Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

giới thiệu ngôn ngữ lập trình java

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 54 trang )

GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ
LẬP TRÌNH JAVA
Gv: Văn Thiên Hoàng 2/40
Mục đích & Yêu cầu

Biết nguồn gốc và đặc điểm của Java

Hiểu cơ chế thực thi của Java

Biết cách biên dịch và chạy chương trình Java

Biết cấu trúc cơ bản của chương trình Java

Viết được một chương trình Java đơn giản
Gv: Văn Thiên Hoàng 3/40
Nội dung chính

Nguồn gốc

Đặc trưng

Môi trường

Các loại chương trình Java

Chương trình Java đơn giản

Biên dịch và thực hiện chương trình

Bài tập trắc nghiệm


Bài tập thực hành
Gv: Văn Thiên Hoàng 4/40
1. Nguồn gốc

Vài nét về lịch sử:

Cuối 1991, James Gosling (Cty Sun Microsystem)
xây dựng và đặt tên Oak.

Sau đó Oak được đổi tên thành Java.

Năm 1995 Sun Microsystem công bố chính thức
Java.
Gv: Văn Thiên Hoàng 5/40
2. Đặc trưng

Đặc trưng của NNLT Java:
“Java là ngôn ngữ đơn giản, hướng đối tượng,
phân tán, thông dịch lẫn biên dịch, mạnh mẽ,
bảo mật, cấu trúc độc lập, khả chuyển, hiệu quả
cao và linh động” (Sun Microsystem)
Gv: Văn Thiên Hoàng 6/40
2. Đặc trưng (tt)

Đơn giản:

Xây dựng từ C và C++, bỏ đi những phức tạp của C.

Bộ biên dịch có kích thước nhỏ (bản 1.4 chỉ 6MB).


Hướng đối tượng:

Chương trình Java viết hoàn toàn HĐT.

Mọi khai báo đều trong một lớp.
Gv: Văn Thiên Hoàng 7/40
2. Đặc trưng (tt)

Phân tán (distributed):

Hỗ trợ các ứng dụng phân tán qua lập trình mạng.

Một chương trình Java có thể kết hợp từ nhiều
chương trình khác nhau trên Internet.

Thông dịch (Interpreter) và biên dịch (compiler):

Một chương trình Java được biên dịch (sang mã
bytecode) sau đó thông dịch để thực thi.
Gv: Văn Thiên Hoàng 8/40
2. Đặc trưng (tt)

Mạnh mẽ (robust):

Java có hệ thống thư viện lớn.

Ràng buộc người lập trình chặt chẽ.

Trình gôm rác (Garbage Collection)


An toàn, Bảo mật (security):

Các bước kiểm tra trước khi thực hiện chương trình
rất chặt chẽ.

Java không dùng biến con trỏ để truy xuất trực tiếp
bộ nhớ.

Applet không được phép truy cập tập tin hệ thống
Gv: Văn Thiên Hoàng 9/40
2. Đặc trưng (tt)

Kiến trúc trung tính (Neutral architecture):

Chương trình java được dịch sang bytecode có thể
thực hiện trên mọi hệ thống máy tính khác nhau:
Macintosh, Intel, Sun, Alpha, và trên nhiều hệ điều
hành khác nhau: Windows, Unix, Sun Solaris,
Macintosh,…
Gv: Văn Thiên Hoàng 10/40
2. Đặc trưng (tt)



Chương trình thông dịch trên mỗi hệ
Chương trình thông dịch trên mỗi hệ
thống tạo thành máy ảo java (JVM).
thống tạo thành máy ảo java (JVM).
Gv: Văn Thiên Hoàng 11/40
2. Đặc trưng (tt)


Khả chuyển:

Khẩu hiệu của Java “Write Once, Run Anywhere”
nhờ máy ảo Java tương thích môi trường.
Gv: Văn Thiên Hoàng 12/40
2. Đặc trưng (tt)

Hiệu quả cao (High-performance):

Tính hiệu quả chung so với C và C++.

Tốc độ chương trình Java chậm.

Đa tuyến (Multi-Thread):

Cho phép lập trình tạo ra nhiều tiến trình đồng
thời.
Gv: Văn Thiên Hoàng 13/40
3. Môi trường

JDK- Java Development Kit- Bộ công cụ phát
triển ứng dụng Java bao gồm 4 thành phần:

Classes

Compiler

Debugger


Java Runtime Environment

Hiện nay đã có bản Java 1.6
Gv: Văn Thiên Hoàng 14/40
3. Môi trường (tt)

Trong thư mục BIN của JDK (sau khi cài đặt) có:

javac : Java Compiler: Dịch source code (*.java)  mã
Bytecode (*.class)

java : Trình thông dịch, 'java', thực thi class file trong JVM

appletviewer : cho phép chạy applet mà không cần Browser

Trình dịch ngược, 'javap'

Công cụ sinh tài liệu, 'javadoc'
Gv: Văn Thiên Hoàng 15/40
3. Môi trường (tt)

Quá trình dịch chương trình Java

Trình biên dịch chuyển mã nguồn thành tập các lệnh
không phụ thuộc vào phần cứng cụ thể

Trình thông dịch trên mỗi máy chuyển tập lệnh này
thành chương trình thực thi

Máy ảo tạo ra một môi trường để thực thi các lệnh

bằng cách:

Nạp các file .class

Quản lý bộ nhớ

Dọn “rác”
Java Bytecode (file.class)
JVM (java.exe)
OS
Hardware
platform
Chương trình
Java (file.java)
javac.exe : compiler
Dùng cơ chế Just-In-
Time thông dịch
bytecode thành lệnh
máy cụ thể
Gv: Văn Thiên Hoàng 16/40
3. Môi trường (tt)

Máy ảo Java
Là một phần mềm giả lập
một máy tính trong đó : gồm tập
hợp các lệnh logic để xác định
hoạt động của máy tính
(java.exe)
Gv: Văn Thiên Hoàng 18/40
3. Các loại chương trình


Các ứng dụng Java:

Ứng dụng Console: thực hiện từ DOS.

Ứng dụng desktop giao diện đồ họa.

Java Applet.

Lập trình mạng.

Lập trình ứng dụng Web: servlet, jsp.

Lập trình CSDL: JDBC.

JavaBean.

Lập trình phân tán.

Lập trình mobile.
Gv: Văn Thiên Hoàng 19/40
4. Chương trình Java đơn giản

Cấu trúc 1 chương trình Java đơn giản:
import <gói thư viện>;
class <TênLớp>
{
public static void main(String args[])
{
Các lệnh;

}
}

Các lệnh trong hàm main sẽ được thực hiện khi
thực thi chương trình.
Gv: Văn Thiên Hoàng 20/40
4. Chương trình Java đơn giản (tt)

Yêu cầu: Viết chương trình xuất chuỗi “Chao Java!” ra
màn hình.

Phân tích:

Cần một lớp có chức năng hiển thị dòng chữ lên màn hình.

Lớp System.out thực hiện chức năng này.

Cách làm 1: Viết code bằng 1 editor, về dấu nhắc
Command Prompt biên dịch, chạy chương trình.

Cách làm 2: Nhờ một IDE như JCreator, NetBean, …
cho phép vừa viết code vừa thực thi.
Gv: Văn Thiên Hoàng 21/40
4. Chương trình Java đơn giản (tt)
class Chao
{
public static void main(String args[])
{
System.out.println(“Chao Java.");
}

}
Gv: Văn Thiên Hoàng 22/40
4. Chương trình Java đơn giản (tt)

Dùng NotePad soạn thảo
Gv: Văn Thiên Hoàng 23/40
4. Chương trình Java đơn giản (tt)

Dùng JCreator soạn thảo
Gv: Văn Thiên Hoàng 24/40
5. Biên dịch và thực hiện
chương trình

Lưu chương trình: Chao.java (trùng tên
lớp).

Biên dịch chương trình từ DOS:

javac Chao.java  Chao.class

Thông dịch:

Java Chao
Gv: Văn Thiên Hoàng 25/40
5. Biên dịch và thực hiện
chương trình (tt)

Biên dịch trong Dos
Gv: Văn Thiên Hoàng 26/40
5. Biên dịch và thực hiện

chương trình (tt)
• Dùng JCreator

×