Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

boi duong chuyen de :UNG DỤNG BDTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN

Bồi dưỡng chuyên đề
Ứng dụng
công nghệ thông tin
và bản đồ tư duy
hỗ trợ đổi mới
phương pháp dạy học
Chuyên đề gồm 3 nội dung
Bài 1 : Thiết kế và sử dụng
bản đồ tư duy góp phần
đổi mới phương pháp dạy học
Bài 2 : Thiết kế và sử dụng
bản đồ tư duy trong dạy học
một số môn học
Bài 3 : Ứng dụng CNTT
hỗ trợ đổi mới
phương pháp dạy học
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
Vai trò
Cách tạo lập bản đồ tư duy
Ứng dụng trong dạy- học
Kết luận
Bài trình bày gồm có 5 phần
Đặt vấn đề và giới thiệu BĐTD
Nội dung bài 1
TRƯỚC ĐÂY

Chúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự,
đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này,
chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ


não - não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào
bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các
thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian
và sự mơ mộng.

 chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng
50% khả năng bộ não của mình khi ghi nhận
thông tin
NGÀY NAY
Giáo dục
Giáo dục
được kỳ
được kỳ
vọng
vọng
Giảng dạy kiến thức
Giúp học sinh
năng động, tự
chủ và sáng tạo
Phát triển
tư duy
trong những công cụ hữu hiệu
Bản đồ tư duy là gì?

Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy.

Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải
thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông
tin ra ngoài bộ não.


Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo
và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó, “Sắp
xếp” ý nghĩ của bạn.
Khái niệm
Tác giả
Người sử dụng
Bản đồ tư duy là 1 hình thức ghi chép
sử dụng màu sắc, từ khóa, hình ảnh để
mở rộng và đào sâu ý tưởng.
Hiện nay, kỹ thuật này đang được 250
triệu người trên thế giới sử dụng (công
ty, tổ chức giáo dục, trường học, cá
nhân, diễn giả, HSSV…)
Bản đồ tư duy (mind map) phát triển
bởi Tony Buzan vào những năm 1960.
Giới thiệu bản đồ tư duy
Đổi mới phương pháp dạy học là gì?

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay là : tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh.Tích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh là quá trình làm cho người học
trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động
học tập của chính họ.
Vai trò của bản đồ tư duy?

BDTD còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư
duy, …là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào
sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt một ý
chính của một nội dung, hệ thống hóa một

chủ đề,…bằng cách kết hợp việc sử dụng
hình ảnh, đường nét,màu sắc, chữ viết.

Cơ chế hoạt động của BĐTD chú trọng tới
hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liên
tưởng( các nhánh).BĐTD là công cụ đồ họa
nối các hình ảnh có liên hệ với nhau.Vì vậy,
có thể vận dụng BĐTD vào việc hỗ trợ dạy
học kiến thức mới, ôn tập, hệ thống hóa kiến
thức,…và lập kế hoạch công tác.
CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Có thể tạo BĐTD trên giấy, bút chì màu ,bút lông
- Tạo bằng phần mềm mindmap ( liên hệ thầy Cần)
CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUY
- Có thể tạo BĐTD trên giấy, bút chì màu ,bút lông
- Tạo bằng phần mềm mindmap ( liên hệ thầy Cần)
www.themegallery.com
AI
THẾ NÀO
TẠI SAO
KHI NÀO
CÁI GÌ
Bản đồ dạng đơn giản về các câu hỏi
của một sự kiện
Ở ĐÂU
Điều cần tránh khi thiết kế BĐTD:

1/ Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.


2/ Ghi chép quá nhiều không cần thiết.

3/ Dành quá nhiều thời gian để viết, vẽ, tô
màu,…
Vận dụng BĐTD trong dạy học

Đối với học sinh khá giỏi: sử dụng BĐTD để
tìm chiến lược giải quyết một vấn đề, hay tìm
nhiều hướng giải một bài toán, hệ thống hóa
kiến thức,…

Đối với học sinh TB: tập cho học sinh thói quen tự ghi
chép, hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đã học, đã
đọc theo cách nghĩ của các em dưới dạng BĐTD giúp
các em ghi nhớ tốt hơn.
Ứng dụng trong dạy học

TÓM TẮT BÀI HỌC
*Trình bày ý tưởng một cách rõ ràng
*Suy nghĩ sáng tạo
*Học tập thông qua biểu đồ
*Tóm tắt thông tin của một bài học
*Hệ thống, liên kết các mạch kiến thức đã học
*Tăng cường khả năng ghi nhớ
*Đưa ra ý tưởng mới…
Hiệu quả
Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc
và hình ảnh đã đem lại một công dụng lớn

vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái
cùng hoạt động.
Sự kết hợp  làm tăng cường các liên kết
giữa 2 bán cầu não  tăng cường trí tuệ và
tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
KẾT LUẬN

Bản đồ tư duy mang lại hiệu quả tốt cho quá trình
đổi mới PPDH:
- GV: Tiết kiệm thời gian, tăng tính linh hoạt, sáng
tạo.
- HS: Ưng dụng phương pháp học tập mới, tăng
tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duy

Các phần mềm Mindmap giúp công việc dễ dàng
nhanh chóng, dễ chỉnh sửa.Giúp GV và HS ứng
dụng CNTT một cách có hiệu quả và thiết thực
trong quá trình Dạy- Học
HỌC CÁCH HỌC LÀ KỸ NĂNG
QUAN TRỌNG NHẤT
TRONG CUỘC SỐNG

HỌC CÁCH HỌC LÀ KỸ NĂNG
QUAN TRỌNG NHẤT
TRONG CUỘC SỐNG

×