Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
NGUYễN THANH HUYềN
NGHIấN CU C IM SINH VT HC,
SINH THI HC V BIN PHP PHềNG CHNG RP SP
BT Planococcus lilacinus (Cockerell) TRấN CY TO TA
TI LNG GIANG, BC GIANG NM 2012
Chuyên ngành : bảo vệ thực vật
M số : 60.62.01.12
NGI HNG DN KHOA HC:
[
Gs.ts.ngut. hà quang hùng]
Hà Nội 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng,
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Huyền
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii
LỜI CẢM ƠN
ðể ñề tài ñược hoàn thành tốt, trong suốt thời gian thực tập, nghiên cứu, tôi
ñã nhận ñược sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Giáo viên hướng dẫn, của các tập
thể, cá nhân, sự ñộng viên của gia ñình và bạn bè.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cố GS. TS.
NGƯT. Hà Quang Hùng – Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội ñã dành cho tôi
sự chỉ dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập và nghiên cứu hoàn
thành ñề tài.
Tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ của tập thể các thầy, cô giáo bộ môn Côn trùng –
Khoa Nông Học – Trường ðại Học Nông Nghiêp Hà Nội, lãnh ñạo và tập thể cán
bộ Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả và lâm nghiệp Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện giúp
ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn lãnh ñạo và tập thể cán bộ Cơ quan Thường trực
Huyện ñoàn Yên Thế, Bắc Giang ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi
hoàn thành khóa học và thực hiện ñề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình ñến tất cả bạn bè, người thân
và gia ñình ñã luôn ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nghiên
cứu này.
Bắc Giang, ngày 22 tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thanh Huyền
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv
MỤC LỤC
Lời cam ñoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục chũ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình ix
MỞ ðẦU 1
CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới: 4
1.1.1 Nghiên cứu về cây táo ta: 4
1.1.2 Nghiên cứu về rệp sáp bột 5
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 8
1.2.1 Nghiên cứu về cây táo ta 8
1.2.2 Nghiên cứu về rệp sáp 9
CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 22
2.1.1 ðịa ñiểm nghiên cứu: 22
2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 22
2.2 ðối tượng và dụng cụ nghiên cứu: 22
2.2.1 ðối tượng nghiên cứu: 22
2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu: 22
2.3 Nội dung nghiên cứu 22
2.4 Phương pháp nghiên cứu: 23
2.4.1 Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái và sinh học của rệp sáp bột
Planococcus lilacinus Cockerell 23
2.4.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài ñồng 24
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v
2.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán cây táo tới mật
ñộ của rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell tại Lạng Giang,
Bắc Giang năm 2012 26
2.4.4 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc ñối với phòng trừ rệp sáp bột
Planococcus lilacinus Cockerell 26
2.5 Phương pháp xử lý số liệu 27
CHƯƠNG 3 KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
3.1 Thành phần sâu hại trên táo ta tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 30
3.2 Một số ñặc ñiểm hình thái và sinh học của rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell hại trên cây táo ta 32
3.2.1 ðặc ñiểm hình thái của rệp sáp bột Plannococcus lilacinus Cockerell
trên cây táo ta tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 32
3.3 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên cây táo ta theo thời gian. 39
3.4 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên các giống táo ta ñang trồng phổ biến tại Lạng Giang,
Bắc Giang năm 2012 42
3.5 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell ở các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau của cây
táo tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 45
3.6 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên các tầng tán khác nhau của cây táo tại Lạng Giang, Bắc
Giang năm 2012 49
3.7 Diễn biến mật ñộ của rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell trên các
loại cành khác nhau của cây táo tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 51
3.8 Ảnh hưởng của tuổi cây ñến tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên cây táo ta tại tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 52
3.7 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán cây táo tới mật ñộ của rệp
sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell tại Lạng Giang, Bắc Giang
năm 2012 53
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi
3.8 ðánh giá hiệu lực của một số loại thuốc ñối với phòng trừ rệp sáp bột
Planococcus lilacinus Cockerell trên cây táo ta tại Lạng Giang, Bắc
Giang năm 2012 55
3.8.1 Thử hiệu lực thuốc trong phòng thí nghiệm 56
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 59
1 Kết luận 59
2 ðề nghị 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii
DANH MỤC CHŨ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Từ viết tắt
1 BVTV Bảo vệ thực vật
2 ctv Cộng tác viên
3 ðBSCL ðồng bằng sông cửu long
4 ðTG ðộ thường gặp
5 TP Thành phố
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
3.1 Thành phần sâu hại trên cây táo ta tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 30
3.2 Kích thước cơ thể các pha phát triển của rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell tại Lạng Giang, Bắc Giang 34
3.3 Thời gian phát dục các pha của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên cây táo ta tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 36
3.4 Khả năng ñẻ và thời gian ñẻ của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell 38
3.5 Mật ñộ và tỷ lệ hại trung bình của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trong các tháng khác nhau tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 39
3.6 Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên các giống táo khác nhau tại Lạng Giang, Bắc Giang
năm 2012 43
3.7 Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell ở các giai ñoạn phát triển khác nhau của cây táo ðài Loan
tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 46
3.8 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên các tầng tán khác nhau của cây táo tại Lạng Giang,
Bắc Giang năm 2012 50
3.9 Mật ñộ rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell ở các ñoạn cành
khác nhau trên cây táo ta tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 51
3.10 Ảnh hưởng của tuổi cây ñến tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trên cây táo ta tại tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 52
3.11 Ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành tạo tán cây táo tới mật ñộ rệp sáp bột
Planococcus lilacinus Cockerell tại Lạng Giang, Bắc Giang năm 2012 54
3.12 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trong phòng thí nghiệm 56
3.13 Hiệu lực của hai loại thuốc hóa học trừ rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell ngoài vườn. 57
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
3.1 Rệp trưởng thành 35
3.2 Ấu trùng tuổi 3 35
3.3 Ấu trùng tuổi 2 35
3.4 Diễn biến mật ñộ, tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell trong các tháng khác nhau 40
3.5 Diễn biến mật ñộ rệp sáp bột Planococcus linacinus Cockerell trên
các giống táo khác nhau. 44
3.6 Diễn biến tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus linacinus Cockerell
trên các giống táo khác nhau. 44
3.7 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell ở giai ñoạn phát triển cành lá của cây táo ðài Loan tại Lạng
Giang, Bắc Giang năm 2012 47
3.8 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell ở giai ñoạn ra hoa của cây táo ðài Loan tại Lạng Giang,
Bắc Giang năm 2012 47
3.9 Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus lilacinus
Cockerell ở giai ñoạn ñậu quả của cây táo ðài Loan tại Lạng Giang,
Bắc Giang năm 2012 48
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1
MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Táo ta Ziziphus mauritiana Lamk là loại cây ăn quả của vùng nhiệt ñới thuộc
họ Táo (Rhamnaceae). Tại Trung Quốc, nó ñược gọi là táo chua, táo Ấn ðộ hay táo
ðiền ( Táo Vân Nam). Cây có thể lớn rất nhanh, thậm chí trong các khu vực khô và
cao tới 12 mét và ñạt tuổi thọ 25 năm. Nó có nguồn gốc ở Châu Á mặc dù có cũng
có thể thấy ở châu Phi. Quả là loại quả hạch, khi chín nó mềm, chứa nhiều nước, có
vị ngọt. Các quả chín vào khoảng thời gian khác nhau ngay cả khi chỉ trên một cây
và có màu xanh lục nhạt khi còn xanh, vàng nhạt khi chín. Kích thước và hình dạng
quả phụ thuộc vào các giống khác nhau trong tự nhiên cũng như loại ñược trồng.
Quả ñược dùng ñể ăn khi ñã chín hoặc ngâm rượu hay sử dụng ñể làm ñồ uống. Nó
là một loại quả giàu chất dinh dưỡng và chứa nhiều Vitamin C
Táo ñược trồng nhiều ở các nước xứ nóng như châu phi, Ấn ðộ, Trung
Quốc, các nước vùng ðịa Trung Hải, Trung Á, Việt Nam và các nước ðông Nam
Á khác…
Ở Việt Nam táo cũng ñược trồng từ rất lâu ñời và ñã trở thành loại quả dân
gian tượng trưng cho các loại quả chua. Vùng phân bố nhiều nhất như Ninh Thuận,
Tiền Giang và một số tỉnh ñồng bằng sông hồng. Các giống táo ta ở Việt Nam thuộc
nhóm giống táo Ấn ðộ. Chủ yếu là các giống táo chua, táo Thiện Phiến ngọt, táo
Gia Lộc, mới nhập vào giống táo Thái Lan. Một số giống chọn lọc trong nước như
táo số 12, số 32, táo ðào Tiên.
Bắc Giang là tỉnh miền núi phía Bắc, với ñịa hình ña dạng vừa miền núi, vừa
trung du lại có ñồng bằng xen kẽ. Bắc Giang có nhiều thuận lợi ñể phát triển kinh
tế, ñặc biệt là phát triển một nền nông nghiệp toàn diện với nhiều sản phẩm hàng
hoá phong phú có giá trị kinh tế cao, trong ñó tỉnh luôn tập trung vào phát triển kinh
tế vườn ñồi, phát triển và nâng cao chất lượng diện tích cây ăn quả. Với ñiều kiện
thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi cho việc trồng và phát triển cây ăn quả ña dạng về
chủng loại: Vải, nhãn, na, hồng, bưởi, cam, táo Cây táo hiện chưa phải là cây có
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 2
diện tích trồng lớn, nhưng lại là cây ñang ñược bà con nông dân chú trọng phát triển
vì những giá trị dinh dưỡng và kinh tế của nó.
Táo có sản lượng cao và ổn ñịnh vì táo ra hoa nhiều thường tập trung vào
cuối mùa thu, khi những ñợt mưa bão lớn ñã kết thúc. Táo ra quả hàng năm không
có hiện tượng cách năm, chín vào mùa ñông, góp phần ña dạng hoa quả tươi trên thị
trường. Quả táo có thể ăn tươi, ướp ñường, sấy khô, làm mứt, chế nước xirô, các
loại rượu có tác dụng bổ dưỡng cơ thể vì chứa nhiều chất dinh dưỡng. Cùi táo sấy
khô và nhân hạt táo dùng làm thuốc bổ và an thần. Hoa táo có nhiều mật, chất lượng
mật táo cũng cao, không kém mật vải, nhãn. Theo tài liệu phân tích của Cục hóa
học Oasinhtơn thì trong táo chứa 31,9% chất khô, 0,73% tro, 0,29% axit hữu cơ,
1,44% Protein, 21,66% ñường tổng số, chất béo 0,21%, 2,455 bột, 1,28% chất xơ.
Theo tài liệu phân tích của Phạm Văn Côn (1978) và Phan Quỳnh Sơn (1992) thì
các chất dinh dưỡng trong quả táo thay ñổi tùy thuộc vào giống từ 8,40-14,18% chất
khô, 9,35-15% ñường tổng số, trong ñó 4,32-6,33% ñường khử, 0,97-1,03% axit
tổng số, 8,35-42,10mg% VitaminC.
Cây táo là cây thích nghi rộng rãi với các vùng khí hậu khác nhau, tính chống
chịu sâu bệnh khá, tuổi thọ dài, có nhiều cây sống trên 50 năm vẫn cho sản lượng cao.
Thành phần sâu bệnh hại táo khá ña dạng và phong phú. Vào mùa hè từ
tháng 4 ñến tháng 8 khi phát hiện có sâu cắn lá, sâu cuốn lá, rệp sáp hoặc nhện
ñỏ…Trong tháng 6-7 xén tóc thường ñẻ trứng vào thân cây và sâu non gặm vỏ tạo
thành ñường xoáy trôn ốc xung quanh thân cây, cắt ñứt ñường vận chuyển nhựa từ
trên xuống làm cây bị vàng và có khi chết. Bệnh hại ñối với tạo hiện nay sơ bộ mới
phát hiện hai loại là: Ở lá có bệnh phấn trắng thường phát sinh phát triển trên lá non
khi gặp ñiều kiện ẩm ñộ không khí cao (trên 85%) và nhiệt ñộ thấp (dưới 20
o
C).
Rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell bám từng ổ trên ñọt non, mặt
dưới lá và chùm hoa, bên ngoài có lớp bột trắng bao phủ. Rệp chích hút nhựa làm lá
và chùm hoa xoăn lại, ñồng thời giúp nấm bố hóng phát triển . Do cơ thể của loài
rệp này ñược bao phủ bởi sáp nên sử dụng thuốc hóa học ñể phòng trị không phải là
ñiều ñơn giản và việc sử dụng thuốc hóa học không ñúng có thể ảnh hưởng ñến
thiên ñịch của rệp sáp trong tự nhiên. ðể chủ ñộng phòng chống sâu hại trên cây
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 3
táo, ñặc biệt là rệp sáp mềm Planococcus lilacinus Cockerell và ñưa ra ñược một số
biện pháp phòng trừ có hiệu quả trong sản xuất táo chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài:
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học và biện pháp phòng
chống rệp sáp bột Planococcus lilacinus (Cockerell) trên cây táo ta tại Lạng
Giang, Bắc Giang năm 2012.
1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu hại táo ta; ñồng thời nghiên cứu ñặc
ñiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell ñể làm cơ
sở ñề ra các biện pháp phòng chống có hiệu quả.
1.2.2 Yêu cầu
- Xác ñịnh ñược thành phần và mức ñộ phổ biến của sâu hại táo ta tại Lạng
Giang, Bắc Giang.
- Nắm ñược diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell tại Lạng Giang, Bắc Giang.
- Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell.
- Khảo nghiệm hiệu lực thuốc BVTV ñối với rệp sáp bột Planococcus
lilacinus Cockerell.
1.3 Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
- Góp phần bổ sung thêm dữ liệu thông tin về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
rệp sáp bột Planococcus lilacinus Cockerell làm cơ sở trong công tác chỉ ñạo phòng
chống sâu hại cây táo ta có hiệu quả, mang lại giá trị kinh tế cao cho sản xuất táo.
- Góp phần chủ ñộng trong công tác bảo vệ thực vật của cơ sở, sử dụng thuốc
an toàn, hiệu quả.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
1.1.1 Nghiên cứu về cây táo ta:
Ziziphus mauritiana Lamk, còn ñược gọi là táo, táo tàu, mận Ấn ðộ…là một
lòai cây ăn quả nhiệt ñới thuộc họ Rhamnceae. Ziziphus mauritiana Lamk là một
loại cây bụi thường có màu xanh hoặc cây nhỏ cao 15m, với thân cây có ñường kính
từ 40cm trở lên. Trái cây có hình dạng và kích thước biến ñổi. Nó có thể là hình bầu
dục, ô van, thuôn dài hoặc tròn và có thể dài 1-2,5 inch (2,5-6,25 cm) tùy thuộc vào
giống. Thịt quả có màu trắng và sắc nét. Khi chín loại quả này có một chút ngon
ngọt và có mùi thơm dễ chịu. Vỏ của trái cây mịn, bóng nhưng chặt chẽ. (dẫn theo
trang en.wikipedia.org).
Trong Chi Zizyphus thuộc họ Rhamnaceae có tới 40 loài trồng ở vùng nhiệt
ñới và Á nhiệt ñới của Bắc bán cầu. Lá của chúng mọc so le, với ba gân lá cơ bản dễ
thấy và dài 2–7 cm; một số loài lá cây sớm rụng, các loài khác là cây thường xanh.
Hoa nhỏ, có màu vàng-lục không dễ thấy. Quả thuộc loại quả hạch, ăn ñược, có
màu nâu-vàng, ñỏ, ñen, hình cầu hay thuôn dài, dài từ 1–5 cm, thông thường có vị
ñường và ngọt, tương tự như quả chà là về cấu trúc và hương vị. (dẫn heo trang
vi.wikipedia.org)
Zizyphus hay Jujube( táo Trung Quốc hay còn gọi là táo Tàu) và Ziziphus
mauritiana Lamk ( táo Ấn ðộ) là hai loại quan trọng nhất. Táo Trung Quốc trồng ở
khí hậu ôn ñới, cây nhỏ, mọc ñứng cao 6-8m. Lá cớ màu xanh bóng và mặt lưng lá
nhẵn. Cây rụng lá hàng năm, quả dài hay ô van, khi chín có màu ñỏ. Táo Ấn ðộ,
cây sinh trưởng khỏe, nhỏ, tán xòe với nhiều cành rũ xuống. Lá có ñặc ñiểm khác
với táo Trung Quốc là ở mặt lưng lá có lớp lông nâu dày, cây xanh quanh năm, quả
tròn hay ô van, khi chín thường màu vàng. Táo tàu Z. zizyphus có lẽ là loài ñược
biết ñến nhiều nhất. Các loài khác như Z. spinachristi ở tây nam châu Á, Z. lotus ở
khu vực ðịa Trung Hải và táo ta Z. mauritiana ở miền tây châu Phi kéo dài về phía
ñông tới Ấn ðộ, Vân Nam, miền bắc Việt Nam. Ziziphus joazeiro (Mart.) phát triển
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 5
ở khu vực Caatinga của Brasil. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, hột quả táo chua
(Ziziphus jujuba spinosa) ñược coi là có vị chua (toan) và ngọt (cam) cũng như
trung hòa trong phản ứng (tính bình, không ñộc). Nó có tác dụng ñối với tim, gan,
mật, lá lách. Sử dụng trong ñiều trị các chứng cáu kỉnh, mất ngủ và hạ huyết áp.
(dẫn theo trang vi.wikipedia.org).
Ở Ấn ðộ hầu như có ñủ các loại cây dại, bán hoang dại và cây trồng. Ở
Trung Quốc táo ñược trồng rất sớm, cách ñây 3.000 năm người ta ñã mô tả 11 giống
táo ở Trung Quốc. Theo số liệu thống kê thì ñến năm 1988 Trung Quốc có 33.3 vạn
ha với sản lượng 57,2 vạn tấn ñứng vị trí thứ 7 sau táo tây, lê, cam quýt, chuối, nho
hồng và chiếm 24,8% tổng sản lượng quả toàn quốc. Ở Ấn ðộ theo V.P Fharma và
C.N. Kore (1990) có khỏang 12.000 ha trồng nhiều ở vùng ñồng bằng và các bang
Punjab, Haryana, Rajasthan và Uttar Pradesh. Ngòai ra còn trồng ở các vùng khô
hạn ở Madha Pradesh, Bihar. (Cây táo và kỹ thuật trồng, NXB Lao ñộng, 2003).
Các vùng sản xuất lớn cho Ấn ðộ táo tàu là khu vực khô hạn và bán khô cằn
của Ấn ðộ. Từ năm 1984 ñến 1995 với các giống cải tiến với diện tích 88,000ha ñã
cho năng suất 0,9 triệu tấn. Cây táo cũng ñược trồng ở Pakistan, Bangladesh và các
vùng của Châu Phi. Ở miền bắc Ấn ðộ năng suất của cây táo từ 80-200kg trái cây
tưới/cây/năm khi cây ñang ở ñộ tuổi 10-20 năm. ( Dẫn theo en.wikipedia.org).
Nghiên cứu ở Ấn ðộ cho thấy mặc dù có tới 130 lòai côn trùng ñược tìm thấy
trên cây táo, nhưng chỉ có một số loài là dịch hại và gây thiệt hại kinh tế ñáng kể. Trong
số ñó có những loài gây hại chính là ruồi giấm, rệp sáp mềm, bọ cánh cứng và mọt.
Ngoài ra còn có những loài bọ khác nhau, bọ trĩ chính hút nhựa cây, sâu bướm, sâu ñục
quả…(R.A.Balikai, 2000).
1.1.2 Nghiên cứu về rệp sáp bột
Theo
CABI (2005)_
Rệp sáp bột Planococcus lilacinus (Cockerell)
Hemiptera: Pseudococcidae) Còn có các tên khác như : Dactylopius coffeae
Newstead ; Dactylopius crotonis Green; Planococcus crotonis (Green);
Planococcus deceptor; Planococcus tayabanus (Cockerell); Pseudococcus
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 6
coffeae (Newstead); Pseudococcus crotonis (Green); Pseudococcus deceptor
Betrem; Pseudococcus tayabanus Cockerell; Tylococcus mauritiensis Mamet
E.M.Lavabre (1970) cho rằng khi ẩm ñộ không khí cao làm quần thể rệp
giảm một cách ñáng kể vì khi ẩm ñộ không khí lên cao sẽ làm cho nấm Empusa
fresenii ksy sinh trên rệp sáp phát triển mạnh.
Planococcus lilacinus Cockerell thường ñược thấy trên một loạt các loại cây
trồng khác nhau, ñã ghi nhận có mặt trên 35 vùng trồng cà phê khác nhau. Nó bị
chặn lại ở các cảng xuất nhập khẩu của Mỹ khi hàng hóa nhập từ các vùng ấm áp
của thế giới ( Dhamok.Butani, 1972).
Theo Entwistle (1972) một số loài rệp sáp ñẻ trứng thành bọc và một số loài
ñẻ không có bọc. Có những loài rệp có tới 6 thế hệ trong một năm.
Rệp sáp tấn công ở những nơi kín ñáo, chúng lại có lớp sáp không thấm nước
bao bọc bên ngoài cơ thể, do vậy khi phun thuốc, thuốc khó tiếp xúc với cơ thể rệp.
Mặt khác rệp lại ñược các loài kiến bảo vệ, vì thế việc phòng trừ rệp bằng thuốc hoá
học có tác dụng tiếp xúc là hiệu quả (G.A Wood, 1985).
Họ Pseudococcidae là họ lớn thứ hai trong tổng họ Coccoidea, trên thế giới
có khoảng hơn 1100 loài thuộc 210 giống. Ở Châu Âu các nhà khoa học ñã ghi nhận
ñược 32 giống với 86 loài (Kosztarab et al, 1988). Williams và Watson (1988) Rệp
sáp Ferrisia, chi Fullaway, và ñặc biệt là loài ăn tạp F. virgata (Cockerell) và F.
malvastra (McDaniel), cũng ñược biết ñến như loài gây hại cho cây trồng.
Theo Stijn (2004) có trên 250 loài xuất hiện ở lục ñịa nước Mỹ, gần như
chúng chỉ gây hại cây ký chủ thích hợp, là loài ăn tạp và là môi giới truyền bệnh
virus cho cây trồng. Còn theo Bidhan (2006) trên thế giới họ rệp giả sáp
Pseudococcidae có khoảng 400 loài.
Theo thống kê của Robert et al., (2005) loài rệp sáp Planococcus minor ñược
ghi nhận là loài dịch hại trên hơn 250 cây ký chủ ở vùng nhiệt ñới Châu Phi, Châu
Úc, vùng cận Bắc Cực, vùng cận nhiệt ñới và vùng ðông Nam Á. Những cây trồng
bị thiệt hại ñáng kể bởi loài dịch hại này là chuối, cam quýt, cacao, cà phê, ngũ cốc,
nho, xoài, khoai tây và ñậu tương. Planococcus minor là loài chích hút dịch cây,
nhìn chung loài này có thể làm giảm năng suất, chất lượng cây và quả, làm lùn, biến
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 7
màu và rụng lá cây. Chúng cũng có thể là môi giới truyền một số virut thực vật quan
trọng cho cây.
Cũng theo thống kê của Robert et al.(2005) ngoại trừ một số ít loài như
Planococcus citri thì những chi tiết về các pha phát dục của nhiều loài rệp sáp, cụ
thể là Planococcus minor còn chưa ñược biết rõ. Về ñặc ñiểm hình thái thì loài
Planococcus minor rất giống loài P. citri .
Bruno et al., (2005) cho rằng rệp sáp gây hại trên các cây như: cam quýt, ca
cao, sầu riêng, chôm chôm, vải thiều, mãng cầu ta (na dai), mãng cầu xiêm và nhiều
cây cảnh khác. Và rệp sáp cũng là một loại dịch hại chủ yếu và thường xuyên khắp
ñất nước Australia nhưng phổ biến hơn ở những vùng ven biển, phía Bắc của
Sydney ở những bang phía ñông.
Theo Bruno et al., (2005) rệp Planococcus trưởng thành cái có màu trắng,
dài khoảng 3mm và ñược bao phủ bởi một lớp bột sáp trắng. Chúng có 18 cặp tua
sáp ngắn bao quanh mép cơ thể. Cặp tua cuối cùng có chiều dài bằng ¼ chiều dài cơ
thể. Trưởng thành ñực có vòng ñời ngắn với một cặp cánh mỏng manh và phần
miệng không có chức năng, chúng có hai tua dài ở cuối cơ thể. Trứng màu vàng
nhạt ñược ñẻ thành bọc ở bên dưới cơ thể con cái. Có khoảng 300 – 600 trứng ñược
ñẻ trong vòng 1-2 tuần. Rệp cái có 3 tuổi và rệp ñực có 4 tuổi. Vòng ñời của rệp sáp
khoảng 6 tuần trong những tháng ấm áp của mùa hè.
Ở Queensland có ít nhất 6 lứa mỗi năm, 4 – 5 lứa ở New South Wales và 3-4
lứa ở Victoria và miền nam nước Úc. Các tác giả cũng cho biết: Rệp sáp cái
Planococcus minor ñẻ từ 65 – 425 trứng. Giai ñoạn trưởng thành trước ñẻ trứng từ 8
– 12 ngày, giai ñoạn trứng xấp xỉ 3 ngày. Thời gian hoàn thành một vòng ñời từ 31
– 50 ngày. Trứng của rệp sáp giả có hình ovan, vàng nhạt và ñược bao trong một
bọc sáp trắng. Kích thước trứng từ 0,250 – 0,302 mm chiều dài và 0,120 – 0,156
mm chiều rộng. Cơ thể ấu trùng mới nở có hình ovan dài, vàng nhạt, có khả năng di
chuyển nhanh nhẹn. Một trưởng thành cái ñẻ trung bình 113,6 trứng.
Loganathan, M.; Suresh, S. (2001) cho biết loài , Planococcus lilacinus gây
hại trên súp lơ trưởng thành cái ñẻ 55- 152 trứng, trứng nở trong vòng 24 giờ, thời
gian phát dục của ấu trùng kéo dài từ 20- 25 ngày
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 8
1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.1 Nghiên cứu về cây táo ta
Theo Trần Thế Tục, Phạm Văn Côn (2003) thì Việt Nam cũng có thể là một
trong những nơi nguyên sản của táo, vì ở vùng ñồi núi người ta phát hiện có loại táo
dại ( Zizyphus oenoplia Mill) có ñặc ñiểm cây nhỏ hay nhỡ, cành non có nhiều lông,
lông tơ dày, màu gỉ sắt. Lúc già có màu nâu ñen và có gai cong lớn. Lá mọc cách,
hình bầu dục, màu xanh thẫm, có lông mịn hãy nhẵn ở mặt trên, co lông dày ở mặt
dưới, 3 gân gốc rõ. Hoa mọc thành xim ở nách lá tương tự táo ta. Hoa nở từ tháng 5
ñến tháng 9. Quả chín từ tháng 10 ñến tháng 12. Quả hạch nạc, hình cầu hay hình
trứng, màu ñen nhạt, có ñài và vòi còn lại. Vì lẽ trên giống táo ở Việt Nam rất
phong phú, mỗi ñịa phương thường có một giống táo nhất ñịnh mà ñến nay người ta
chưa tìm hiểu hết ñược. Mặt khác, trong quá trình trồng trọt, con người luôn luôn di
chuyển giống từ nơi này ñến nơi khác và thường nhân giống bằng phương pháp hữu
tính ( gieo hạt) nên khả năng phân ly biến dị rất lớn làm cho cùng một giống có thể
phân hóa thành rất nhiều dạng khác nhau, nếu không nắm vững lý lịch và khảo sát
kỹ có thể nhầm tưởng là nhiều giống khác nhau.
Tập quán cổ truyền của nhân dân vùng táo Hải Dương và Hưng yên là giảm
rễ, tuy giữ ñược ñặc tính giống nhưng hệ số nhân giống rất thấp, hại cây mẹ. Vào
những năm 1960, người ta ñã tìm ra cách chiết cành nhưng nhược ñiểm lớn là hệ số
nhân giống thấp, tỷ lệ ra rễ không cao, thường chỉ ñạt trên dưới 50%, thao tác chiết
cành khá phức tạp.
Từ những năm 1970, sau khi hoàn thiện nghiên cứu kỹ thuật ghép táo trường
ðại học Nông Nghiệp I Hà Nội ñã phổ biến kỹ thuật và ñã ñược áp ứng dụng rộng
rãi cho ñến ngày nay. Nhờ có kỹ thuật ghép táo, việc mở rộng diện tích trồng táo ở
các tỉnh miền Bắc tăng nhanh, nhất là từ khi có phong trào vườn quả Bác Hồ ñầu
những năm 80 (Trần Thế Tục, Phạm Văn Côn, 2003)
Cũng theo Trần Thế Tục, Phạm Văn Côn, (2003) táo rất cần nước vì có khối
lượng lá, hoa, quả nhiều, tổng diện tích thoát hơi nước rất lớn. Do ñó táo luôn luôn
yêu cầu ẩm ñất 70-75%, nếu thấp dưới 70% thì sinh trưởng chậm, quả bé. Vì thế
trong thời kỳ gặp hạn phải chú ý tưới nước ñầy ñủ. Tuy táo có khả năg chịu ẩm và
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 9
chịu úng, nhưng bị úng kéo dài cũng không có lợi, cây con dễ bị chết, cây lớn dễ bị
vàng lá, rụng hoa, rụng quả non và thối quả nặng, ñặc biệt khi ẩm ñộ không khí cao
trên 85%.
Hiện nay, ở nước ta, táo trồng ở phía Bắc và Nam. Nhiệt ñộ thích hợp từ 25-
320C, cần nhiều ánh sáng. Táo có thể ở sống nhiều loại ñất nhưng thích hợp ñất thịt
pha cát, phù sa ven sông, ñủ ẩm, pH từ 5-7. Bộ rể phát triển mạnh, ăn sâu nên chống
gió bão tốt, có thể dùng làm cây chắn gió.
Táo chua chín vào tháng 3, quả nhỏ, mã ñẹp. Ngoài ra còn rất nhiều giống
táo khác cũng cho năng suất cao và ổn ñịnh ñang ñược bà con nông dân trồng khắp
các tỉnh thành. Thời vụ trồng tốt là cuối mùa mưa, nên trồng tháng 11-12 vì lúc này trời
ấm, sang mùa xuân năm sau cây phát triển nhanh. Trồng vào ñầu mùa xuân cũng tốt.
Trồng theo hàng hoặc theo ô vuông, khoảng cách cây 4-5m. ðể tiết kiệm ñất có thể trồng
dày hơn, khi cây táo lớn thì ñốn bỏ bớt.
Táo có thể nhân giống bằng hạt, cắm hom, chồi rễ, chiếc và ghép. Nhân
giống bằng hạt biến dị nhiều nên hiện chỉ dùng làm gốc ghép. Các phương pháp
cắm hom, dùng chồi rễ hoặc chiết còn dùng nhưng ít. Phổ biến hiện nay là phương
pháp ghép mắt và ghép áp. Nên dùng táo chua làm gốc ghép. Hạt trước khi gieo nên
ñập loại bỏ vỏ rắn ở ngoài ñể mau nẩy mầm. Gieo hạt vào bầu ny lon, sau khoảng 6
tháng là cây có thể ghép ñược. Mắt ghép lấy ở cành bánh tẻ, vỏ còn màu ñỏ. Cây
táo có khá nhiều loại sâu bệnh gây hại, ñặc biệt là rệp sáp. Loài rệp này thường làm
cho cây táo mất sức, ra ít bông hoặc làm thui chột bông, hư hại trái Chúng sinh
sản rất nhanh và cũng rất khó diệt, vì cơ thể chúng có một lớp sáp trắng phủ bên
ngoài ñể bảo vệ nên thuốc khó tiếp xúc ñược với chúng (Phạm Dũng, Trạm Khuyến
Nông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận).
1.2.2. Nghiên cứu về rệp sáp
1.2.2.1. Phân bố và phân loại rệp sáp
Theo kết quả ñiều tra của Viện Bảo vệ thực vật (1976) thì nhóm rệp bao gồm
những loài nói chung có kích thước rất nhỏ, gây hại bằng cách chích hút dịch cây
trồng (trên lá, trái, cành, thân). Có nhiều loài rệp sáp hiện diện trên nhóm Cam,
Quít, Chanh (Citrus), có thể chia rệp sáp ra làm 2 nhóm: nhóm rệp sáp dính với các
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 10
giống phổ biến như Lepidosaphes, Aonidiella, Coccus và Saissetia và nhóm rệp sáp
bông với các giống và loài phổ biến như Pseudococcus,Planococcus và Icerya
purchasi.
Tất cả các loài này ñều có ñặc ñiểm chung là cơ thể tiết ra một lớp sáp che
chở cho cơ thể, lớp này hình thành nên một lớp vỏ cứng, có hình dạng, mầu sắc và
kích thước khác nhau rệp sáp dính hoặc lớp phấn trắng rệp sáp phấn. Lớp vỏ của
nhóm rệp sáp dính có thể tách ra khỏi cơ thể một cách dễ dàng như ở
nhóm Aonidiella, Lepidosaphes hoặc tạo thành vách da không thể tách khỏi cơ thể
như ở nhóm Coccus hoặc Lecanium.
Trên cây táo thường có 2 loài rệp sáp bột gây hại, ñó là Planococcus
lilacinus và Pseudococcus sp. Nhưng trong ñó chủ yếu là loài Planococcus
lilacinus, loài này cơ thể có hình bầu dục, con cái có chiều dài khỏang 2,5-4 ly,
chiều rộng khỏang 0,7-3 ly, rìa mỗi bên cơ thể có 18 sợi tua trắng, toàn thân phủ
một lớp sáp mầu trắng như bông gòn (Phan Quốc Sủng, 1995).
Theo kết quả ñiều tra của Viện Bảo vệ thực vật thì tại Ðồng Bằng sông Cửu
Long (1999), bước ñầu ñã ghi nhận có trên 16 loài rệp sáp hiện diện trên Cam, Quít,
Chanh bao gồm Planococcus citri, Planococcus lilacinus, Pseudococcus citriculus,
Pseudococcus sp., Saissetia coffeae, Chrysomphalus sp., ulvinaria sp., Icerya
purchasi, Aonidiella sp., Aonidiella aurantii, Aspidiotus sp., Lepidosaphes beckii,
Rastrococcus sp., Coccus hesperidium, Coccus spp, Lecanium spp
Theo kết quả ñiều tra của Viện BVTV (1999) khi thu gom lấy mẫu ngẫu
nhiên trên nhiều vườn, cây và nhiều cành của một số vườn cà phê ở Tây Nguyên,
Viện BVTV ñã thu thập ñược 7 loại rệp sáp hại cà phê, thuộc 3 họ chính là họ rệp
sáp giả Pseudococcidae (4 loài), họ rệp sáp mềm Coccidae (2 loài) và họ rệp vảy
Disapididae (1 loài). Trong số 7 loài rệp sáp, có 2 loài luôn xuất hiện với tần suất
cao và gây ảnh hưởng lớn ñến cà phê tại ðăk Lăk là loại rệp sáp mềm tua ngắn
Planococcus kraunhiae Kuwana và loại rệp sáp tua dài Ferrisia virgata Cockerell.
Những loại rệp sáp này hại cành, lá, hoa và quả cà phê. Loại rệp sáp gây hại bộ rễ
cà phê là Planococcus lilacinus Cockerell và Planococcus sp.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 11
Vũ Văn Tố (2000) cho biết: ở miền Bắc nước ta rệp sáp phân bố ở hầu hết
các vùng ñồng bằng, trung du, và một số tỉnh miền núi như Lào Cai, Bắc Thái, Lạng
Sơn, Sơn La; Còn ở Tây Nguyên ñã phát hiện thấy rệp sáp gây hại trên cà phê, sắn,
khoai lang, các loại ñậu lạc, ñào lộn hột, cỏ trinh nữ và nhiều loài cỏ dại khác;
Riêng tại tỉnh Sơn La rệp sáp xuất hiện và gây hại trên các giống hiện có trồng ở
Sơn La: Catura, Catimo, Bourbon.
1.2.2.2 Tác hại của rệp sáp ñối với cây trồng
Theo Nguyễn Thị Thu Cúc và Lê Quốc ðiền (1997) mặc dù rệp sáp bột
P.lilacinus không gây hại phổ biến như sâu ñục trái và bọ ñục bông, nhưng loài này
cũng hiện diện rất phổ biến (100% vườn ñiều tra) và có thể tấn công trên 22% số
cây trong vườn, như kết quả ñã ghi nhận tại An Giang năm 1995 rệp sáp phấn tập
trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn ñược. Nếu bị
tấn công vào giai ñoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai ñoạn
trái ñã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm.
Theo Nguyễn Thị Chắt (1999) khi cây bị rệp sáp bột hại nặng có thể không có
trái hoặc trái bị lép nhiều, chết cành thậm chí có khi chết cả cây.
Cũng theo Nguyễn Thị Thu Cúc và ctv (2000), rệp sáp bột Planococcus
lilacinus rất phổ biến trên cây na, phát sinh trong suốt năm, gây hại nặng vào tháng 2-
4 hàng năm, với sự hiện diện ở 100% vườn ñiều tra và tỷ lệ cây bị nhiễm là 22%. Rệp
sáp chích hút trên lá và quả gây biến dạng lá và quả không lớn ñược. Quả bị hại lúc
còn non thì thường bị rụng, hại quả lớn gây giảm chất lượng và giá trị thương phẩm.
Theo Nguyễn Thị Chắt và các cộng sự (2001) thì rệp sáp bột Planococcus
lilacius Cockerell gây hại nhiều trên mãng cầu xiêm. Tỷ lệ mãng cầu xiêm bị rệp
sáp bột gây hại 78,84% kế tiếp là cây bình bát bị hại 70,00%, cây ca cao 37,25%,
những cây khác bị hại ít hơn. Trên ñịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh rệp sáp bột gây
hại ca cao ít hơn mãng cầu xiêm và bình bát, ñiều này có thể do cây ca cao ở nước
ta còn ít hơn so với mãng cầu xiêm và bình bát.
Theo sở khoa học công nghệ Vĩnh Long, Nếu mật số cao, rệp sáp bột có thể
bao phủ kín cả mặt dưới của lá, hoặc kín xung quanh các cành non, cuống trái, trái
non có thể làm cho trái không thể phát triển ñược và bị rụng, gây thiệt hại rất nhiều
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 12
cho nhà vườn. Ngoài gây hại trực tiếp bằng cách chích hút nhựa cây làm ảnh hưởng
xấu ñến sinh trưởng, phát triển của cây, năng xuất và sản lượng trái, trong chất bài
tiết của rệp bông còn chứa nhiều chất ñường mật, những chất này là môi trường
thuận lợi cho nấm bồ hóng phát triển bám ñen cả bề mặt của lá và những bộ phận
xanh khác làm ảnh hưởng ñến sự quang hợp của cây. Không những thế chất ñường
mật có trong chất bài tiết của rệp còn quyến rũ một vài lòai kiến ñến ăn, ñể “trả
công” cho rệp kiến lại giúp rệp bằng cách tha rệp di chuyển ñi ñễn những nơi khác,
cây khác ñể phá hại mỗi khi nguồn thức ăn tại chỗ của rệp bị cạn kiệt, từ ñó làm cho
rệp duy trì nòi giống và ngày càng lây lan phát triển ra diện rộng.
Vũ Thị Nguyệt, chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bến Tre (2011) cho biết rệp gây
hại bằng cách chích hút các bộ phận non của ñu ñủ như ñọt non, lá non, hoa và trái
non. Tuy nhiên cả những trái lớn vẫn bị rệp tấn công. Rệp thường sống tập trung
với mật số cao trong suốt giai ñoạn của trái. Rệp chích hút làm cho ñọt non bị vàng,
hoa rụng nhiều và trái non kém phát triển, phẩm chất trái bị giảm. Ngoài ra mật ngọt
do rệp tiết ra còn hấp dẫn nấm bồ hóng phát triển bao kín các bộ phận lá, trái,…làm
ảnh hưởng ñến sự quang hợp của cây. Rệp chích hút và nấm bồ hóng ký sinh làm
cho cây ñu ñủ bị còi cọc, ảnh hưởng ñến năng suất và phẩm chất trái. Rệp sáp giả
thường gây hại nặng vào mùa nắng. (Dẫn theo sonongnghiep.bentre.gov.vn)
1.2.2.3. Ký chủ của rệp sáp
Theo Vũ Văn Tố (2000), rệp sáp là một trong những côn trùng phân bố rộng
rãi ở nhiều nước trên thế giới thuộc vùng nhiệt ñới. Ở Việt Nam, rệp sáp có mặt ở
hầu hết mọi nơi và phá hại trên nhiều loại cây trồng như cam, quýt, cà phê, tiêu,
nho, và cỏ dại.
Nguyễn Thị Chắt và ctv (2005) ghi nhận rệp sáp Icerya aegyptiaca gây hại
trên chồi non cây có múi (Citrus spp.); cây na (Annona squamosa); mãng cầu xiêm
(Annona mauricata); sầu riêng (Artocarpus heterophyllus); gốc cây chuối (Musa
spp.); trên lá mít (Artrocarpus heterophyllus); trên lá vú sữa (Chrysophyllum
cainito); trên cành, lá cây nhất chi mai; trên cành, ngọn cây liễu. Tại ðồng bằng
sông Cửu Long, I. aegyptiaca ñược ghi nhận trên cây hoa hồng, xoài,
Theo Nguyễn Thị Chắt (2008), rệp sáp bột P.lilacinus là côn trùng gây hại
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 13
trên nhiều loại cây trồng nông nghiệp, ñặc biệt trên cây ăn quả như mãng cầu, xoài,
cam quýt, ổi, nhãn, mít trên cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, ñiều, lạc, cây
lương thực như khoai lang, sắn; cây rau như ớt; cây hoa – cây cảnh như phong lan,
mai vàng, trạng nguyên, hoa ñại, nhất chi mai, thiên tuế Kết quả theo dõi liên tục
từ năm 1999-2007 ñã ghi nhận ñược rệp sáp bột P.lilacinus Ckll. gây hại trên các
loại cây trồng: na, mãng cầu xiêm, bình bát, ca cao, hồng xiêm
1.2.2.4. Thiên ñịch của rệp sáp
Vũ Văn Tố (2000) nhận xét: có 4 loài côn trùng ăn rệp sáp, trong ñó có 3 loài
bọ rùa thuộc họ Coccinenlidae là: Bọ rùa ñỏ Rodolia sp., bọ rùa nhỏ Cryptogonus
horishamus Ohta, bọ rùa nhỏ hai chấm. Scymnus sp. và một loài thuộc họ chuồn
chuồn cỏ Chrysopidae là bọ mắt nâu Chrysopa sp. Trong tất cả các loài bọ rùa thì
phổ biến nhất là loài bọ rùa nhỏ 2 chấm Scymnus sp sau ñó ñến bọ rùa nhỏ
Cryptogonus horishamus. Khả năng ăn rệp của bọ rùa ñỏ Rodolia sp. ñạt 5,6 rệp
trưởng thành/ngày, còn bọ rùa nhỏ Cryptogonus horishamus và Scymnus sp tiêu thụ
tương ứng là 1,9 - 2,1 rệp trưởng thành/ngày, bọ mắt nâu tiêu thụ 3,2 rệp trưởng
thành/ngày.
Theo Vũ Thị Nga và Nguyễn Thị Chắt (2003), thành phần loài thiên ñịch của
rệp sáp bao gồm: bọ rùa, ong ký sinh, bọ ñuôi kìm, sâu ăn rệp sáp, Eublemma
amabilis Moore, bọ cánh cứng và nấm Cephalosporium Lecanii. Trong ñó, bọ ñuôi
kìm Ebovellia Stali có một ñôi càng sau hình cái kẹp dùng ñể tự vệ, bọ ñuôi kìm có
màu ñen bóng, giữa ñốt bụng có khoang trắng và có ñiểm trắng ở ñỉnh râu, khả
năng ăn rệp 4 - 5 cá thể rệp/ngày.
Cũng theo Vũ Thị Nga, Nguyễn Thị Chắt (2003) khi nghiên cứu bước ñầu về
sâu ăn rệp sáp Eublemma amabilis Moore (Lep: Noctuidae) cho biết: Ấu trùng của
sâu ăn rệp sáp có thể tấn công nhiều loại rệp sáp. trong vòng 24 giờ, một ấu trùng tuổi
cuối trung bình có thể ăn ñược 11,9 cá thể rệp sáp loài Planococcus lilacilus hoặc 7,4
cá thể rệp sáp loài Dysmicoccus brevipes. Khi nuôi ỏ 27,5 - 28,2
0
C và 83,8 - 85,6%,
với thức ăn là Planococcus lilacilus. Sâu ăn rệp sáp Eublemma amabilis vòng ñời
biến ñộng từ 45,4 ñến 50,7 ngày; trưởng thành có tuổi thọ trung bình 7,3 - 8,9 ngày;
trưởng thành cái có khả năng ñẻ trứng không cao (95,1 - 111,3 trứng).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 14
1.2.2.5. ðặc ñiểm hình thái của rệp sáp
Vũ Khắc Nhượng (1993) nhận xét về rệp sáp hại cà phê là trứng rệp nhỏ hình
ô van, dài 0,2-0,5 mm, màu ngà hơi vàng. Rệp non tuổi 1 trên lưng chưa có sáp và
xung quanh rìa thân không có tua sáp,nhìn rõ các mặt các vạch ngang thân trên
lưng, ở tuổi 1 rệp non bò khá nhanh, từ tuổi 2 nhất là sang tuổi 3 trở ñi rệp lớn hơn
và bắt ñầu có lớp sáp bông và hình thành 18 ñôi tua xung quanh rìa thân, ñôi tua thứ
18 dài gấp 2 lần các tua khác. Từ tuổi 2 – tuổi 3 rệp ít di ñộng và tập trung vào một
chỗ tạo thành ổ rệp.
Nguyễn Viết Tùng (2006) cho biết họ rệp sáp bột Pseudococcidae có kích
thước dài từ 0,5 mm ñến 12 mm (trung bình từ 3-6 mm). Con ñực kích thước rất
nhỏ, từ 0,6-3mm. Hình dáng cơ thể có hình trứng hoặc hơi dài, hiếm khi có hình
tròn. Cơ thể ñược che phủ bằng một lớp sáp dày mỏng khác nhau, xung quanh cơ
thể có những sợi tua sáp nhỏ, cuối bụng có sợi sáp trắng dài (con cái). Cơ thể chia
ñốt rõ ràng với 8 ñốt bụng. Râu sợi chỉ 5-9 ñốt (có lúc không có), vòi phát triển, có
1-3 ñốt. Mảnh mông, vòng hậu môn và lông ở vòng hậu môn phát triển (4-8 lông).
Không có tuyến ñĩa hình số 8. Râu ñầu có 3-10 ñốt. Mắt ñơn 4-6 cái, không có mắt
kép. ða số loài có một ñôi cánh trước, còn ñôi cánh sau thoái hóa thành thùy thăng
bằng. Loài rệp này chích hút nhựa cây, ăn quả ở các phần non mềm như cành non,
chồi non, quả; có một số ít sống ở rễ cây.
Theo sở khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long (2006) thì trên cây táo thường
có 2 loài rệp sáp phấn gây hại, ñó là Planococcus lilacinus và Pseudococcus sp.
Nhưng trong ñó chủ yếu là loài Planococcus lilacinus, loài này cơ thể có hình bầu
dục, con cái có chiều dài khỏang 2,5-4 ly, chiều rộng khỏang 0,7-3 ly, rìa mỗi bên
cơ thể có 18 sợi tua trắng, toàn thân phủ một lớp sáp mầu trắng như bông gòn. Con
cái bám chặt vào những bộ phận non của cây ñể hút nhựa, một con rệp cái có thể ñẻ
hàng trăm qủa trứng. Khi mới nở rệp non có chân ñể phân tán ra xung quanh, sau ñó
chân bị thoái hóa dần và chúng bám dính ở một chỗ ñể chích hút nhựa của cây cho
ñến khi trưởng thành.
Nguyễn Thị Chắt (2008) ñã nghiên cứu về rệp sáp hại cây trồng và nhận xét
rệp sáp bột loài Planococcus lilacinus Ckll. có hình ovan, cơ thể phủ ñầy bột sáp
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 15
trắng, phía lưng hơi phồng lên, bụng phẳng, nếu gạt lớp bột sáp ra cơ thể có màu
vàng nhạt. Cơ thể tuy ñược phủ nhiều bột sáp trắng, song vẫn ñể lại các ngấn ñốt cơ
thể rất rõ ràng, ñặc biệt giữa lưng có vệt rộng dọc cơ thể không phủ sáp hoặc phủ
sáp rất ít, ñủ ñể thấy màu vàng nhạt của cơ thể. Xung quanh cơ thể có 17 cặp tua
sáp ngắn và to, cặp thứ 17 hơi dài hơn so cặp khác. Rệp sáp giả dứa Dysmicoccus
brevipes Ckll. quan sát ñược không chỉ trên dứa mà còn trên trái mãng cầu ta, mãng
cầu xiêm và trên chuối nhất là chuối sim. Con cái rệp sáp giả dứa có hình trứng
tròn, trên lưng vồng lên phủ nhiều bột sáp trắng, tuy vậy vẫn còn vệt ngang theo
ngấn ñốt cơ thể nhất là các ñốt bụng. Mặt bụng cơ thể phẳng, có màu hồng, nếu gạt
bỏ lớp bột sáp ra mặt trên lưng cơ thể cũng có màu hồng. Xung quanh cơ thể có 17
cặp tua cerarius ở hai bên sườn ngắn hơn ½ chiều rộng cơ thể, các cặp tua phía cuối
bụng dài khoảng ¼ chiều dài cơ thể. Con cái không có cánh, trên mãng cầu con cái
rệp giả dứa có kích thước nhỏ hơn trên dứa, khoảng 2,4mm chiều dài và 1,8mm
chiều rộng.
Theo Nguyễn Vũ, sở Nông nghiệp tỉnh Tiền Giang (2011) thì cơ thể của rệp
có hình bầu dục. Con cái có chiều dài cơ thể khoảng 2,5-4mm, chiều rộng khoảng
0,7-3mm, xung quanh cơ thể có tua sáp, màu trắng như bông gòn, chúng bám chặt
vào những bộ phận non của cây như ñọt non, lá non, hoa trái… ñể hút nhựa và có
khả năng ñẻ hàng trăm quả trứng nhỏ li ti ở ngay dưới bụng. Khi mới nở, rệp con có
chân ñể phân tán ra xung quanh, sau ñó chân bị thoát hoá dần và chúng bám dính ở
một chỗ ñể chích hút nhựa của cây có ñến khi trưởng thành ( Dẫn theo
trangvangnongnghiep.com)
2.2.2.6. ðặc ñiểm sinh học của rệp sáp
Về biến ñộng số lượng, Phạm Văn Biên (1989) khi nghiên cứu rệp sáp hại
trên cây hồ tiêu cho biết trong mùa mưa rệp sáp ở trên mặt ñất và dưới rễ không
nhiều. Vào cuối mùa mưa thì mật ñộ rệp tăng dần, ñến cuối mùa khô chuyển sang
mùa mưa năm sau số lượng rệp cao nhất và gây tác hại rõ nhất.
Về tập quán sinh sống và gây hại theo ðoàn Công ðỉnh và ctv (1993), Phan
Quốc Sủng (1998) cho biết vị trí gây hại của rệp sáp ở trên nhiều bộ phận khác nhau
của cây cà phê như cuống quả, các chùm quả, chùm hoa, các phần non của cây và cả ở
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 16
bộ rễ. Khi rệp sáp Plancocus sp. gây hại trên chùm quả thì quả bị khô héo và có hiện
tượng bị rụng non. Nơi nào có rệp sáp tấn công thì nấm muội ñen ñến phát triển che kín
mặt lá làm cho quá trình quang hợp của cây bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Theo Lê ðức Khánh (2003) vòng ñời của rệp sáp trên cam từ 26-78 ngày.
Rệp phát sinh và gây hại quanh năm, nhiều nhất vào mùa hè và mùa thu.
Nguyễn Văn Liêm (2005) cho rằng các pha phát dục và vòng ñời của rệp sáp
giả Planococcus citri Risso thay ñổi theo các mùa trong năm và phụ thuộc khá rõ
vào ñiều kiện nhiệt ñộ môi trường. Trong mùa hè vòng ñời ngắn nhất và mùa ñông
vòng ñời dài nhất.Vòng ñời của rệp sáp giả kéo dài 26,8 – 56,3 ngày. Trong quần
thể rệp sáp cũng luôn tồn tại cả hai giới tính ñực và cái, nhưng tỷ lệ trưởng thành
ñực luôn thấp hơn trưởng thành cái và chỉ chiếm khoảng 6,1-44,4%. Không quan
sát thấy hiện tượng giao phối giữa rệp ñực và rệp cái. Tuổi thọ của trưởng thành ñực
từ 2,9-5,0 ngày, trưởng thành cái từ 19,6-32,9 ngày. Trung bình một trưởng thành cái ñẻ
từ 124,3-232,7 trứng
Cũng theo Nguyễn Văn Liêm (2005) cho biết giới tính ñực và cái của rệp sáp
bột Planococcus citri có biến thái hoàn toàn khác nhau. Rệp cái có các pha trứng,
ấu trùng (3 tuổi), trưởng thành. Khác với rệp cái, rệp ñực có 4 pha gồm trứng, ấu
trùng (2 tuổi), nhộng, trưởng thành. Số trứng ñẻ của một trưởng thành cái thay ñổi
theo mùa trong năm rất rõ rệt từ 124,3 con/cái vào mùa hè và 232,7 trứng/con cái
vào mùa thu. Rệp có thể hoàn thành 9-10 lứa trong năm. Tỷ lệ sống sót quần thể ñạt
44,2-99,5% các chỉ tiêu này thay ñổi nhiều và phụ thuộc vào các mùa trong năm.
Nguyễn Thị Thủy và cộng sự (2006) cho biết rệp sáp bột Planococcus sp. hại
cà phê tại ðăk Lăk vòng ñời ngắn từ 34,19 ngày ñến 38,86 ngày, khả năng sinh sản
cao, mỗi rệp cái ñẻ ñược từ 144,75 ñến 150,4 trứng (trong ñiều kiện nhiệt ñộ trung
bình từ 27,82
0
C – 28,76
0
C và ẩm ñộ trung bình từ 79,43% - 80,94%). Rệp ñực
thuộc dạng hình biến thái hoàn toàn gồm pha trứng, pha sâu non (2 tuổi), nhộng và
trưởng thành. Rệp cái có biến thái không hoàn toàn chỉ có pha trứng, pha sâu non (3 tuổi)
và trưởng thành. Thời gian sống của trưởng thành ñực từ 3,32 – 3,72 ngày, thời gian
trước ñẻ của rệp cái từ 10,46 – 13,6 ngày.
Nguyễn Thị Chắt (2008) cho biết rệp sáp bột có khả năng ñẻ trứng và cũng