
9
10
14
8
4
7
3
12
15
6
5
11
1
2
1/4000
B1
B2
B3
B5
B7
B9
B10
B12
B14
B11
B6

TPPTT
B4
B8
B13
 Chọn dây cáp :
Tính toán tương tự phương án 1, ta được bảng chọn cáp cho phương án 2:
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 23
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
ĐƯỜNG
DÂY
F
tc
L
(m)
Số lộ
Đơn giá
(10
3
vnđ/m)
Thành tiền
(10
6
vnđ)
PPTT- B2 3 x 50 248 2 130 51,584
PPTT-B3 3 x 50 83 2 130 17,264
PPTT-B4 3 x 50 24 2 130 4,992
PPTT-B5 3 x 50 132 2 130 27,456
PPTT-B6 3 x 50 156 2 130 32,448
PPTT-B7 3 x 50 25 2 130 5,2
PPTT-B8 3 x 50 64 2 130 13,312

PPTT-B9 3 x 50 198 2 130 41,184
PPTT-B10 3 x 50 182 2 130 37,856
PPTT-B11 3 x 50 234 2 130 48,672
PPTT-B12 3 x 50 224 2 130 46,592
PPTT-B13 3 x 50 141 2 130 29,328
B13-PX15 3x50-35 104 2 110 18,304
B14-PX13 1x500 80 2 1200 153,6
B14-PX16 3x50-35 56 1 110 6,16
B14-PX17 3x50-35 148 2 110 26,048
B14-PX18 3x50-35 200 1 110 22
B9-B14 3x50 216 2 130 44,928
B11-B1 3x50 38 2 130 7,904
TỔNG VỐN ĐẦU TƯ K
I
634,832
 Tính tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng trên đường dây
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 24
ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN GVHD: TH.S NGUYỄN ĐỨC THUẬN
Tổn thất công suất tác dụng.Tính toán tương tự phương án 1 ta được bảng tổn
thất công suất tác dụng trên các đường dây ở phương án 2:
ĐƯỜNG
DÂY
F
tc
L
(m)
Số lộ
S
tt
(kVA)

r
0
(Ω/km)
U
đm
(kV)
ΔP
(kW)
B11- B1 3 x 50 216 2 608,83 0,494 35 0,0161
PPTT- B2 3 x 50 248 2 451,688 0,494 35 0,0102
PPTT-B3 3 x 50 83 2 1403,246 0,494 35 0,033
PPTT-B4 3 x 50 24 2 1547,035 0,494 35 0,0116
PPTT-B5 3 x 50 132 2 1419,931 0,494 35 0,0537
PPTT-B6 3 x 50 156 2 763,247 0,494 35 0,0183
PPTT-B7 3 x 50 25 2 649,982 0,494 35 0,0021
PPTT-B8 3 x 50 64 2 890,499 0,494 35 0,0102
PPTT-B9 3 x 50 198 2 2041,68 0,494 35 0,1664
PPTT-B10 3 x 50 182 2 553,117 0,494 35 0,0112
PPTT-B11 3 x 50 234 2
1686,78
1
0,494 35
0,1342
PPTT-B12 3 x 50 224 2 882,516 0,494 35 0,0352
PPTT-B13 3 x 50 141 2 213,277 0,494 35 0,0013
B9-B14 3 x 50 38 2 570,471 0,494 35 0,0025
B13-PX15 3x50-35 104 2 84,559 0,3987 0,38 1,0266
B14-PX13 1x500 80 2 380,278 0,0366 0,38 1,4661
B14-PX16 3x50-35 56 1 65,699 0,3987 0,38 0,6674
B14-PX17 3x50-35 148 2 85,382 0,3987 0,38 1,4895

B14-PX18 3x50-35 200 1 39,112 0,3987 0,38 0,8448
TỔNG TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG 6,0004
 Tổn thất điện năng
∆A = ∑∆P.τ = 6,0004.2497,967 = 14988,80119 (kWh)
Tính toán kinh tế cho phương án 2
Hàm chi phí tính toán hàng năm của một phương án
Z = (a
tc
+ a
vh
).K
i
+ Y
i
.∆A
Vậy chi phí vận hành cho phương án 2 là :
Z = (a
tc
+ a
vh
).K
i
+ Y
i
.∆A
ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC SVTH: PHẠM NGỌC TRƯỜNG- LỚP Đ5H2 25

×