Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

lớp và đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.91 KB, 61 trang )

LỚP VÀ ĐỐI TƯỢNG
Gv: Văn Thiên Hoàng 2/40
Mục đích & Yêu cầu

Nắm vững cấu trúc của một lớp.

Nắm vững các chỉ thị truy cập.

Giải thích được constructor và destructor

Hiểu cách sử dụng phương thức
Gv: Văn Thiên Hoàng 3/40
Nội dung

Nhắc lại Đối tượng

Khai báo lớp đơn giản

Đối tượng

Phạm vi truy xuất thành phần lớp

Đối tượng this

Phương thức khởi tạo

Phương thức huỷ

Thành phần tĩnh & hằng
Gv: Văn Thiên Hoàng 4/40
1. Nhắc lại Đối tượng



Một chương trình là tập hợp các đối tượng
tương tác với nhau.

Các đối tượng kết hợp với nhau để hoàn thành
nhiệm vụ.

Để làm được điều này, chúng giao tiếp với nhau
bằng cách truyền thông điệp.
Gv: Văn Thiên Hoàng 5/40
1. Nhắc lại Đối tượng

Đối tượng có

Thuộc tính: đặc trưng miêu tả đối tượng

Hành vi: là những gì đối tượng có thể làm.

Thuộc tính có thể là:

attributes: miêu tả đối tượng.

components: những thành phần của đối tượng

associations: những điều mà đối tượng biết nhưng không là thành
phần của nó.

Hành vi có thể là:

Constructors: thiết lập đối tượng.


commands: thay đổi thuộc tính đối tượng.

queries: cung cấp những câu trả lời dựa trên thuộc tính đối tượng.
Gv: Văn Thiên Hoàng 6/40
1. Nhắc lại Đối tượng

Ví dụ: Thùng rác

Thuộc tính:

Attributes: màu, chất liệu, mùi.

Components: nắp, thùng, bịch rác

Associations: phòng mà nó được đặt trong đó.

Hành vi (khả năng đối tượng)

Constructor: tạo thùng

commands: nhận rác, đổ hết rác.

queries: trả lời nắp mở hay đóng, thùng rỗng hay đầy.
Gv: Văn Thiên Hoàng 7/40
1. Nhắc lại Đối tượng

Ví dụ: trò chơi xếp gạch Tetris

Những đối tượng của trò chơi

này là gì?

Chúng biết làm gì?

Những thuộc tính của chúng.
Gv: Văn Thiên Hoàng 8/40
1. Nhắc lại Đối tượng

Đối tượng: chữ, bản điều khiển.

Khả năng gì?

chữ:

Tạo

Quay

Rơi

Dừng

Bảng điều khiển

tạo bảng

bỏ dòng (khi có điểm)

kiểm tra kết thúc trò chơi
Gv: Văn Thiên Hoàng 9/40

1. Nhắc lại Đối tượng

Thuộc tính gì?

Chữ:

Hướng

Vị trí

Hình dạng

Màu sắc

Bảng điều khiển

Kích thước

Số dòng
Gv: Văn Thiên Hoàng 10/40
1. Nhắc lại Đối tượng

Lớp là hiện thực chung cho tập các đối tượng có cùng
đặc điểm và hành vi.

Cài đặt các khả năng lớp là phương thức.

Cài đặt các thuộc tính là biến.
Lớp Chữ
Gv: Văn Thiên Hoàng 11/40

2. Khai báo lớp đơn giản

Cú pháp:
class <TênLớp>
{
Khai báo các thuộc tính
Khai báo các phương thức
}

Khai báo thuộc tính:
Kiểu tênThuộcTính;
Gv: Văn Thiên Hoàng 12/40
2. Khai báo lớp đơn giản

Khai báo phương thức:
Kiểu tênPhươngThức(ds Tham số)
{
Các lệnh của phương thức;
return kếtQuả;
}
Gv: Văn Thiên Hoàng 13/40
2. Khai báo lớp đơn giản
Gv: Văn Thiên Hoàng 14/40
3. Đối tượng

Đối tượng được tạo từ lớp theo cú pháp:
new TênLớp();

Ví dụ: new PhanSo();


Sẽ cấp phát vùng nhớ lưu đối
tượng.

Trong Java vùng nhớ cấp phát
cho đối tượng là Heap.
data
1000
new PhanSo();
Heap
Gv: Văn Thiên Hoàng 15/40
3. Đối tượng

Tham chiếu:

Để thao tác với đối tượng cần có tên,
gọi là tham chiếu.

Khai báo tham chiếu:
TênLớp tênThamChiếu;

Ví dụ: PhanSo phanSo;

Phép gán tham chiếu:
tênThamChiếu1 = tênThamChiếu2;
PhanSo phanSo ;
phanSo
Heap
Gv: Văn Thiên Hoàng 16/40
3. Đối tượng


Ví dụ: Cấp phát và tham chiếu tới đối tượng
PhanSo phanSo = new PhanSo();
phanSo 1000
data
1000
PhanSo phanSo ; phanSo= new PhanSo();
phanSo
Gv: Văn Thiên Hoàng 17/40
3. Đối tượng

Thao tác với đối tượng qua tham chiếu:

Thao tác với thuộc tính:
tênThCh.tênThuộcTính
Ví dụ: phanSo.tu=1; phanSo.mau=2;

Thao tác với phương thức:
tênThCh.tênPhươngThức(ds đối số);
Ví dụ: phanSo.hienThi();
Gv: Văn Thiên Hoàng 18/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp

Khai báo các thành phần với phạm vi truy xuất:
<Phạm vi> <Khai báo thành phần>

<Phạm vi> gồm:

public: dùng chung tại mọi vị trí.


private: chỉ được truy xuất trong phạm vi của
lớp.
Gv: Văn Thiên Hoàng 19/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp

Thông thường các thuộc tính được quy định
phạm vi truy xuất là private.

Để truy xuất được các thuộc tính từ bên ngoài
lớp, ta cung cấp các phương thức lấy giá trị và
gán giá trị cho thuộc tính.
Gv: Văn Thiên Hoàng 20/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp
Gv: Văn Thiên Hoàng 21/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp
Gv: Văn Thiên Hoàng 22/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp

Xuất hiện lỗi !
Gv: Văn Thiên Hoàng 23/40
4. Phạm vi truy xuất
các thành phần của lớp

Hiệu chỉnh.
Gv: Văn Thiên Hoàng 24/40
4. Phạm vi truy xuất

các thành phần của lớp
Gv: Văn Thiên Hoàng 25/40
5. Đối tượng this

Là đối tượng ngầm định khi viết mã lệnh các phương thức của một
lớp.

Ví dụ: trong lớp PhanSo
class PhanSo
{
private int tu, mau;
public void setTu(int tu){ this.tu = tu; }

}

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×