Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đồ án đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà CT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.77 KB, 34 trang )

Mở đầu

Cùng với sự phát triển, Hà Nội đã và đang tiến hành các cơ sở hạ tầng
phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Các công trình xây dựng đòi
hỏi phải có mặt bàng để thực hiện. Chính vì vậy công tác giải phóng mặt bằng
là một phần quan trọng trong công tác thi công. Có mặt bằng đảm bảo cho thi
công đợc thuận lợi hơn. Một vấn đề đặt ra là dân c sống trong khu vực xây
dựng công trình sẽ ở đâu sau khi phải di dời để làm mặt bằng cho công trình.
Chính vì vậy cần phải xây dựng các khu di dân giải phóng mặt bằng đảm bảo
nhu cầu nhà ở cho nhân dân sau khi di dời. Tuy nhiên, để giải quyết vấn đề này
thật tốt thì đòi hỏi phải có sự nghiên cứu địa chất công trình (ĐCCT) một cách
tỷ mỉ, chính xác để đảm bảo về mặt kinh tế và kỹ thuật cũng nh độ bền cho
công trình, hạn chế tối đa những sai sót kỹ thuật có thể xảy ra khi xây dựng và
sử dụng công trình.
Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tế, sau khi học xong môn học Điạ chất công trình chuyên môn , Bộ môn
Địa chất công trình đã phân công tôi làm đồ án môn học trên với thời gian 3
tháng dới sự giúp đỡ của Thầy giáo Th.S Phan Tự Hớng. Đề tài của tôi đợc
giao là:
Đánh giá điều kiện địa chất công trình nhà CT1 (CT2, CT3, A1,
A2), khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội. Thiết kế
khảo sát địa chất công trình nhà CT2 phục vụ cho thiết kế kỹ thuật thi
công công trình trên
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung đồ án bao gồm:
Chơng I: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, nhân văn, giao thông thành phố Hà
Nội.
Chơng II: Đặc điểm địa chất Đệ Tứ thành phố Hà Nội.
Chơng III: Điều kiện ĐCCT khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
1
Chơng IV: Dự báo các vấn đề Địa chất công trình.


Chơng V: Thiết kế phơng án khảo sát địa chất công trình khu di dân giải
phóng mặt bằng Cầu Diễn.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Sau đây là nội dung chi tiết bản đồ án.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
2
Chơng I
Đánh giá điều kiện ĐCCT khu di dân
giải phóng mặt bằng Cầu Diễn
Khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn đợc quy hoạch xây dựng với
quy mô: nhà CT1: 20 tầng, nhà CT2: 15 tầng, nhà CT3: 16 tầng, nhà A1: 3
tầng, nhà A2: 4 tầng.
Để có tài liệu địa chất phục vụ cho giai đoạn lạp báo cáo khả thi cho khu
nhà CT2 thiết kế 15 tầng, ngời ta đã tiến hành khoan khảo sát địa chất công
trình khu vực dự kiến xây dựng. Trong phạm vi nghiên cứu đã tiến hành khoan
khảo sát 2 hố khoan, trong đó HK2: 25m, HK4: 20m, tổng cộng là 45m
khoan. Lấy thí nghiệm trong phòng 20 mẫu đất xác định các chỉ tiêu cơ lý các
lớp đất nền.
Dựa trên các tài liệu khảo sát thu thập đợc chúng tôi tiến hành đánh giá
điều kiện ĐCCT khu vực dự kiến xây dựng công trình nh sau:
I. Vị trí địa lý, địa hình khu vực khảo sát:
- Khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn thuộc thị trấn Cầu Diễn
huyện Từ Liêm TP. Hà Nội.
- Hiện nay, khu dây dựng là đất thổ canh của nhân dân địa phơng. Địa
hình khu xây dựnh tơng đối bằng phẳng, độ chênh cao ít, cao độ địa hình thay
đổi từ +6,9m đến +7,2m.
II. Địa tầng và tính chất cơ lý của các lớp đất nền:
- Theo kết quả của công tác khảo sát cho thấy cấu trúc nền tại vị trí xây

dựng công trình gồm các lớp đất theo thứ tự từ trên xuống dới nh sau:
Lớp 1: Đất thổ nhỡng sét pha lẫn ít rễ cây, mùn thực vật;
Lớp 2: Sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng;
Lớp 3: Sét pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng;
Lớp 4: Sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng;
Lớp 5: Sét pha màu nâu gụ, nâu vàng, trạng thái cứng;
Lớp 6: Cát pha màu nâu vàng, trạng thải dẻo;
Lớp 7: Sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất chặt.
Qua việc phân tích các mẫu đất lấy từ 2 hố khoan ta sơ bộ phân chia đất
trong khu vực ra thành 7 lớp.
áp lực tính toán quy ớc R
0
và môđun tổng biến dạng E
0
của mỗi lớp đất
đợc tính theo các công thức sau:
+ áp lực tính toán quy ớc R
0
:
R
0
= m{(Ab + Bh).
w
+ cD} (III-1)
trong đó:
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
3
m: hệ số lấy giá trị bằng 1
A, B, D: hệ số tra bảng theo
C: lực dính kết đơn vị (kG/cm

2
)
B, h: chiều rộng và chiều sâu móng quy ớc (b = h = 1m = 100cm)

w
: khối lợng thể tích của đất ở trạng thái tự nhiên (kG/cm
3
)
+ Môđun tổng biến dạng E
0
:
E
0
=
mk
a
eo
21
)1(

+
(III-2)
Trong đó:
: hệ số chuyển đổi từ điều kiện nén đất không nở hông trong phòng
sang nở hông ngoài thực tế, phụ thuộc vào từng loại đất (tra bảng) cụ thể nh
sau:
Đất cát: = 0,80
Đất cát pha: = 0,74
Đất sét pha: = 0,62
Đất sét: = 0,4

e
0
: hệ số rỗng tự nhiên
a
1-2
: hệ số nén lún ở cấp tải trọng 1-2 kG/cm
2
m
k
: hệ số quan hẹ giữa thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm ngoài trời,
m
k
tra bảng tuỳ theo loại đất và hệ số rỗng.
Dới đây là phần mô tả chi tiết của từng lớp:
1. Lớp số 1: Lớp đất thổ nhỡng - Sét pha lẫn ít rễ cây, mùn thực vật
Thành phần sét pha, lẫn ít rễ cây, mùn thực vật. Phân bố khắp diện tích
khu vực khảo sát. Lớp đất này nằm ở phía trên cùng và gặp tại các hố khoan:
HK2 và HK4 bề dày ổn định, bề dày lớp ở cả 2 HK đều là 0,4 m. Chiều dày
trung bình của lớp này là 0,42m.
Lớp đất này mỏng, không có giá trị xây dựng.
2. Lớp số 2: Sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng
Lớp này phân bố đều khắp ở diện tích nghiên cứu, nằm sát ngay dới lớp
1.Tại HK2 cao độ đỉnh lớp gặp sớm nhất vào +6,78m và muộn nhất vào
+3,34m. Tại HK4 cao độ đỉnh lớp bắt gặp sớm nhất vào +7,02m và muộn nhất
vào +2,22m. Bề dày trung bình của lớp là 3,96 m.
Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này là:
Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình
Thành phần hạt (mm)
Độ ẩm tự nhiên w % 30,22
Khối lợng thể tích tự nhiên


W
g/cm
3
1,91
Khối lợng thể tích khô

C
g/cm
3
1,47
Khối lợng riêng

S
g/cm
3
2.704
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
4
Hệ số rỗng e
o
- 0,845
Độ lỗ rỗng n % 85,34
Độ bão hoà G % 96,81
Độ ẩm giới hạn chảy W
L
% 51,80
Độ ẩm giới hạn dẻo W
P
% 31,18

Chỉ số dẻo I
P
% 20,6
Độ sệt I
S
- 0,046
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,022
Góc ma sát trong

độ 15
0
28

Lực dính kết c kG/cm
2
0,392
Môđun tổng biến dạng E
o
kG/cm
2
191,36
Sức chịu tải quy ớc R
o
kG/cm
2
1,61

3. Lớp số 3: Sét pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng
Lớp này phân bố đều khắp trên diện tích nghiên cứu, nằm kề ngay dới
lớp 2. Cao độ đỉnh lớp bắt gặp sớm nhất ở +3m (HK3) và muộn nhất ở +5,9m
(HK5). Đáy lớp này gặp sớm nhất ở đô sâu 15m tính từ mặt đất (HK1) và
muộn nhất ở độ sâu 17,5m (HK5). Chiều dày trung bình của lớp này là 11,58
m.
Kết quả thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của lớp đất này là:
Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình
Thành phần hạt (mm)
Độ ẩm tự nhiên w % 24,5
Khối lợng thể tích tự nhiên

W
g/cm
3
1,98
Khối lợng thể tích khô

C
g/cm
3
1,59
Khối lợng riêng

S
g/cm
3
2,71
Hệ số rỗng e
o

- 0,706
Độ lỗ rỗng n % 71,27
Độ bão hoà G % 94,21
Độ ẩm giới hạn chảy W
L
% 40,1
Độ ẩm giới hạn dẻo W
P
% 25,0
Chỉ số dẻo I
P
% 15,1
Độ sệt I
S
- - 0,03
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,020
Góc ma sát trong

độ 16
0
47
Lực dính kết c kG/cm
2
0,42
Môđun tổng biến dạng E
o

kG/cm
2
290,63
Sức chịu tải quy ớc R
o
kG/cm
2
2,15
4. Lớp số 4: Sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
5
Lớp này phân bố đều khắp diện tích khảo sát, nẳm kề ngay dới lớp 3,
xuất hiện ở độ sâu -8,07m (HK1) đến -10,3m (HK5). Chiều dày trung bình của
lớp này là 2,1m.
Theo kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
nh sau:
Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình
Thành phần hạt (mm)
Độ ẩm tự nhiên w % 26,05
Khối lợng thể tích tự nhiên

W
g/cm
3
50,92
Khối lợng thể tích khô

C
g/cm
3

1,52
Khối lợng riêng

S
g/cm
3
2,70
Hệ số rỗng e
o
- 0,682
Độ lỗ rỗng n % 79,01
Độ bão hoà G % 90,02
Độ ẩm giới hạn chảy W
L
% 33,3
Độ ẩm giới hạn dẻo W
P
% 20,5
Chỉ số dẻo I
P
% 12,8
Độ sệt I
S
- 0,44
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,026
Góc ma sát trong


độ 12
o
32
Lực dính kết c kG/cm
2344esss
0,283
Môđun tổng biến dạng E
o
kG/cm
2
150,17
Sức chịu tải quy ớc R
o
kG/cm
2
1,37
5. Lớp số 5: Sét pha màu nâu gụ, nâu vàng, trạng thái cứng
Lớp đất này xuất hiện trên khắp phạm vi khảo sát, xuất hiện ở độ sâu
-9,52m đến -13,62 m ở tại HK3, chúng ta bắt gặp lớp này ở HK1 tại vị trí lấy
mẫu ở độ sâu là 17, 8m và 19,8m. Chiều dày của lớp này trung bình khoảng
4,1m.
Kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý nh
sau:
Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình
Thành phần hạt (mm)
Độ ẩm tự nhiên w % 23,80
Khối lợng thể tích tự nhiên

W

g/cm
3
2,01
Khối lợng thể tích khô

C
g/cm
3
1,62
Khối lợng riêng

S
g/cm
3
2,73
Hệ số rỗng e
o
- 0,682
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
6
Độ lỗ rỗng n % 68,86
Độ bão hoà G % 94,84
Độ ẩm giới hạn chảy W
L
% 41,0
Độ ẩm giới hạn dẻo W
P
% 27,1
Chỉ số dẻo I
P

% 13,9
Độ sệt I
S
- -0,23
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,018
Góc ma sát trong

độ 18
0
02
Lực dính kết c kG/cm
2
0,450
Môđun tổng biến dạng E
o
kG/cm
2
277,81
Sức chịu tải quy ớc R
o
kG/cm
2
2,43
6. Lớp số 6: Cát pha màu nâu vàng, trạng thải dẻo
Lớp này phân bố đều khắp diện tích khảo sát, nằm kề ngay dới lớp 5 ,
xuất hiện ở độ sâu -9,62m (HK2) đến -10,17m (HK1). Chiều dày trung bình

của lớp này là 3,8m.
Theo kết quả thí nghiệm các mẫu cho các thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý
nh sau:
Các chỉ tiêu cơ lý Ký hiệu Đơn vị Trung bình
Thành phần hạt (mm)
Độ ẩm tự nhiên w % 23,1
Khối lợng thể tích tự nhiên

W
g/cm
3
1,96
Khối lợng thể tích khô

C
g/cm
3
1,59
Khối lợng riêng

S
g/cm
3
2,68
Hệ số rỗng e
o
- 0,683
Độ lỗ rỗng n % 68,94
Độ bão hào G % 90,51
Độ ẩm giới hạn chảy W

L
% 24,9
Độ ẩm giới hạn dẻo W
P
% 18,7
Chỉ số dẻo I
P
% 6,2
Độ sệt I
S
- 0,70
Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0,030
Góc ma sát trong

độ 19
0
15
Lực dính kết c kG/cm
2
0,085
Môđun tổng biến dạng E
o
kG/cm
2
153, 87
Sức chịu tải quy ớc R

o
kG/cm
2
0,48
7. Lớp số 7: Sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất chặt
STT Chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Trung bình
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
7
Thành phần hạt mm) %
1 40 - 20 % 17,4
20 10 % 23,4
10 4 % 20,4
4 2 % 11,0
2.0 0.5 % 6,6
0.5 0.25 % 8,4
0.25 0.10 % 4,6
0.10 0.05 % 2,7
0.05 0.01 % 2,0
0.01 0.005 % 1,4
<0.005 % 2,1
2
2
Khối lợng riêng

S
g/cm
2
2,67
3
3

Giá trị thí nghiệm SPT
N
30
Búa 70
3
4
Mô đun tổng biến dạng
E
o
kG/cm
2
808
5
5
Sức chịu tải quy ớc
R
o
kG/cm
2
5.0
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
8
Chơng II
Dự báo các vấn đề Địa chất
công trình
Vấn đề địa chất công trình (ĐCCT) là những vấn đề bất lợi về mặt ổn
định, phát sinh trong quá trình xây dựng công trình. Do đó vấn đề ĐCCT
không những phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên mà còn phụ thuộc vào mục đích
xây dựng công trình. Tuỳ thuộc vào đặc điểm địa chất mỗi loại công trình khác
nhau thì sẽ phát sinh những vấn đề ĐCCT khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu

các vấn đề ĐCCT có ý nghĩa quan trọng cho phép ta dự báo những bất lợi có
thể xảy ra khi xây dựng và sử dụng công trình. Từ đó đa ra những giải pháp
hợp lý đảm bảo công trình ổn định và kinh tế.
Khu di dân giả phóng mặt bằng Cầu Diễn thuộc thị trấn Cầu Diễn, huyện
Từ Liêm, thành phố Hà Nội dự kiến xây dựng 1 khu nhà 15 tầng.
Qua tài liệu đánh giá sơ bộ điều kiện ĐCCT trên lô đất xây dựng, nhìn
chung khu vực xây dựng có địa tầng phức tạp, gồm nhiều lớp có các tính chất
cơ lý khác nhau, bề dày biến đổi mạnh. Nhiều lớp đất yếu nằm xen kẹp có bề
dày lớn.
Cấu trúc đất nền nh trên, nên khi xây dựng công trình có tải trọng lớn
(khu nhà CT2 15 tầng có tải trọng 450T/trụ), có thể phát sinh các vấn đề ĐCCT
sau:
- Sức chịu tải của đất nền.
- Biến dạng của đất nền.
- Nớc chảy vào hố móng.
Sau đây ta xét chi tiết các vấn đề trên.
IV.1. Vấn đề sức chịu tải của đất nền nhà CT2:
Khu nhà 15 tầng có kích thớc mặt bằng xây dựng là , theo tài liệu
khoan trong giai đoạn thiét kế sơ bộ với cấu trúc địa chất dới móng công trình
khá phức tạp và tải trọng 480tấn/trụ của khu nhà, ta sử dụng giải pháp móng
nông trên nền thiên nhiên là không hợp lý cả về kinh tế và kỹ thuật. Bởi vì lớp
thứ 2 là lớp sét màu nâu vàng, nâu xám, trạng thái cứng có bề dày không đủ
lớn, còn lớp sét pha màu nâu hồng, trạng thái dẻo cứng và cát pha màu nâu
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
9
vàng, trạng thái dẻo có khả năng chịu tải tốt hơn tải trọng yêu cầu cần thiết. Vì
vậy ta sử dụng giải pháp móng cọc, cắm sâu vào lớp thứ 3 là sét pha màu loang
lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng là tối u nhất. Chúng ta chọn giải pháp
móng cọc BTCT, thi công bằng phơng pháp ép tĩnh.
Dựa vào mặt cắt ta thấy cấu trúc HK2 có đặc điểm địa tầng biến đổi

mạnh, cho nên khi tính toán ta chọn cấu trúc địa chất của HK2 làm cấu trúc địa
chất điển hình.
1. Chọn loại, vật liệu và kết cấu cọc:
Căn cứ vào điều kiện ĐCCT và kết cấu công trình 480T/trụ ở đây ta
dùng cọc ma sát, cấu tạo bằng bê tông cốt thép đúc sẵn, tiết diện 40ì40cm,
chiều dài cọc là 12m, bê tông mác 300#, cốt thép dọc chịu lực là thép gai
4CT5, 18. Các cọc nối với nhau bằng bản thép dày và đợc hàn bằng điện.
2. Chọn chiều sâu đặt đài cọc và chiều dài cọc:
Bê tông làm đài mác 300#, đài đặt cách mặt đất 0,42m, ta chọn cọc dài
10m, bề dày của đài là 1,5m, đầu cọc ngàm vào đài 0,5m. Vậy chiều dài cọc
còn lại là 9,5m và tổng độ sâu từ mặt đài đến mũi cọc là 10,5m. Với cách chọn
trên thì cọc cắm vào lớp sỏi sạn lẫn cát hạt trung màu xám vàng, trạng thái rất
chặt.
3. Xác định sức chịu tải của cọc:
a) Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc:
áp dụng công thức:
P
vl
= m. .(R
bt
.F
bt
+ R
ct
.F
ct
) (IV 1)
m - hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1,0
hệ số chịu uốn dọc trục, phụ thuộc vào tỷ số L/d (L: chiều dài cọc,
d: đờng kính hay cạnh của cọc vuông)

R
bt
cờng độ chịu nén giới hạn của bê tông, tra bảng R
bt
= 1250T/m
2
R
ct
cờng độ chịu kéo giới hạn của cốt thép, tra bảng R
ct
= 24000T/m
2
F
ct
diện tích tiết diện phần cốt thép:
F
ct
= 4 .r
2
= 4ì3,14ì(0,009)
2
= 0,00102 (m
2
)
F
bt
diện tích tiết diện phần bê tông:
F
bt
= 0,4ì0,4 = 0,16 (m

2
)
Thay các giá trị vào công thức (IV 1) ta đợc:
P
vl
= 1,0ì(1250ì0,16 + 24000ì0,00102)
P
vl
= 224,48 (T)
b) Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền:
áp dụng công thức:
P
đ
= k.m.(u

=
n
i 1
f
i
tc
.l
i
+ F.R
tc
) (IV 2)
P
đ
- sức chịu tải tính toán của cọc
k hệ số đồng nhất của đất, lấy k = 0,7

m hệ số điều kiện làm việc, lấy m = 1,0
F diện tích mặt tỳ của cọc trên đất, lấy bằng diện tích toàn bộ mặt cắt
ngang cọc.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
10
R
tc
cờng độ tiêu chuẩn của lớp đất ở mũi cọc phụ thuộc vào loại đất và
chiều sâu của mũi cọc, đợc lấy theo bảng 12.9 (Sổ tay thiết kế nền móng).
f
i
tc
cờng độ tiêu chuẩn lớp đất thứ i của nền tại mặt bên của cọc, đợc
tra theo bảng 12.10 (Sổ tay thiết kế nền móng).
u chu vi mặt cắt ngang cọc.
n số lớp trong phạm vi cọc đi qua
l
i
chiều dày của lớp đất thứ i mà cọc đi qua (m).
* Diện tích mặt cắt ngang của cọc là: F = 0,4ì0,4 = 0,16 (m
2
)
* Chu vi mặt cắt ngang của cọc là: u = 4ì0,4 = 1,6 (m)
* Chiều sâu tính toán của mũi cọc kể từ mặt đài bằng 10,5m.
* Cờng độ tiêu chuẩn của đất trong mặt phẳng mũi cọc R
3
tc
= 1110
(T/m
2

).
Lớp 2 3
f
i
tc
5,28 5,608
l
i
3,96 5,04
l
i
. f
i
tc
20,91 28,26
P
đ
= 0,7*[1,6*(20,91 + 28,26) + 0,16*1110] = 179,39(T)
So sánh sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc và theo đất nền ta thấy
sức chịu tải của cọc theo vật liệu lớn hơn, vậy ta chọn sức chịu tải cả cọc theo
nền đất để tính toán.
P
tt
= 179,39 (T)
c) Xác định sơ bộ diện tích đài cọc và số lợng cọc trong đài:
+ Xác định diện tích đài cọc:
Theo quy phạm, khoảng cách tối thiểu từ tim cọc giữa hai hàng cọc gần
nhau là lớn hơn hoặc bằng 3d (d: đờng kính hoặc cạnh cọc)
Khi đó ứng suất dới đáy cọc là:


tb
=
2
)3( d
P
=
2
)4,0.3(
39,179
= 124,58 (T/m
2
)
Diện tích sơ bộ của đài cọc là:
F
sb
=
h
No
tbtb
.



Trong đó:

tb
= .
m
(theo quy phạm
tb

= 2,0 2,2g/cm
2
)
F
sb
=
h
No
tbtb
.


=
5,1.2,258,124
480

= 3,96 (m
2
)
Lấy diện tích đài cọc là 4,84m
2
+ Xác định số lợng cọc trong đài đợc tính theo công thức:
n =
tb
N

'
= 1,5
58,124
3,483

= 3,88
trong đó
N

= N
t/c
+
tb
.h = 480 + 2,2.1,5 = 483,3 (T)
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
11
: hệ số an toàn ( = 1,5)

n = 3,88
Lấy n = 4 (cọc)
Theo quy phạm thì khoảng cách giữa hai hàng tim cọc là

3d. Với d là
đờng kính hoặc cạnh cọc. Và khoảng cách từ mép đài đến mép cọc là 0,3m.
Chọn một cạnh là 2,2m, một cạnh là 2,2m.
d) Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc:
Điều kiện làm việc bình thờng của cọc là:
P
oM
< P
tt
với P
oM
=
n

N '
với
n: Số lợng cọc
N: Tổng tải trọng tác dụng lên đầu cọc.
N

= N
tt
+ G
đài
= 483,3 (T)

P
oM
= 120,82 (T)
Trọng lợng tính toán của cọc:
P

= F
c
.
c
. l
c
= 0,4
2
.2,5.10 = 4(T)
Trong đó

c

: khối lợng riêng của vật liệu làm cọc (
c
= 2,5T/m
3
)
l
c
: chiều dài của cọc

P

= 4(T)
P = P
oM
+ P

= 80,55 + 4 = 84,55 (T) < P
tt
Vậy cọc đảm bảo điều kiện chịu lực.
e) Kiểm tra khả năng chọc thủng đài của cọc:
Điều kiện:

=
2
.hU
Ptt


R
cp

= 0,7*[

]
Trong đó:
P
tt
: sức chịu tải của cọc theo đất nền
T : ứng suất cắt dọc gây ra
[

] : ứng suất cắt dọc cho phép của cọc ([

] =3000/10 = 300 (T/m
2
))
U : chu vi tiết diện cọc, U = 1,6m
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
12
h
2
= 1m
Thay vào công thức ta có:

=
1*6,1
39,179
= 112,12 (T/m
2
)
R

cp
= 0,7*300 = 210 (T/m
2
)

< R
cp
Vậy móng không bị chọc thủng.
f) Kiểm tra sức chịu tải của đất nền:
+ Diện tích móng khối quy ớc:
- Diện tích đáy móng khối quy ớc đợc tính:
F
qu
= (A + 2.L.tg )
2

Trong đó
A: cạnh của móng khối quy ớc.
: góc mở của móng khối quy ớc: =
4
tb

L: chiều dài móng khối quy ớc.
Lớp

i
(độ)
L
i
(m)

L
i
.
i
2 15,47 3,96 61,26
3 16,78 11,58 149,31

tb
=
L
l
ii
.


=
5,9
21,14926,61 +
= 22,15
0
=
4
15,22
= 5,54
0
lấy = 6
0
F
qu
= (2,2 + 2.9,5.tg6

0
)ì(2,2 + 2.9,5.tg6
0
) = 3,53*3,53= 17,61 (m
2
)
Lấy F
qu
= 18 m
2
+ Kiểm tra sức chịu tải của đất nền:
Đất nền dới móng công trình ổn định khi:

o


R
t/c
Với
o
=
qu
ct
F
N
/

Trong đó N
t/c
: tải trọng thẳng đứng của công trình bao gồm tải trọng

công trình và móng, trọng lợng cọc trong đất.
N
t/c
= N
ct
+ N
t/c
qu

Trong đó:
Tải trọng công trình và móng N
CT
= 480T
Trọng lợng móng khối quy ớc
N
t/c
qu
= N
móng
+ P

c
+ N
đất
+ N
đài


Trọng lợng đất bị cọc chiếm chỗ:
N

đất
= 0,4
2
(
i
l
i
) = 0,16*(2,7*2,46 + 2,71*5,04) = 0,16*20,30
N
đất
= 3,25 (T)
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
13
Trọng lợng tính toán của cọc:
P
c

= 4(T)
Trọng lợng móng:
N
móng
= 6.
i
l
i
= 6*20,30 = 121.8 (T)
Trọng lợng đài:
N
đài
= F

qu
.
tb
.h
o
= 20*2,2*1,9 = 83,60 (T)
N
t/c
qu
= 212,65(T)
N
CT
= 480 (T)
N
t/c
= 692,65 (T)
ứng suất tại đáy móng khối quy ớc:

o
=
18
65,692
= 38,48(T/m
2
)
+ Sức chịu tải tiêu chuẩn dới đáy móng khối quy ớc:
R = m(A.b
qu
.
tb

+ B.q
o
+ D.c)
Trong đó:
m: hệ số làm việc của đất nền (m = 1).
A, B, D : hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất.
A = 0,375; B = 2,563; D= 5,128
b
qu
: chiều rộng của móng khối quy ớc.
b
qu
= 2,2 + 2*11,92*tg6
0
= 4,70m
c : lực dính của đất.

tb
: khối lợng thể tích của đất nền trên đáy móng
q
0
=
i
l
i
+
m
.h
m
= 20,30 + 1,85*10,5 = 39,73(T)

R = 1*(0,375*3,87*2,2 + 2,563*39,73 + 5,128*2,2) = 116,30 (T/m
2
)

o
< R. Vậy đất nền làm việc bình thờng.
IV.2. Vấn đề biến dạng lún nền công trình nhà CT2:
Để xác định độ lún ở đây tôi dùng phơng pháp phân tầng lấy tổng, vùng
hoạt động công trình H
s
theo TCXD 45 78 lấy từ đáy móng quy ớc tới độ
sâu điểm mà 0,2.
bt
>
gl
Ta chia nền đất dới đáy móng quy ớc thành các lớp phân tố có chiều dày
h
i
= 0,5m.
- áp lực bản thân đợc tính theo công thức:

bt
i
=


i.
l
i
+


i
z
i
trong đó:

i
: khối lợng thể tích của lớp đất chứa điểm i
z
i
: chiều sâu từ đáy móng tới điểm i
l
i
: bề dày lớp đất thứ i
- ứng suất phụ thêm tại các điểm:

zi
= K
0
. P
gl
K
0
: hệ số ứng suất ở tâm móng, tra bảng phụ thuộc vào l/b và z/b
- áp lực gây lún:
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
14
P
gl
=

F
cNt /
-


i
.l
i
= 38,48 (1,91*2,96 + 6,54*1,98) = 19,88 (T/m
2
)
Kết quả tính toán theo bảng sau:
STT Z
i
(m) 2z
i
/b l/b K
0i

i
(T/m
3
)

zi
(T/m
3
)

bt

i
(T/m
3
)
0 0,0 0,00
1,0
1
1,98
19,88 18,60
1 0,44 0,4 0,960 19,08 19,47
2 0,88 0,8 0,800 15,90 20,34
3 1,32 1,20 0,606 12,05 21,21
4 1,76 1,60 0,449 8,93 22,08
5 2,20 2,0 0,336 6,68 22,95
6 2,64 2,4 0,257 5,11 23,83
7 3,08 2,8 0,201 3,99 24,70
8 3,52 3,2 0,160
9 3,96 3,6 0,106
Ta bảng, ta thấy tại độ sâu dới đáy móng khối quy ớc

gl
= 3,99

0,2*24,70 = 4,94
Vậy vùng hoạt động nén ép nằm ở độ sâu h = 3,08m dới móng khối quy
ớc.
Độ lún cuối cùng đợc tính theo công thức:
S =

à

i
izi
E
h.

Trong đó:
S : độ lún cuối cùng của công trình
à
: hệ số phụ thuộc vào loại đất,
à
= 0,62
E
i
: mô đun tổng biến dạng lớp đất thứ i, E
i
= E
03
= 290,63 T/m
2
h
i
: bề dày lớp phân tố thứ i, h
i
= 4,32m
zi

: ứng suất phụ thêm trung bình lớp đất thứ i
Thay các giá trị trên vào công thức đợc:
S=
44,0*)

2
70,20
83,2395,2208,2221,2134,20
2
47,19
(
3,2906
62,0
++++++

S = 1,00 cm
S
gh
: Độ lún giới hạn của công trình. Theo quy phạm đối với công trình nhà dân
dụng S
gh
= 8cm.
Nh vậy độ lún cuối cùng của công trình thoả mãn điều kiện: S

S
gh
=
8cm. Do đó đảm bảo công trình đợc ổn định.
Kết luận: Với điều kiện ĐCCT nêu trên, ta thiết kế móng cọc thì công trình
hoàn toàn ổn định.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
15
1
2
3

18,60
19,47
20,34
21,21
22,08
22,95
23,83
24,70
19,88
19,08
15,90
12,05
8,93
6,68
5,11
3,99
h = 11m
0,00
0,42
4,38
15,96
Pt/c
IV.3. Vấn đề nớc chảy vào hố móng:
Trong khu vực xây dựng chủ yếu tồn tại trong các lớp trầm tích hạt rời.
Mực nớc đo đợc tại thời điểm khảo sát cách mặt đất từ 2,8 đến 1,0m. Nhìn
chung nớc dới đất không có ảnh hởng đáng kể đến việc thi công xây dựng công
trình. Nhng trong mùa ma, nhất là mùa lũ thì mực nớc ngầm có thể thay đổi. Vì
vậy cần chú ý đo mực nớc để có biện pháp xử lý vấn đề nớc chảy vào hố móng
trong giai đoạn này.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49

16
Chơng III
Thiết kế các phơng án khảo
sát địa chất công trình
A. Luận chứng nhiệm vụ thiết kế:
Công trình khu di dân giải phóng mặt bằng Cầu Diễn tại thị trấn Cầu
Diễn Từ Liêm Hà Nội đã đợc tiến hành khảo sát sơ bộ 2 HK thăm do
tổng công là 45m. Đồng thời tiến hành đo vẽ mặt bằng hiện trạng toàn bộ mặt
bằng diện tích cần nghiên cứu với tỷ lệ 1: 1000.
Công tác khảo sát ở giai đoạn sơ bộ mới đa ra đợc mặt cắt địa chất, phân
chia ranh giới địa tầng và một số kết quả ban đầu nhất định. Tuy nhiên, với yêu
cầu của giai đoạn thiết kế kỹ thuật và thi công, thì khối lợng công tác tiến
hành cha đảm bảo và còn tồn tại một số các vấn đề sau: mật độ nghiên cứu còn
tha, cha có công tác thí nghiệm ngoài trời để xác định một số chỉ tiêu trong
điều kiện tự nhiên của đất nền, số lợng mầu cha đủ để đảm bảo tính chính xác
khi áp dụng thống kê toán học. Công tác thí nghịêm ngoài trời còn ít, cha đủ để
cung cấp thêm các thông tin về địa kỹ thuật để phục vụ cho việc thiết kế móng
hợp lý nhất cho công trình. Do đó cần phải tiến hành thiết kế khảo sát bổ sung.
Nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn này là làm sáng tỏ cấu trúc địa chất nền
đất, xác định chính xác địa tầng, đặc điểm địa chất thuỷ văn và các chỉ tiêu cơ
lý của các lớp đất tại vị trí xây dựng công trình. Từ đó quyết định cuối cùng
giải pháp nền móng công trình hợp lý nhất.
Để thực hiện tốt những nhiệm vụ trên, căn cứ vào kết quả khảo sát của
công trình ở giai đoạn trớc, yêu cầu của công tác khảo sát địa chất công trình
giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công và đặc điểm công trình xây dựng thì công
tác khảo sát địa chất công trình cần tiến hành một số dạng công tác sau:
Công tác thu thập tài liệu.
Công tác trắc địa.
Công tác khoan khảo sát.
Công tác lấy mẫu thí nghiệm.

Công tác thí nghiệm trong phòng.
Công tác thí nghiệm ngoài trời.
Công tác chỉnh lý viết báo cáo.
B. Nội dung, khối lợng và phơng pháp tiến hành các
dạng công tác khảo sát ĐCCT:
III.1. Công tác thu thập tài liệu:
1. Mục đích:
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
17
Công tác này nhằm thu thập các kết quả khảo sát ở giai đoạn trớc, tận
dụng để giảm bớt khối lợng công tác khảo sát ở giai đoạn tới. Ngoài ra, công
tác thu thập tài liệu còn là cơ sở để thiết kế khảo sát địa chất công trình, chỉnh
lý tài liệu khảo sát địa chất công trình mới, rút ngắn thời gian chỉnh lý tài liệu.
2. Nội dung và khối lợng tài liệu thu thập đợc:
Công tác thu thập tài liệu phải đợc tiến hành khẩn trơng ngay sau khi
nhận nhiệm vụ khảo sát.
a) Các tài liệu thu thập gồm:
Tài liệu về khí tợng thuỷ văn, dân c, kinh tế, giao thông của khu vực
khảo sát.
Tài liệu về địa chất, địa mạo, tân kiến tạo của khu vực.
Tài liệu về địa chất, địa chất thuỷ văn của khu vực.
Tài liệu kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đất, thành phần tính
chất của nớc mặt, nớc ngầm.
Bản báo cáo thuyết minh về điều kiện địa chất công trình, địa chất
thuỷ văn của công trình.
Các tài liệu kết cấu, tải trọng dự kiến của công trình xây dựng.
Trong quá trình thh thập cần có sự đánh giá phân tích và chọn lọc trên cơ
sở đó rút ra khối lợng công tác cần làm.
b) Bản vễ thu thập gồm:
Bản đồ, cột địa tầng trầm tích Đệ tứ thành phố Hà Nội;

Bản vẽ và mặt cắt địa chất công trình;
Sơ đồ bố trí công trình thăm dò;
Các hình trụ lỗ khoan.
3. Phơng pháp tiến hành:
Phơng pháp thu thập tài liệu đợc tiến hành bằng phơng pháp đọc, ghi
chép và can, vẽ và photocopy.
III.2. Công tác trắc địa:
1. Mục đích:
Công tác trắc địa nhằm mục đích đa các điểm khảo sát từ bình đồ bố trí
công trình thăm dò ra ngoài thực địa, xác định toạ độ các công trình thăm dò
và đa các công trình thăm dò từ thực địa lên bình đồ.
2. Khối lợng công tác:
Đa các điểm khảo sát ĐCCT từ sơ đồ bố trí các công trình thăm dò ra
ngoài thực địa. Khối lợng công tác định vị công trình khảo sát đợc trình bày
trong bảng dới.
Bảng khối lợng công tác định vị công trình khảo sát
STT Dạng công trình Số lợng
1 Khoan thăm dò 5
2 Xuyên thăm dò 3

8
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
18
3. Phơng pháp tiến hành
Dùng máy kinh vĩ và máy thuỷ chuẩn để xác định.
Các bớc tiến hành:
a) Xác định toạ độ các công trình thăm dò:
Để đa các điểm khảo sát từ sơ đồ bố trí ra ngoài thực địa bằng máy kinh
vĩ, với các mốc trắc địa A và B đã có ngoài thực địa. Ta dùng phơng pháp toạ
độ cực:

- Toạ độ điểm A, B và phơng vị
AB
đã đợc xác định.
- Tọa độ điểm C đợc xác định bằng đồ giải.
- Điểm C đợc bố trí ở ngay ngoài thực địa bằng cách dựng góc và
chiều dài ngang S.
- và S đợc tính toán theo công thức:

AB
= arctan
AB
AB
xx
yy



AC
= arctan
AC
AC
xx
yy


=
AB
-
AC
S =

22
)()(
ACAC
yyxx +
Ngoài thực địa, đặt máy kinh vĩ tại điểm A; đặt bảng ngắm tại B. Từ A
định hớng về B, mở một góc . Sau đó dùng thớc thép đặt một chiều dài S. Nh
vậy điểm C đã đợc bố trí ngoài thực địa.
S
A
B
C
Lần lợt làm nh trên với tất cả các điểm thăm dò khác ngoài thực địa.
b) Xác định cao độ các công trình thăm dò
Dùng phơng pháp đo cao lợng giác để xác định cao độ các điểm thăm
dò.
Cách tiến hành:
- Từ độ cao điểm A đã biết, để xác định độ cao điểm C, ta đặt máy tại A
dựng mia tại C.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
19
- Gọi i là chiều cao máy, l là chiều cao điểm ngắm, V là góc đứng tơng
ứng với trục điểm ngắm, S là chiều dài nằm ngang giữa 2 điểm A và C. Chênh
cao giữa 2 điểm A và C là:
h
AC
= S.tgV + i 1
Độ cao điểm thăm dò C đợc xác định theo công thức:
H
C
= H

A
+ h
AC
H
C
: cao độ của điểm thăm dò C cần xác định (m);
H
A
: cao độ điểm A đã biết (m);
h
AC
: chênh cao giữa 2 điểm A và C (m).
Tơng tự, ta sẽ xác định đợc tất cả các cao độ của các điểm thăm dò khác
ngoài thực địa.
III.3. Công tác khoan khảo sát:
1. Mục đích, nhiệm vụ:
Khoan là một dạng công tác rất cần thiết trong khảo sát địa chất công
trình. Kết quả công tác khoan có tính chất quyết định đến chất lợng và giá
thành các phơng án. Công tác khoan đợc tiến hành nhằm mục đích xác định
chính xác phạm vi phân bố và ranh giới địa tầng, xác định chiều sâu mực nớc
ngầm. Kết hợp lấy các mẫu đất để xác định tính chất cơ lý, các mẫu nớc để
phân tích thành phần hoá học, đánh giá khả năng ăn mòn bê tông, tiến hành
một số thí nghiệm ngoài trời trong hố khoan.
2. Nội dung và khối lợng công tác khoan:
a) Nguyên tắc bố trí mạng lới hố khoan và chọn chiều sâu hố khoan:
Nguyên tắc bố trí mạng lới hố khoan thăm dò: mạng lới hố khoan thăm
dò đợc bố trí dựa vào giai đoạn khảo sát, mức độ phức tạp của điều kiện địa
chất công trình, quy mô, kết cấu tải trọng công trình và diện tích khu vực khảo
sát. Các hố khoan đợc bố trí trên chu vi móng nhà cho phép vẽ đợc mặt cắt địa
chất công trình và phản ánh tốt nhất điều kiện địa chất công trình diện tích

nghiên cứu. Do đó ở giai đoạn này, tiến hành bố trí các hố khoan nằm trên chu
vi của công trình xây dựng, tại các góc nhà, các trụ cột chịu lực tập trung, các
chỗ công trình bị biến dạng h hỏng nhiều. Khoảng cách các hố khoan thăm dò
từ 20 đến 40m. vị trí các hố khoan đợc bố trí trên cơ sơ đồ các công trình thăm
dò.
Với những điều kiện địa chất công trình nh trên, ở giai đoạn thiết kế kỹ
thuật thi công, khoảng cách giữa các công trình thăm dò khoảng từ 20 -
40m, chiều sâu thăm dò phải sâu hơn chiều sâu thiết kế cọc ít nhất là 5m đối
với khu nhà 15 tầng.
b) Khối lợng công tác khoan:
Với khu xây dựng công trình khu nhà ở 15 tầng, mạng lới hố khoan ở
giai đoạn khảo sát chi tiết này đợc bố trí thêm 5 hố khoan và 1 hố xuyên.
* Đối với khu nhà 15 tầng: Qua thiết kế dự tính cọc tựa vào lớp số 3 (sét
pha màu loang lổ, nâu đỏ, xám vàng, trạng thái cứng), cọc cắm vào lớp này là
6,54m; chiều sâu từ mũi cọc lên tới mặt đất là 10,92 theo tiêu chuẩn, chiều sâu
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
20
khoan khảo sát phải vợt qua chiều sâu đặt mũi cọc ít nhất là 5m (trong trờng
hợp này ta lây là 6,5m). Do đó các hố khoan (HK1, HK2, HK3, HK4, HK5)
thiết kế ở giai đoạn này với chiều sâu là 16m, cứ 0,5m ta lấy 1 mẫu.
STT
Ký hiệu hố
khoan
Chiềusâu
thiết kế (m)
Nhiệm vụ của các hố khoan
1 HK1 16
Xác định ranh giới địa tầng, lấy mẫu
đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT,
lấy mẫu nớc dới đất.

2 HK2 16
Xác định ranh giới địa tầng, lấy mẫu
đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
3 HK3 16
Xác định ranh giới địa tầng, lấy mẫu
đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
4 HK4 16
Xác định ranh giới địa tầng, lấy mẫu
đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
5 HK5 16
Xác định ranh giới địa tầng, lấy mẫu
đất, thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT.
Với nhiệm vụ của các hố khoan là xác định địa tầng, lấy mẫu đất, thí
nghiệm SPT. Ngoài ra ở LK1 còn có nhiệm vụ lấy mẫu nớc thí nghiệm. Vậy
tổng chiều sâu khoan trong giai đoạn này là 81,6m.
c) Chọn phơng pháp và thiết bị khoan:
Căn cứ vào chiều sâu hố khoan, cấu trúc địa chất, thành phần đất đá,
đồng thời đảm bảo công tác lấy mẫu thí nghiệm và các thí nghiệm ngoài trời đ-
ợc tốt, ta chọn phơng pháp khoan xoay lấy mẫu dùng lỡi khoan hợp kim và có
bơm rửa bằng dung dịch Bentônit. Dùng máy khoan XY- 1(100) cảu Trung
Quốc là loại máy đáp ứng đợc các yêu cầu trên.
Các thông số kỹ thuật khoan của máy khoan XY 1(100)
STT Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Khối lợng
1 Tháp khoan
Cao 7m, dùng nâng, hạ bộ dụng
cụ khoan
1 bộ
2 Tời khoan Có sức nâng 2T 1 bộ
3
ống khoan

130, 110, 91, 76
2 bộ
4 Dây cáp
Dây cáp 12
20m
5
ống mẫu
110, 91
1 bộ
6
ống chống
127, 108, dài 2- 3m
100m
7 Cần khoan
42, dài 2 5m
100m
8 Khoá số 7 Dùng để tháo lắp cần khoan 2 cái
9 Khoá mỏ vịt Dùng để kẹp cần khoan 2 cái
10 Khoá xích
Dùng để kẹp ống chống, ống
mẫu khi tháo lắp
2 cái
Chiều sâu khoan lớn nhất đạt đợc: 100m
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
21
Đờng kính khoan mở lỗ lớn nhất: 160mm
Đờng kính cần khoan: 42mm
Sức nâng của tời thuỷ lực: 2T
Tốc độ quay đầu cần khoan: 120, 180, 300 vòng/phút
Trọng lợng máy khoan: 900 kg.

d) Yêu cầu về trình tự tiến hành, theo dõi và mô tả khoanTrình tự thi công
lỗ khoan:
Sau khi tiếp nhận bản đề cơng này cần tiến hành công tác chuẩn bị gồm;
chuẩn bị, kiểm tra thiết bị, vật t, dụng cụ máy móc trớc khi đa ra hiện trờng;
dụng cụ, thiết bị phải đúng quy cách, đồng bộ. Đa công nhân và máy móc đến
hiện trờng.
Xác định vị trí lỗ khoan: đảm bảo đúng toạ độ đã nêu trong đề cơng,
khoan đúng các mốc đã đợc định vị bằng công tác trắc địa.
Trớc khi khoan phải làm nền với diện tích 2,5 3m
2
, nên phải làm bằng
phẳng, sạch sẽ để dung và hạ tháp đợc dễ dàng. Sau khi làm xong công tác
chuẩn bị, kiểm tra an toàn chu đáo và bắt đầu khoan.
Đầu tiên tiến hành khoan khô, dùng lỡi khoan 127 khoan hết lớp đất
lấp, sau đó hạ ống chống 110 rồi dùng lỡi khoan 91 khoan tiếp.
Mẫu nhật ký khoan
Đơn vị khảo sát . Cao trình miệng hố
Công trình . Độ sâu hố khoan
Địa điểm hố khoan Ngày khởi công .
Ký hiệu hố khoan Ngày kết thúc
e) Kỹ s theo dõi đảm bảo các yêu cầu:
- Ghi chép đầy đủ thông số kỹ thuật khoan, đọ sâu mặt lớp, kết thúc lớp
vào sổ nhật ký khoan.
- Theo dõi mô tả các thay đổi của dung dịch khoan, màu sắc, thành
phần, độ nhớt, mất dung dịch Đó là cơ sở ban đầu thể hiện sự biến đổi địa
tầng.
- Xác định chính xác độ sâu dừng khoan để lấy mẫu hoặc thực hiện các
thí nghiệm SPT, cắt cánh.
- Ghi phiếu mẫu, mô tả hiện trờng đối với các mẫu lấy đợc.
- Ghi chép các hiện tợng khi khoan, tốc độ, sự làm việc của máy khoan.

Trong trờng hợp có các hiện tợng bất thờng phải có trách nhiệm quyết định
biện pháp xử lý hoặc kiến nghị để cùng bên A đa ra giải pháp hợp lý.
f) Công tác chỉnh lý tài liệu khoan
Chỉnh lý các mô tả từ trên xuống dới chính xác và chi tiết. Sau khi kết
thúc lỗ khoan phải lập trụ lỗ khoan theo tỷ lệ yêu cầu, trên đó thể hiện chiều
sâu mặt lớp, đáy lớp, chiều dày lớp, thành phần thạch học của từng lớp, sau đó
lập mặt cắt lỗ khoan chính xác.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
22
g) Cấu trúc hố khoan điển hình
Dựa vào tài liệu khảo sát ở giai đoạn trớc ta thiết kế sơ bộ cấu trúc hố
khoan điển hình nh sau:
0.00
0.42
3.80
15.30
16.80
19.70
25.00
+7.18
+3.38
-8.12
-9.62
-12.52
-17.82
+6.78
h) Công tác an toàn lao động
Để đảm bảo an toàn lao động trong quá trình khoan, trớc hết tất cả cán
bộ và công nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật khoan. Tổ tr-
ởng và cán bộ theo dõi khoan phải thờng xuyên kiểm tra công tác dựng, hạ

tháp, tháo lắp dụng cụ. Khi làm việc phải mang đầy đủ các phơng tiện bảo hộ
lao đọng nh quần áo, giày, mũ, găng tay
III. 4.Công tác lấy mẫu:
1. Mục đích, nhiệm vụ:
Công tác lấy mẫu thí nghiệm nhằm mục đích xác định trạng thái, thành
phần hạt và các tính chất cơ lý của đất; xác định thành phần hoá học, tính chất
vật lý của nớc dới đất và nớc mặt.
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
23
2. Số lợng, vị trí và phơng pháp lấy mẫu:
a)Mẫu đất:
Gồm 2 loại là mẫu lu trữ và mẫu thí nghiệm:
* Mẫu lu trữ: lấy về nhằm mục đích đối chiếu, k iểm tra khi cần thiết.
Trong khoan khảo sát cứ 0,5m lấy 1 mẫu lu trữ cho vào hộp đựng mẫu có chia
ô nhỏ và đánh số thứ tự theo chiều sâu, số hiệu hố khoan. Tất cả các hố khoan
đều lấy mẫu lu trữ. Dự kiến lấy mẫu lu trữ trong các hố khoan đối với khu nhà
15 tầng.
Bảng dự kiến lấy mẫu lu trữ các lỗ khoan
STT Hố khoan Loại mẫu Số lợng mẫu lấy trong mỗi lớp
1 HK1
Mẫu lu trữ
30
2 HK2 30
3 HK3 30
4 HK4 30
5 HK5 30
Tổng số mẫu lu trữ cần lấy 150
* Mẫu thí nghiệm: gồm mẫu nguyên dạng và mẫu không nguyên dạng,
+ Mẫu nguyên dạng: thờng lấy mẫu có kích thớc 90, L = 20 22cm.
Khoảng cách lấy mẫu có thể dựa vào quy phạm hay kinh nghiệm. Tuy nhiên

vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Với lớp có bề dày nhỏ hơn 5m thì lấy từ 1- 2 mẫu; với lớp có bề dày
trên 5m đến dới 10m thì lấy từ 2- 3 mẫu; còn với lớp có bề dày từ 10m đến
15m thì lấy từ 3 4 mẫu. Mặt khác, với mẫu thí nghiệm phải lấy sao cho số l-
ợng mẩutong một đơn nguyên địa chất công trình phải có ít nhất 6 mẫu để đảm
bảo chỉnh lý só liệu thí nghiệm bằng thống kê toán học đợc chính xác.
Phơng pháp lấy mẫu và bảo quản:
Khi khoan đến độ sâu cần lấy mẫu, dừng khoan, làm sạch đáy giếng
khoan, thả bộ dụng cụ lấy mẫu xuống, đóng hoặc ấn ống mẫu ngập vào trong
đất 30- 40cm, bẻ mẫu và lấy mẫu lên. Mẫu lấy lên cho vào hộp bảo quản, đặt
vào đầu trên của mẫu một thẻ mãu, dán ở bên ngoài một thẻ mẫu khác. Hộp
bảo quản đợc bọc bằng vải màn tẩm paraffin. Lấy xong bọc lót, xếp cẩn thận
vào hòm rồi chuyển về phòng thí nghiệm và không đợc để quá nửa tháng.
+ Mẫu không nguyên dạng: Do một số loại đất không thể lấy đợc mẫu
nguyên dạng cho nên ta phải lấy mẫu không nguyên dạng. Mẫu lấy cho vào túi
nilông, đặt thẻ mẫu rồi buộc kín, xếp cẩn thận rồi chuyển về phòng thí nghiệm.
Nội dung thẻ mẫu
Tên cơ quan khảo sát thiết
kế
Mẫu đất thí nghiệm
Công trình:
Mô tả đất mẫu:
Số hiệu lỗ khoan:
Loại mẫu:
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
24
Số hiệu mẫu:
Độ sâu lấy mẫu từ m, đến m
Loại dụng cụ lấy mẫu:
Ngày lấy mẫu: Ngày tháng năm

Đơn vị lấy mẫu Ngời lấy mẫu
Bảng dự kiến lấy mẫu
STT Hố
khoan
Loại
mẫu
Số lợng mẫu lấy trong mỗi lớp
Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7
1 HK1 ND 2 4
KND
2 HK2 ND 2 4
KND
3 HK3 ND 2 4
KND
4 HK4 ND 2 4
KND
5 HK5 ND 2 4
KND
Tổng số mẫu các lớp 10 20
Tổng số mẫu Nguyên dạng (ND) Không nguyên dạng
(KND)
30 0
Tổng số mẫu 30
b) Mẫu nớc
Mẫu nớc đợc lấy trong hố khoan LK1
Phơng pháp lấy mẫu nớc:
Khi khoan thấy mực nớc ngầm xuất hiện thì ngừng khoan, đợi mực nớc
trong lỗ khoan ổn định, tiến hành lấy mẫu. Các mẫu nớc lấy đựng trong chai
thuỷ tinh có thể tích 1 lít, mỗi mẫu lấy 2 lít. Trong đó 1 chai cho 5g bột cẩm
thạch vào đó để xác định hàm lợng CO

2
tự do. Trớc khi đựng vào chai thì phải
rửa sạch chai bằng dung dịch HCl 1% và tráng chai ít nhất 3 lần bằng chính n-
ớc trong hố khoan. Các chai lấy xong cần gắn xi, dán nhãn bảo quản và chuyển
về phòng thí nghiệm, thời gian chậm nhất không quá 48 giờ.
Nội dung phiếu mẫu nớc
Tên cơ quan khảo sát thiết kế
Mẫu nớc thí nghiệm
Công trình:
Loại mẫu thí nghiệm: Loại nguồn nớc:
Vị trí lấy mẫu:
Cho thí nghiệm: Độ sâu chặn ống vách khi lấy mẫu:
SV: Hà Đăng Hùng _ Lớp ĐCTV-ĐCCT_ K49
25

×