Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 13-Điện năng- công của dòng điên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.85 KB, 20 trang )

2
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù
giê th¨m líp chóng em

-

-
 
!"#$%!&' ()*
-
+,-'#./0'12-
23&'11245
657 !5825!1/6 !9:::
-
;<=>P:>?:@:0A!32
)6%122
B0!-'6C
(:+#DE!&'!3%6E6%
FGHIF#DE!&'%6E
JKLH
M:NA#D:+,-O1
2- E&'P:
I-JQ2!2,-KRG
#DASR%H
Ôn kiến thức về Năng lượng:
* Các dạng năng lượng:
-
Cơ năng của vật (dấu hiệu nhận biết: khi vật có khả năng
thực hiện công cơ học)
-


Nhiệt năng có liên quan chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ của
vật.
-
Năng lượng ánh sáng (Quang năng) v.v
* Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật: thực hiện công
và truyền nhiệt (cung cấp nhiệt lượng)
* Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Năng
lượng không tự sinh ra, không tự mất đi, nó chỉ chuyển
hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này
sang vật khác.
Dòng điện thực hiện công cơ học trong hoạt động của các
thiết bị điện nào?
Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của các
thiết bị điện nào?
Dòng điện có thể
thực hiện công
Dòng điện có thể cung
cấp nhiệt lượng
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể:
-
thực hiện công (khi chạy qua động cơ điện)
-
thay đổi nhiệt năng của các vật (khi chạy qua dây đốt
nóng trong thiết bị cung cấp nhiệt)
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
 Điện năng là một trong các dạng năng lượng
I. Điện năng
1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện
công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.

Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Dụng cụ điện
Điện năng được biến đổi thành dạng
năng lượng nào?
Bóng đèn dây
tóc
Đèn LED
Nồi cơm điện,
bàn là
Quạt điện, máy
bơm nước

I. Điện năng
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Dụng cụ điện
Điện năng được biến đổi thành dạng
năng lượng nào?
Bóng đèn dây
tóc
Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
Đèn LED Năng lượng ánh sáng và nhiệt năng
Nồi cơm điện,
bàn là
Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
Quạt điện, máy
bơm nước
Cơ năng và nhiệt năng
1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện
công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.

Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
I. Điện năng
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
-
Các vật tiêu thụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng
thành các dạng năng lượng khác.
-
Điện năng khi chuyển hóa gồm 1 phần thành năng lượng
có ích + 1 phần vô ích
-
Hiệu suất sử dụng điện năng:
Phần năng lượng có ích
Toàn bộ điện năng tiêu thụ
1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện
công hay thay đổi nhiệt năng của các vật.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
I. Điện năng
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
-
Điện năng các dạng năng lượng khác gồm phần có ích + phần vô ích
-
Hiệu suất sử dụng điện năng: H = A
i
/A
tp
2. Công thức tính

A = P.t = U.I.t
1. Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện
công hoặc làm thay đổi nhiệt năng của các vật.
Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng
II. Công của dòng điện
1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
2. Công thức tính
A = P.t = U.I.t
P : công suất điện(W)
t: thời gian dòng điện chạy qua (s)
U: hiệu điện thế sử dụng (V)
I: cường độ dòng điện (A)
A: công của dòng điện (J)
1J = 1W.s = 1V.A.s
Nếu đơn vị P là kW
Đơn vị t là h
=> Đơn vị A là kW.h
1kW.h= 3,6. 10
6
J
1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
* Đơn vị công là:
Jun (J) và kilôoát giờ (kW.h)

I. Điện năng
II. Công của dòng điện
2. Công thức tính A=P.t = U.I.t
1kW.h = 3,6. 10
6
J
3. Đo công của dòng điện
1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
Lần
sử
dụng
Dụng cụ
điện
Công suất sử
dụng
Thời
gian
sử
dụng
số đếm N
(THÊM)
của công

Điện
năng
tiêu thụ
A
1 Bóng đèn 100W = 0,1 kW 3 h 0,3

2
Nồi cơm
điện
500W = 0,5 kW 1 h 0,5
3 Bếp điện 1000W = 1 kW 0,5 h 0,5
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
2. Công thức tính A=P.t = U.I.t
1kW.h = 3,6. 10
6
J
3. Đo công của dòng điện
1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
-
Dụng cụ đo: công tơ điện (đồng hồ đếm điện năng)
-
Số đếm N của công tơ cho biết lượng tăng thêm của “số
điện” tiêu thụ.
-
1 “số điện” bằng 1kW.h  N (số điện) = A (kWh)
III. Vận dụng
2. Công thức tính A=P.t = U.I.t
1kW.h = 3,6. 10
6
J
3. Đo công của dòng điện

1. Công của dòng điện sản ra trong 1 đoạn mạch
là số đo lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác.
C7. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên
tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện
năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ
điện khi đó.
C7. Một bóng đèn có ghi 220V-75W được thắp sáng liên tục với hiệu
điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử
dụng và số đếm của công tơ điện khi đó.
I. Điện năng
II. Công của dòng điện
III. Vận dụng
Tóm tắt
U =U
đm
= 220V
P
đm
= 75W
t = 4 h = 14 400s
A= ?(J)= ?(kWh)
N= ? “số điện”
Lượng điện năng bóng đèn sử dụng:
A = P.t = 75. 14 400 = 1 080 000 (J)
Số đếm của công tơ trong 4 giờ là lượng
điện năng bóng đèn sử dụng (kWh)
N = A = 1 080 000 : 3 600 000 = 0,3 (kWh)
Đèn sử dụng ở hiệu điện thế bằng hiệu
điện thế định mức U = U

đm
nên công suất
tiêu thụ bằng công suất định mức:
P = P
đm
= 75W
Hoặc: đổi P= 75W = 0,075 kWh; N = A = P.t = 0,075. 4 = 0,3
(kWh)
III. Vận dụng
C8. Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ với hiệu điện
thế 220V. Khi đó số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính
lượng điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất của bếp
điện và cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian
trên.
Tóm tắt
t = 2h = 7200s
U = 220V
N= 1,5 “số”
A =?
P
= ?
I = ?
Số chỉ công tơ điện tăng thêm 1,5 số =>
lượng điện năng bếp điện sử dụng:
A = N = 1,5 kW.h = 1500. 3600 = 5,4.10
6
(J)
Công suất của bếp điện là:
P =
6

A 5,4.10
= = 750(W)
t 7200
Cường độ dòng điện chạy qua bếp:
Mà : P = U.I => I =
P
U
P
750
220
≈3,41(A)
=
I =
U
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học phần ghi nhớ SGK

Làm các bài tập thuộc bài 13- sách bài tập
theo quy định

Xem trước các bài 14 sách giáo khoa

×