Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

To learn English Èctively

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.25 KB, 14 trang )

/>Cách luyện nghe nói tiếng Anh hiệu quả
Mình đọc, tổng hợp và nghiệm ra nhiều điều hay về cách học. Bạn xem !Mình đang thực hành.
Học tiếng Anh, một trong những trở ngại lớn nhất của chúng ta khi học một ngoại ngữ ấy là ta
quá… thông minh và có quá nhiều kinh nghiệm….
1. Quá thông minh: vì mình không thể nào chấp nhận nghe một câu mà mình không hiểu: cần
phải hiểu một câu nói gì trước khi nghe tiếp câu thứ hai, nếu không thì mình không buồn nghe
tiếp. Bạn thấy đúng không vậy ?
2. Quá kinh nghiệm: Trong cuộc sống đã dạy ta không nghe những gì người khác nói mà chỉ hiểu
những gì mà nội dung chuyển tải. Nếu không hiểu nội dung, chúng ta không thể lặp lại lời người
kia. Cũng vì thế mà – trong giai đoạn đầu học ngoại ngữ – mỗi lần nghe một câu tiếng Anh thì
trong đầu phải dịch ra được tiếng Việt thì mới yên tâm, bằng không thì … câu ấy không có
nghĩa.
- Thế nhưng, đấy là lối học ngoại ngữ ngược chiều mà chúng ta đang học. Đa số thầy cô dạy
chúng ta nghe nói tiếng Việt chẳng phải là những vị chuyên viên ngôn ngữ như các thầy ngoại
ngữ mà ta học tại các trường. Thầy dạy tiếng Việt chúng ta là tất cả những người quanh ta từ
ngày ta ra đời: cha mẹ, anh chị, hàng xóm, bạn bè… nghĩa là đại đa số những người chưa có một
giờ sư phạm nào cả, thậm chỉ không có một khái niệm nào về văn phạm tiếng Việt. Thế mà ta
nghe tiếng Việt thoải mái và nói như sáo. Còn tiếng Anh thì không thể như thế được. Ấy là vì đối
với tiếng Việt, chúng ta học theo tiến trình tự nhiên, còn ngoại ngữ tiếng Anh thì ta học theo tiến
trình phản tự nhiên.
- Từ lúc sinh ra chúng ta đã nghe mọi người nói tiếng Việt chung quanh (mà chẳng bao giờ ta
phản đối: “tôi chẳng hiểu gì cả, đừng nói nữa”! Mới sinh thì biết gì mà hiểu và phản đối!). Sau
một thời gian dài từ 9 tháng đến 1 năm, ta mới nói những tiếng nói đầu tiên (từng chữ một), mà
không hiểu mình nói gì. Vài năm sau vào lớp mẫu giáo mới học đọc, rồi vào lớp 1 (sáu năm sau
khi bắt đầu nghe) mới tập viết… Lúc bấy giờ, dù chưa biết viết thì mình đã nghe đưọc tất cả
những gì người lớn nói rồi (kể cả điều mình chưa hiểu).
- Như vậy, tiến trình học tiếng Việt của chúng ta là Nghe – Nói – Đọc – Viết. Giai đoạn dài nhất
là nghe và nói, rồi sau đó từ vựng tự thêm vào mà ta không bao giờ bỏ thời gian học từ ngữ. Và
ngữ pháp (hay văn phạm) thì đến cấp 2 mới học qua loa, mà khi qua hết trung học thì ta đã quên
hết 90% rồi.
- Nhưng tiến trình ta học tiếng Anh (hay bất cứ ngoại ngữ nào) thì hoàn toàn ngược lại. Thử nhìn


lại xem:
- Trước tiên là viết một số chữ và thêm nghĩa tiếng Việt nếu cần. Kể từ đó, học càng nhiều từ
vựng càng tốt, kế đến là học văn phạm, rồi lấy từ vựng ráp vào cho đúng với văn phạm mà VIẾT
thành câu! Rồi loay hoay sửa cho đúng luật! Sau đó thì tập đọc các chữ ấy trúng được chừng nào
hay chừng ấy, và nhiều khi lại đọc một âm tiếng Anh bằng một âm tiếng Việt! (ví dụ fire, fight,
five, file… đều được đọc là ‘phai’ ).
- Sau đó mới tới giai đoạn NÓI, mà ‘nói’ đây có nghĩa là Đọc Lớn Tiếng những câu mình viết
trong đầu mình, mà không thắc mắc người đối thoại có hiểu ‘message’ của mình hay không vì
mình chỉ lo là nói có sai văn phạm hay không. Lúc bấy giờ mới khám phá rằng những câu mình
viết thì ai cũng hiểu, nhưng khi mình nói thì chỉ có mình và … Thượng Đế hiểu thôi, còn người
bản xứ (tiếng Anh) thì ‘huh – huh’ dài cổ như cổ cò!
- Sau thời gian dài thật dài, mình khám phá rằng mình từng biết tiếng Anh, và nói ra thì người
khác hiểu tàm tạm, nhưng khi họ nói thì mình không nghe được gì cả (nghĩa là nghe không hiểu
gì cả). Lúc bấy giờ mới tập nghe, và rồi đành bỏ cuộc vì cố gắng mấy cũng không hiểu được
những gì người ta nói.
- Vấn đề là ở đó: chúng ta đã học tiếng Anh ngược với tiến trình tự nhiên, vì quá thông minh và
có quá nhiều kinh nghiệm.
- Tiến trình ấy là Viết – Đọc – Nói – Nghe!
- Vì thế, muốn nghe và nói tiếng Anh, chuyện đầu tiên là phải quên đi kinh nghiệm và trí thông
minh, để trở lại trạng thái ‘sơ sinh và con nít’, và đừng sử dụng quá nhiều chất xám để phân tích,
lý luận, dịch thuật!
thay đổi nội dung bởi: KendyDat, 05-04-2011 lúc 02:26 PM
/>t=8666&s=bd63fdf83565d290deaa80b0183ecfa2
Một cách luyện Speaking hiệu quả!
Bạn trẻ đến công viên luyện tiếng Anh miễn phí
Thấy nữ du khách nước ngoài ngồi hóng mát bên kệ bồn hoa ở công viên 23/9, Thùy Minh
lân la đến bắt chuyện. Ít phút sau, vài bạn trẻ cũng ùa tới nhanh chóng tạo nên cuộc trao
đổi khá rôm rả bằng tiếng Anh.
Ban đầu câu chuyện xoay quanh tên tuổi, quốc tịch, nghề nghiệp , nữ du khách tỏ vẻ hơi ngại
ngùng. Sau một hồi hàn huyên về công việc, học hành, cô hiểu được thiện ý của các cô cậu này

và cởi mở nói chuyện hơn.
Các bạn trẻ ngồi quây
bên một người nước ngoài để nói chuyên. Cuộc nói chuyên của họ có thể kéo dài hàng giờ đồng
hồ vào mỗi buổi chiều. Ảnh: Hải Duyên.
Cứ thế, cuộc chuyện trò kéo dài đến hơn cả giờ đồng hồ. Thỉnh thoảng, vài bạn tranh thủ lấy giấy
bút ghi lại những từ mới chưa được học. Có bạn còn cẩn thận nhờ nữ du khách kiểm tra lại từ
viết trong vở đúng chưa và hỏi rõ cách phát âm. Lúc này, người phụ nữ đã không còn lo ngại mà
thích thú chỉ dẫn các bạn trẻ Việt Nam. Với cô giáo "bất đắc dĩ" này, đây cũng là cách cô biết
thêm vài nét văn hóa Việt.
Cách đó không xa, một nhóm khác cũng đang trò chuyện với cặp vợ chồng già người Anh mà họ
đã làm quen với nhau từ nhiều ngày trước. Những du khách đến Sài Gòn bỗng trở thành các
"thầy giáo" của giới trẻ ham học tiếng nước ngoài.
Khoảng 16h mỗi buổi chiều, khu vực công viên 23/9, trung tâm quận 1, trước chợ Bến Thành lại
nhộn nhịp bởi rất nhiều bạn trẻ tìm đến, gặp gỡ và trò chuyện với các vị khách nước ngoài.
Những "lớp học" di động kiểu này có thể diễn ra ở bất cứ đâu, trên ghế đá, kệ bồn hoa, hay trong
các chòi nhỏ của công viên, ngày càng thu hút nhiều người tham gia. Vài du khách nhiệt tình,
chiều nào cũng đến công viên để giao lưu với các bạn bằng tiếng Anh.
Biết được "lớp học" thú vị này, nhiều sinh viên ở tận các quận ngoại thành: Thủ Đức, quận
9,12 cũng lặn lội vào trung tâm thành phố, tìm kiếm cơ hội học tiếng Anh miễn phí với người
nước ngoài.
Nguyễn Tiến Đạt, sinh viên năm cuối khoa CNTT ĐH Hùng Vương ở tận quận Tân Phú nhưng
chiều nào cũng bắt xe buýt vào công viên 23/9 để tham gia các buổi thực hành tiếng Anh. Có khi
Đạt chủ động làm quen một du khách để nói chuyện, khi thì xin ghép vào một nhóm khác.
Cặp vợ chồng người
nước ngoài gặp lại nhóm "học sinh" trong buổi nói chuyện hôm trước và nhiệt tình kiểm tra bài
cho các bạn trẻ. Ảnh: Hải Duyên.
"Học ở trung tâm Anh ngữ, bọn em rất ít có cơ hội được thực hành khả năng giao tiếp mà chủ
yếu học lý thuyết. Vì vậy được nói chuyện với những người nước ngoài, nhất là người bản địa
mà không phải mất tiền thì không còn gì bằng. Sau 4 tháng đến đây học, em thấy khả năng tiếng
Anh của mình khá lên nhiều", Đạt chia sẻ.

Đạt cũng như nhiều bạn trẻ trong nước đều có chung hạn chế là chỉ được nghe tiếng Anh trong
băng đĩa và trên TV, nên khi nghe trực tiếp người bản xứ nói chuyện dễ gặp lúng túng và phản
ứng chậm. "Việc nói chuyện với người nước ngoài thường xuyên sẽ giúp rèn tự tin trong giao
tiếp, cũng như kích thích thêm tinh thần ham học của các bạn", thầy Trung, giáo viên một trung
tâm Anh ngữ nói.
Cuộc nói chuyên sôi
nổi của một nữ sinh và hai vị khách nước ngoài. Ảnh: Hải Duyên.
Để việc học mang lại kết quả tốt nhất, các bạn trẻ này cho biết, họ thường chủ động đề tài của
cuộc nói chuyện trước khi ra công viên. "Vừa để mình khỏi lúng túng, vừa có thời gian chuẩn bị
từ vựng để ra đó mình kiểm tra lại từ dùng có đúng chưa hoặc tiếp thu thêm từ mới. Bọn em hay
chọn những vấn đề gần gũi để nói chuyện như âm nhạc, sách truyện, du lịch ", một bạn cùng
nhóm với Đạt cho hay.
Tuy nhiên không phải lúc nào thiện ý của các bạn trẻ về việc học này cũng được người
nước ngoài giúp đỡ.
Việc bắt chuyện với những người ngoại quốc có lúc khiến các bạn gặp phải tình huống dở khóc
dở cười. Tường Minh, sinh viên khoa Địa chất Dầu khí ĐH Khoa học tự nhiên cho biết, có lần
đến làm quen với một cặp vợ chồng trẻ, nhưng vừa nói được câu xin chào, họ đã tỏ thái độ đề
phòng rồi bỏ đi với vẻ mặt lạnh băng, không đáp lại lời nào.
"Có thể họ đã bị ai đó lừa một lần nên sợ hãi khi tiếp xúc với người lạ, hoặc họ bận không có
thời gian nói chuyện với mình. Đối với những người tỏ thái độ không mặn mà khi bắt chuyện thì
em chủ động đi nơi khác. Việc mình cố nài kéo sẽ làm người ta thêm khó chịu", Minh nói.
Trong khi đó, một nam sinh viên ĐH Công nghiệp thì rùng mình kể lại. Trong một lần thấy
người đàn ông mắt xanh tóc vàng ngồi một mình trên ghế đá, cậu lại gần hỏi han để tìm cơ hội
giao tiếp. Vừa ngồi xuống nói được vài câu, người đàn ông đã ôm choàng lấy cổ và nắn tay nắn
chân khiến cậu toát mồ hôi hột. Từ đó cậu sinh viên thận trong hơn và chỉ gia nhập vào các
nhóm đông người.
Thậm chí có bạn còn nhận được lời đề nghị khiếm nhã của những người đàn ông da màu hành
nghề trai bao, vốn thường xuyên hoạt động ở địa bàn công viên 23/9.
Nguồn:vnexpress.net
/>Cách học lạ mà hiệu quả

Những phương pháp học này được xem là khá mới mẻ vì không phải bạn nào cũng biết và áp
dụng.
Làm bài trắc nghiệm với 0% kiến thức
Bạn thường rất sợ trước những bài kiểm tra trắc nghiệm ở các môn Sinh, Sử, Địa vì phải nắm
khá vững kiến thức toàn bài. Dù không phải thuộc lòng nhưng không thể đảm bảo được rằng bạn
có thể nhớ hết những gì trong sách.
Vì vậy, trước ngày kiểm tra, bạn hãy làm thử những bài kiểm tra trực tuyến có sẵn, nhưng không
được nhìn sách hoặc tra cứu bất kì tư liệu nào nhé! Hãy cố vận dụng những kiến thức trong đầu
để tư duy và chọn những phương án thích hợp ngay tức thì. Nếu một bài kiểm tra trực tuyến có
thời lượng 15 phút thì bạn nên làm xong trong 5 phút, một bài 45 phút nên làm trong 15 phút.
Như thế bạn mới có thể nắm được nhiều dạng câu hỏi và dành thời gian để ôn lại kiến thức.
Sau đó, hãy xem mình đúng được bao nhiêu câu, và sai ở những câu nào. Sau đó hãy mở sách,
gạch chân ở những kiến thức mà bạn vừa sai, hoặc chưa nhớ rõ. Kiến thức của bạn từ 0% sẽ
nâng lên dần dần, và tăng cao gần như tuyệt đối. Sau khi làm xong, nhớ xem lại toàn bộ nội dung
trong sách. Vậy là bạn đã nắm kiến thức rất vững rồi.
Những câu trắc nghiệm trên mạng thường bám sát nội dung bài học, vì vậy bạn thấy câu hỏi ra ở
phần nội dung nào thì lưu ý kĩ nội dung đó. Đề kiểm tra trên lớp của bạn cũng sẽ hỏi đúng vào
phần trọng tâm mà bạn đã được biết đến qua vài câu trắc nghiệm.
Tuy nhiên, đừng quá phụ thuộc bạn nhé. Nên nhớ là cách học này chỉ dành cho những môn kiểm
tra trắc nghiệm thôi đó.
Vận dụng các giác quan
Nếu bạn rất ngán học thuộc lòng thì phương pháp này có thể sẽ giúp bạn đáng kể.
Trước tiên, hãy xem qua toàn bộ nội dung cần học thuộc, sau đó bắt đầu diễn đạt những gì bạn
hiểu được dựa vào kiến thức trong sách, và thu âm lại nội dung đó, nghe lại nhiều lần. Tiếp đến,
tự khảo bài chính mình bằng cách thu âm giọng nói, ghi lại những gì mình đã thuộc. Đối chiếu
để chỉnh sửa sai sót.
Cách này ít tốn thời gian, và bạn rèn luyện được khả năng diễn đạt cùng sự tư duy, bởi "giảng bài
cho chính mình" không dễ tí nào đâu bạn ạ!
Học thuộc bài tập
Cách này chỉ dành cho những môn Toán, Lý, Hóa, nghe thì có vẻ "phản khoa học" nhưng thật sự

rất hữu dụng.
Ở mỗi dạng bài tập, bạn hãy chọn một bài mang tính tổng quát nhất làm mẫu. Sau đó cố gắng
nhớ thật kĩ, thật lâu đề bài cũng như cách giải cho dạng đó. Những bài tập kế đến, mỗi khi không
biết làm, bạn hãy liên hệ tới dạng bài "khung sườn" mà mình đã "khắc ghi" trong đầu thì thế nào
cũng tìm được cách giải.
Ví dụ, đối với hình học không gian, hãy chọn một bài phổ biến nhất, bao hàm rất cả các tính chất
được học. Bạn cũng có thể tự "phát minh" ra những câu hỏi hóc búa và tự mày mò. Về sau, bài
tập đó in sâu vào trí nhớ, nên bạn chỉ cần nhớ ra dạng ấy là tìm đươc hướng đi. Tuy nhiên, kĩ
năng và kiến thức cũng rất quan trọng, vì các dạng tính toán rất phong phú, không bó hẹp trong
phạm vi nào đâu.
Đi ngược phương pháp truyền thống
Bạn làm bài tập kiểu nào? Tự giải, so với đáp án và chỉnh sửa? Bạn có bao giờ thử làm ngược lại
chưa?
Bởi vì, đôi khi những cách học không theo khuôn mẫu lại mang đến hiệu quả nhiều hơn so với
những "lối mòn".
Vì vậy, thỉnh thoảng cũng thử cách này bạn nhé: Xem đáp án trước, cố gắng nhớ kĩ năng, và làm
lại. Cách này giúp bạn học nhanh hơn, và trình bày chặt chẽ, thuyết phục.
Bạn cũng có thể áp dụng khi làm bài trắc nghiệm: Dò đáp án trước, sau đó giải và tư duy xem kết
quả của mình có giống với đáp án không. Như vậy sẽ tiết kiệm được đáng kể thời gian, và bạn có
"ấn tượng sâu sắc" với câu trả lời.
Nguồn: Mực tím
/>t=4875&s=bd63fdf83565d290deaa80b0183ecfa2
Học cách lắng nghe hiệu quả
Chúng ta thường nghe nói đến cụm từ sau : "Nghe, nói, đọc, viết" mà không hề đảo lộn vị
trí của chúng. Cũng bởi lẽ Nghe giúp bạn ghi nhớ cao nhất (khoảng 60~70%). Hôm nay,
Đạt xin chia sẻ với các bạn trong forum những cách nghe sao cho có hiệu quả nhất.
Giao tiếp là cả một nghệ thuật. Chẳng hạn như, qua trò chuyện, chúng ta có thể làm người đối
diện thêm hứng thú hoặc chán ngán hơn; hay tại sao chúng ta lại thích trò chuyện với người này
mà không phải là người khác. Chúng ta thích trò chuyện với một người, nhiều khi không phải vì
những gì họ nói mà vì cách họ nói và lắng nghe chúng ta. Một người nghe chân thành là người

tạo được lòng tin, nói chuyện lôi cuốn, họ sáng suốt và thấu hiểu. Những người này thường có
nhiều bạn cũng như được lòng rất nhiều người.
Một số người cho rằng khả năng lắng nghe là bẩm sinh, trong khi thật sự nó là cả một quá trình
nỗ lực. Đó còn là một kĩ năng mà chúng ta có thể học tập, thực hành và hoàn thiện từng ngày.
Hãy bắt đầu bằng việc hình thành các thói quen, sau đó là thực tập chúng mỗi ngày. Những bí
quyết dưới đây sẽ giúp chúng ta biết cách lắng nghe một cách chân thành.
1. Tập trung chú ý: Bao gồm giao tiếp bằng mắt, hướng về phía người nói hay gật nhẹ đầu biểu
lộ sự tán thành và thông hiểu. Điều này cho thấy người nghe đang thật sự chú ý và lĩnh hội được
thông tin.
2. Đáp lại một cách chân thành: Nó nhằm xác nhận những ẩn ý bên trong mà người nói muốn
bày tỏ. Khi giãi bày chuyện gì, điều mà người nói thật sự muốn cho chúng ta biết chính là thái độ
cũng như cảm xúc của họ. Hãy cho họ biết là chúng ta đang thật sự lắng nghe và thấu hiểu họ
bằng những câu như "Chắc hẳn bạn… (giận, buồn, vui, ) lắm", "Bạn thấy… (vui, buồn,
giận…) lắm đúng không?", "Mình thấy là bạn…"… Đây chỉ là một số cách để làm rõ cảm xúc
của người nói hay biểu lộ những cảm xúc khác nhau trong đàm thoại. Đó cũng là những câu hỏi
mở để khuyến khích người nói bày tỏ những ý kiến và cảm xúc riêng.
3. Diễn giải lại điều vừa được chia sẻ: Thường, khi người ta quá phấn khích, họ sẽ chẳng thể
nhận ra là mình đang nói lòng vòng đâu. Thử diễn giải lại một cách ngắn gọn và gợi mở để họ
nói nhiều hơn. Bí quyết này có thể khiến người đối diện bày tỏ những điều họ thật sự muốn chia
sẻ.
4. Đặt câu hỏi: Bí quyết này rất có giá trị nhưng cũng mang khuyết điểm Một câu hỏi không
đúng chỗ có thể làm buổi trò chuyện rơi vào ngõ cụt. Chẳng hạn như một người bạn đang muốn
nói rằng cậu ấy đau khổ như thế nào khi chia tay mà lại nhận được câu hỏi đại loại như "Sao cậu
lại để cô ấy đi? Cô ấy thật đẹp". Người bạn này dĩ nhiên sẽ càng buồn hơn. Hầu hết các trường
hợp chúng ta không nên hỏi "Tại sao…?" vì nó có vẻ như một lời trách cứ hay phán xét. Nên hỏi
"Cậu cảm thấy như thế nào" "Điều đó rất có ý nghĩa với cậu đúng không", "Bây giờ cậu định sẽ
thế nào?". Đó là những ví dụ để khuyến khích người đối diện bày tỏ nhiều hơn mà không tỏ ý
phán xét hay phê phán họ.
5. Cuối cùng, hãy im lặng: Im lặng làm nhiều người cảm thấy không thoải mái. Họ cho rằng nó
thể hiện sự suy tính hoặc đau khổ. Chúng ta thường sợ những khoảnh khắc im lặng và thường cố

nói một điều gì đó. Một người nghe chân thành lại khác, họ cũng sẽ thoải mái trong lúc im lặng
vì biết rằng nó chứa đựng nhiều điều để suy ngẫm. Thỉnh thoảng, chờ đợi một vài phút sẽ làm
cho người nói đi sâu hơn vào những điều muốn bày tỏ. Đôi khi, chúng ta phải im lặng để người
đối diện vượt qua những cảm xúc của mình.
Thực tập những bí quyết trên đây không có nghĩa là một người nghe chân thành thì không cần
phải trình bày những ý kiến cá nhân. Dĩ nhiên, cần phải lắng nghe và nói đúng lúc. Tuy nhiên,
một người nghe chân thành là người biết cách lắng nghe khi người khác cần được chia sẻ. Những
bí quyết này sẽ giúp chúng ta thêm yêu quý và thông cảm nhau hơn. Lắng nghe sẽ giúp chúng ta
thấu hiểu vấn đề một cách sâu sắc cũng như phát triển các kĩ năng đàm thoại khác
/>t=2300&s=bd63fdf83565d290deaa80b0183ecfa2
Lắng nghe hiệu quả - không phải chuyện dễ
Để lắng nghe tốt hơn thì trước hết, chúng ta phải hiểu được thế nào là "lắng nghe thật sự". Lắng
nghe một cách hiệu quả chẳng những tiết kiệm thời gian, hạn chế rắc rối mà còn thắt chặt hơn
các mối quan hệ. Trong học tập, kĩ năng nghe tốt rất cần thiết vì lắng nghe là phương pháp cơ
bản để tập hợp thông tin.
Lắng nghe không đồng nhất với nghe. Nghe chỉ là một hoạt động vô ý thức của con người.
Chúng ta nghe những âm thanh xung quanh nhưng không nhất thiết phải hiểu chúng. Lắng nghe
thì lại khác. Lắng nghe là một khả năng của hệ thần kinh. Khi lắng nghe chúng ta đã chuyển
những gì nghe được thành một dạng dễ hiểu và dễ sử dụng.
Hầu hết những rắc rối trong quan hệ giữa người với người xuất phát từ sự yếu kém trong kĩ năng
lắng nghe. Qua thời gian, chúng ta đã hình thành nên những thói quen xấu khi nghe. Chẳng hạn,
thay vì lắng nghe, chúng ta lại nghĩ về điều sắp nói hoặc xao lãng khi người khác nói do mãi chú
ý đến cử chỉ của họ hoặc những gì đang diễn ra xung quanh. Trong đó thói quen xấu nhất là ngắt
lời khi người khác chưa nói xong. Chúng ta cứ ngỡ đã biết được điều họ định nói trong khi lại
không biết được điều họ thật sự muốn nói. Hoặc là, chúng ta chỉ "nghe đánh giá", tức là đánh giá
người nói, bỏ ngoài tai những điều họ nói chỉ vì không thích điệu bộ, cử chỉ của họ hay đơn giản
là cho rằng những điều đó không đáng nghe. Hoặc là, chúng ta chỉ nghe những gì mình thích.
Như vậy, lắng nghe không phải dễ. Đó không phải là một hành động thụ động, mà ngược lại, có
sự tương tác qua lại với nhau. Mục tiêu chính để lắng nghe là hiểu, học hỏi, thưởng thức, giúp đỡ
và hỗ trợ. Ngày nay, có quá nhiều thông tin đến nỗi chúng ta thường bỏ ngoài tai những điều

nghe thấy. Vì thế, chúng ta xao lãng với người khác, không chú ý hay không giao tiếp bằng mắt
với họ.
Tuy nhiên, mọi thói quen xấu đều có thể sữa chữa và mọi người đều có thể học cách lắng nghe.
Đó là một việc khó, đòi hỏi sự luyện tập nhưng rất xứng đáng và có giá trị. Lắng nghe là một kĩ
năng cần thiết. Bước đầu tiên là quyết định lắng nghe và phải biết khi nào chúng ta không lắng
nghe.
Lắng nghe là một nghệ thuật và cũng là một tặng vật. Epictetus từng nói với người Hy Lạp rằng
"Tạo hoá cho chúng ta một cái lưỡi, nhưng đến hai cái tai, vì thế chúng ta phải lắng nghe gấp hai
lần nói".
Bạn hiểu câu nói này như thế nào? Bạn có cảm giác ra sao khi bạn muốn nói chuyện mà người
khác không muốn nghe? Hãy comment để mọi người hiểu bạn hơn nhé!!
thay đổi nội dung bởi: mèo mắc ma, 29-10-2009 lúc 06:46 PM Lý do: lỗi trình bày
/>TÔI ĐÃ TỰ HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI CỦA MỘT TÁC GIẢ Ở MỸ - giờ đây tôi
có thể nói chuyện với người nước ngoài một cách tự nhiên, trôi chảy và chuẩn. Và tôi cũng muốn
bạn nói chuyện bằng Tiếng Anh được với người nước ngoài như tôi và giỏi hơn thế nữa.
Nếu bạn không quan tâm thì đừng đọc tiếp bởi chỉ làm mất thì giờ quí báu của bạn.
PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ NHẤT
CẢI THIỆN TIẾNG ANH NGHE NÓI CỦA BẠN TRONG
VÒNG 6 THÁNG
Bạn thân mến,
Bạn có cảm thấy bối rối khi phải nói Tiếng Anh? Bạn ngại vì phát âm dở? Hay bạn còn mắc
nhiều lỗi ngữ pháp khi nói chăng?
Bạn gặp khó khăn khi cố gắng hiểu người bản ngữ nói chuyện? Người nước ngoài có hiểu ý bạn
nói? Bạn có cảm thấy thất bại vì bạn không hiểu được ngôn ngữ của những nhân vật trong
phim một cách dễ dàng?
Bạn học nhiều năm Tiếng Anh, bạn đọc Tiếng Anh rất tốt, nhưng khi bạn nói thì bạn cảm thấy lo
lắng, ngu ngốc, bối rối và e ngại.
Có phải bạn sẽ không bao giờ học tiếng anh tốt? Bạn tức giận vì học tiếng anh trong nhiều năm
mà vẫn không thể nói Tiếng Anh dễ dàng?
Tôi cũng như bạn, trải qua một thời gian dài 7 năm tự mày mò học Tiếng Anh nhưng chẳng đi

đến đâu. Cho đến khi tôi gặp được A.J Hoge với phương pháp Effortless English, tôi đọc xong
phương pháp quá mừng rỡ, liền mail xin thầy những nguyên tắc học tiếng anh của ông. Khi hiểu
ra vấn đề, tôi liền tìm mọi cách để có những bài học này.
Rồi tôi thực hành và học theo nguyên tắc, học theo hướng dẫn của thầy, ngày lại ngày cứ
đọc qua một lượt, nghe rồi trả lời câu hỏi giống như đang đối thoại với thầy A.J Hoge, bài
học cứ thế lặp đi lặp lại cho đến khi tôi hiểu hết bài học, nghe được hết mới tiếp tục học bài
khác, cứ thế dần dần trong tôi có một khả năng phản xạ tiếng anh tốt và nói chuẩn.
SỰ THẬT VỀ VIỆC HỌC TIẾNG ANH
Sự thật là – nếu bạn tiếp tục sử dụng phương pháp học cũ- bạn sẽ không bao giờ nói tiếng Anh
tốt. Bạn sẽ luôn gặp rắc rối với khả năng nói của bạn.
Tuy nhiên, có một cách mới. Khi bạn sử dụng phương pháp đúng, bạn sẽ tiến bộ dễ dàng. Thực
tế, chỉ trong vòng sáu tháng bạn sẽ không thể tin nổi về năng lực nói tiếng anh của bạn – dễ
dàng.
Người bản ngữ sẽ hiểu bạn dễ dàng. Bạn cũng sẽ hiểu họ. Cuối cùng bạn sẽ cảm thấy thư giãn,
hạnh phúc, và tự tin khi bạn nói tiếng Anh.
Bạn cần thay đổi phương pháp học của bạn, và điều đầu tiên bạn phải làm là để quên đi văn
phạm tiếng Anh !
ĐỪNG BAO GIỜ LÀM ĐIỀU NÀY
Ngữ pháp tiếng Anh làm bạn cảm thấy buồn chán và tuyệt vọng không? Có phải bạn lo ngại rằng
bạn sẽ không bao giờ sử dụng ngữ pháp Anh đúng?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi bảo bạn là ngữ pháp không phải là chìa khoá cho nói tiếng Anh dễ
dàng, chính xác, và tự động?
Những người nói tiếng Anh giỏi nhất là những đứa con nít. Tại sao?
Thực tế, đúng là như vậy. Chúng không học ngữ pháp và họ không tiếng Anh từ sách giáo khoa.
Họ sử dụng chỉ phương pháp rất cụ thể và những ” quy luật ” học tiếng anh.
Tôi gọi những quy luật này là “7 Rule to Learn English Easily – 7 quy luật học tiếng Anh dễ
dàng” , và bạn sẽ biết chúng qua các khoá học của tôi.
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn phát âm xuất sắc, bạn nhớ khối lượng vựng lớn và có khả năng chia
thì văn phạm tự động – cực dễ – thì bạn có phấn khởi không?
Nếu tôi bảo bạn là ngữ pháp Anh thật sự là dễ học khi bạn học đúng phương pháp mà tôi sắp đưa

ra, thì bạn có cảm thấy thích học tiếng Anh không? Đó chính là sự thực . Văn phạm tiếng Anh
cực dễ, nhưng chỉ khi bạn học đúng cách. Và một cách chính xác đó là đừng bao giờ học ngữ
pháp tiếng Anh.
Bạn phải học văn phạm tiếng Anh bằng trực giác. Bạn phải học văn phạm tiếng Anh bằng tiềm
thức. Bạn phải học văn phạm tiếng Anh một cách rất tự nhiên.
Bạn phải học văn phạm dễ dàng và thật dễ dàng – cũng giống như trẻ em học nói tiếng anh vậy.
KẾT QUẢ NGẠC NHIÊN
Sau bao năm lặn lội tự học không thành công, không thể hé một lời nói chuyện với người nước
ngoài. Nhưng sau khi học gần 1 năm phương pháp Effortless English này, giờ đây khi gặp người
nước ngoài tôi có thể giao tiếp một cách tự nhiên, nói trôi chảy và chuẩn. Tất nhiên là cần phải
học thêm nhiều từ vựng trong nhiều lĩnh vực hơn nữa.
Nhưng với tôi như vậy đã là rất thành công, vì tôi không đi học ở bất cứ một trung tâm ngoại ngữ
hay trường học tiếng anh nào.
Mới cuối năm 2010, một khách hàng người Anh, ông là thầy giáo dạy ở bên Hội Việt Mỹ, đến
nhờ tôi tư vấn và làm website. Ông đã khen tôi tiếng anh rất tuyệt “You speak english so
Excellent”, WOW, tôi đã rất mừng vì điều đó, và nói tôi tự học đấy, ổng ngạc nhiên và hỏi làm
sao em có thể làm được điều này? Thật tuyệt vời! Nếu bạn yêu thích logo hay slogan được in
trên những chiếc áo thun bạn có thể ghé thăm website của thầy Malcolm tại
www.wronguntshirts.com , và ghé qua cửa hàng của thầy ở Sài Gòn và Vũng Tàu địa chỉ trong
trang web.
Không riêng gì tôi, các bạn khác ở trên thế giới cùng dùng chung phương pháp, đã mang lại
những kết quả hơn mong đợi. Bạn có thể ghé thăm, tác giả của phương pháp này tại:
www.effortlessenglish.com hoặc một vài diễn đàn bằng tiếng trên thế giới để biết thêm – tìm trên
google.
Bạn chưa bao giờ sử dụng phương pháp học như thế này !
* Một phương pháp mà bạn không thể tin được đó là học từ vựng và ngữ pháp không cần
học : Chỉ cần nghe và trả lời các câu trả lời của bài học Mini-Stories (MS), tức học tiếng Anh
một cách tự động, tuyệt đối không cần ” tập trung học” hay ghi nhớ.
* Phương pháp học sâu, giúp bạn sử dụng tiếng Anh một cách tự động : nhớ từ tiếng Anh và
ngữ pháp mãi mãi – và sử dụng chúng một cách rất tự nhiên. Bạn sẽ cảm thấy rất tuyệt về khả

năng năng nói tiếng Anh của bạn.
* Bạn sẽ học tiếng Anh trong trạng thái hoàn toàn thư giãn, bạn nghe một bài báo
Anh thực tế về một đề tài thú vị. Bạn tưởng tượng, suy nghĩ, mỉm cười, và cười trong khi học.
* Một cách học tiếng Anh tránh không phải học văn phạm mà thay vào đó, bạn học ngữ
pháp tiếng Anh như cách những trẻ em bản ngữ học – cách tự nhiên. Đây chính là phương
pháp chính tất cả bài học của tôi.
* Các sinh viên giỏi nhất của tôi đã học như thế nào, và làm sao bạn cũng có thể học được
tiếng Anh nhanh như họ vậy : Để thành công, bạn hãy sao chép cách học của những người
thành công nhất và bạn sẽ có được cách học tiếng Anh làm cho bạn thích học nhất.
* Làm sao để bạn nâng điểm số môn nghe và môn nói TOEFL iBT của bạn lên 20%, 30%,
hoặc thậm chí 40% : Các bài kiểm tra TOEFL kiểu mới đòi hỏi nhiều khả năng nghe và nói –
thiệt tuyệt vời khi bạn có cả 2 kỹ năng nghe nói cùng lúc !
CẤU TRÚC BÀI HỌC
Tất cả bài học của tôi ở dạng file mp3 và file pdf. Bạn có thể mở bài học bằng máy tính, máy
MP3 , máy điện thoại hỗ trở mở MP3 hoặc bất kỳ thiết nào .
Bạn có thể học tiếng Anh một cách dễ dàng trên xe hơi, trên xe bus, khi đi chơi, khi đi chợ. …
Tải về các bài học ngay bây giờ, và bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ đâu – cực kỳ dễ
dàng…hãy bắt đầu ngay bây giờ.
Bộ Effortless English gồm 5 DVD:
1.Original Effortless English Lessons
2. Learn Real English
3. Flow English Lessons
4. Business English Lessons
5. Power English Now
Một nhóm bài học sẽ gồm có :
1. Vocabulary Lesson (Bài học từ vựng)
Bạn có biết rằng bạn sẽ phải học từ vựng bằng tai, như vậy bạn sẽ sử dụng nó rất nhanh
khi nói không ? Bài học từ vựng ở dạng âm thanh sẽ nhanh hơn gấp 2-3 lần so với cách học
bằng phương pháp đọc. Với bài học của Effortless English , bạn học chỉ bằng cách nghe –
cực kỳ dễ dàng.

2. Listen & Answer Mini Stories (Bài học nghe và trả lời dựa trên bài học là các câu chuyện
ngắn)
Bạn nghĩ sao khi bạn có một kiểu bài học mới, mà khi học mỗi ngày, sẽ giúp bạn hiểu và
nói tiếng anh rất nhanh và dễ dàng? Khi bạn dùng bài học Mini-Story mỗi ngày, bạn sẽ
tiến bộ một cách tự động.
3. Point of View Story Lessons (Bài học văn phạm)
Ngay bây giờ, một bí mật khó tin- bạn có thể trở thành chuyên gia văn phạm Tiếng Anh –
cực kỳ dễ dàng. Tưởng tưởng bạn có thể học văn phạm tiếng anh chính xác giống như một
trẻ em Mỹ – tự nhiên, dễ dàng và bằng trực giác? Đây chính xác là cách mà bạn học với bài
học Point of View Stories.
4. Audio Article (Chủ đề của bài học)
Hãy tưởng tượng nếu bài học tiếng anh vui, đơn giản, thú vị, lạ, thông minh – thì bạn có
thể có thích học Tiếng Anh không ? Khi học những bài học Effortless English , bạn sẽ nhớ
rất lâu, bạn có thể cười thiệt lớn, đôi lúc bạn giận giữ , khóc , hay nhảy lên vì hạnh phúc,
bạn vừa học vừa tiếp thu thêm những thông tin giá trị trong cuộc sống …
HƯỚNG DẪN HỌC CHUNG:
Hướng dẫn chung : Bạn mở bài học bằng máy mp3 hoặc máy điện thoại có hỗ trợ chức năng
nghe mp3, gặp từ nào nghe không hiểu thì bạn mở text file ra xem. Những bài đầu rất dễ, bạn sẽ
không cần phải mở text file xem nhiều, từ từ sẽ bài học khó dần lên thì khả năng nghe của bạn
cũng tăng và ít phải mở text file hơn.
Bạn nên in các file text trong máy tính ra giấy để việc học được thuận lợi, khi từ nào nghe không
hiểu thì mở sách xem được ngay, nhiều bạn đã học tài liệu này không thành công vì ngại mở
ebook trên máy tính, sau một vài lần như vậy thì đã trở nên ngại học và dừng lại không học nữa.
Một ngày bạn nghe khoảng 1h – 3h và chia làm 3 lần(thời lượng không hạn chế, nghe càng
nhiều càng tốt), mỗi lần 30 phút vào những lúc rảnh như sáng, trưa và trước lúc đi ngủ tối , bạn
có thể học vào những giờ bạn rảnh rỗi vì phuơng pháp học chính là nghe mà không cần sách. Tôi
khuyến cáo bạn không được học nhanh, ít nhất 1 tuần một bài , có thể lên 1 tháng 1 bài học cũng
tốt. Tôi đã kiểm chứng lại qua thực tế, một số bạn học tốc độ quá nhanh đã cho một kết quả
không khả quan, trong khi những học viên khác học 1 tuần 1 bài thì chỉ 6 tháng đã có khả năng
giao tiếp tốt và rất tự nhiên.

NẾU BẠN KHÔNG LÀM ĐƯỢC NHỮNG ĐIỀU SAU THÌ NÊN BỎ CUỘC NGAY TỪ
DẦU:
1. Lòng tin: bạn phải tin rằng bạn làm được và sẽ làm tốt, luôn suy nghĩ tích cực.
2. Kiên trì: tuân theo phương pháp học và học cho đến khi bạn nắm được bài học cho dù ban
đầu không hiểu gì. Nếu bạn học nhanh qua loa thì sẽ chẳng thu được kết quả gì hết.
3. Quyết tâm: học cho bằng được
GIÁ BỘ TÀI LIỆU NÀY LÀ BAO NHIÊU?
Tôi khẳng định là bạn thông minh, và tôi khẳng định bạn học tiếng Anh rất dễ dàng. Tôi biết bạn
đã sẵn sàng cho một khởi đầu mới toàn diện, mạnh mẽ, để bắt đầu một phương pháp mới nói
tiếng Anh – rất đơn giản và đầy thú vị.
Bạn đã sẵn sàng, ngay bay giờ !
Nếu bạn trả học phí trung bình cho một trường Tiếng Anh ở TP.HCM, bạn phải trả 500,000
VNĐ/ tháng, tức khoảng 6,000,000 VNĐ/năm
Thực tế, trong cuộc sống bạn có lẽ bạn đã trả hơn 10,000,000 VNĐ cho việc học tiếng anh, mua
giáo trình học.
Bạn nghĩ sao khi tôi nói với bạn Chương Trình Tiếng Anh của A.J Hoge sẽ không lấy của bạn
đến 500,000 VNĐ? Không, thậm chí chưa tới 300,000 VNĐ.
Các sinh viên giờ phải đi học ở các trung tâm chi phí thấp nhất phải trả là 300,000 VNĐ/ 1 tháng
, tức 3,600,000 / 1 năm năm … thiệt bất ngờ với giá quá rẻ như vậy.
Tuy nhiên, bạn không cần phải trả mỗi tháng. Bạn chỉ cần trả một lần mà thôi.
Khả năng nói tiếng anh xuất sắc của bạn chỉ …. 250, 000 VNĐ
Wow! Nó còn rẻ hơn chi phí học tiếng Anh một tháng ở trường Tiếng Anh, ở các thành phố
lớn… và bạn sẽ dễ dàng tiến bộ rất nhanh với các bài học của A.J Hoge.
Nếu bạn nghiêm túc về việc nói tiếng Anh xuất sắc, bạn hãy bắt đầu ngay hôm nay.
Thiệt là kinh ngạc với một gói các bài học như vậy chỉ bán
với giá 250,000 VNĐ.
Giá gốc vui lòng ghé thăm: www.effortlessenglish.com – giá
giảm còn $97
Nếu các bạn thực sự quan tâm, vui lòng liên hệ: – 090 2 772 801 Mr.
Bi, tôi sẽ chia sẻ cho các bạn 7 nguyên tắc mà tôi cho là phương pháp học tiếng anh hiệu quả

nhất cho các bạn.
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×