Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

slike bài giảng xử lý thông tin mờ - trần đình khang chương 1 nhập môn thông tin và xử lý thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.74 KB, 31 trang )

XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ
TDK
MỞ ĐẦU
•Mục đích môn học: Trình bày các kiếnthứccơ bản
về lý thuyếttậpmờ và ứng dụng xử lý các thông
tin không chính xác, không đầy đủ, không chắc
chắn.
•Nội dung môn học:
-Tậpmờ, quan hệ mờ, suy diễnmờ
-Hệ mờ và ứng dụng
• Đánh giá:
- Điểmgiữakỳ, bài tậplớn
-Thikết thúc môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
•Hồ Thuần, Đặng Thanh Hà, Logic mờ và
ứng dụng, Nhà xuấtbản ĐạihọcQuốc gia
Hà Nội
• T.J. Ross, Zimmermann, …, FSS …
CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN
• Thông tin và xử lý thông tin
•Biến ngôn ngữ
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
• Con ngườitư duy trên ngôn ngữ tự nhiên
-Học, quy nạp
-Diễngiải, chuẩn hóa
-Suyluận
•Cần có các mô hình để biểudiễnvàxử lý thông tin
• Thông tin:
-Cácyếutố mơ hồ, không chính xác, không đầy đủ,
không rõ ràng … (khoảng, xấpxỉ, gần, hơn, …)
KhônggianthamchiếuX


-Cácyếutố không chắcchắn, độ tin cậy, nhiễu…(có
thể, hầuhết, ít nhất, …)
Độ tin cậy(đúng, sai) [0,1] µ
Có trường hợp không đúng, không sai
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
•Vídụ: cơ sở dữ liệu
(Họtên, Tuổi, Lương)
t1 = (“NguyễnVăn A”, 26, 3000000)
t2 = (“PhạmVănB”, xấpxỉ 25, cao)
• Thêm thuộc tính: Độtincậy
(Họtên, Tuổi, Lương, Độtincậy)
t2 = (“PhạmVănB”, xấpxỉ 25, cao, 0.8)
BIẾN NGÔN NGỮ
•(V, T
V
, X, G, M), trong đó:
- V là tên củabiến ngôn ngữ
-T
V
là tập giá trị củabiến ngôn ngữ
- X là không gian tham chiếu
- G là cú pháp sản sinh ra các phầntử T
V
-M làtậpcácluậtngữ nghĩa
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
•TUỔI
• {young, old, very old, moreorless young, not
old and not young, …}
• [0, 100]
•T ← A | T or A; A ← B | A and B;

B ← C | not C; C ← (T) | D | E
D ← very D | moreorless D | young
E ← very E | moreorless E | old
•M
old
, M
young
, M
very
, M
and
, …
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
•M
old
(u) = 0, vớiu<50
(u-50) / 10, với 50 ≤ u ≤ 60
1, vớiu>60
Hoặc
•M
old
(u) = 0, vớiu≤50
1/[1+25/(u-50)
2
], vớiu>50
CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ
•Tậpmờ
• Các phép toán vớitậpmờ
• Nguyên lý mở rộng
2.1. TẬP MỜ

• Tập con (rõ): Cho không gian X, tậpA ⊂ X được
định nghĩabởi hàm đặctrưng
χ
A
: X → {0,1}, với χ
A
(u)=1, nếuu∈A, và
χ
A
(u)=0, nếuu∉A
• Tập (con) mờ: ChokhônggianX, tập
đượcbiểudiễnbởi hàm thuộc: X → [0,1],
với(u) làđộ thuộccủaphầntử u∈Xvào
Biểudiễn: A = { (u,µ
A
(u)) │u∈Xvàµ
A
: X→[0,1] }
Ví dụ: X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10},
nhỏ = {(1,1.0), (2,0.6), (3,0.2), (4,0.0), …, (10,0.0) }
X
~
⊂A
A
~
µ
A
~
µ
A

~
BIỂU DIỄN TẬP MỜ
•X hữuhạn
• X không hữuhạn


=+++=
Xu
i
iA
n
nA
AA
i
u
u
u
u
u
u
u
u
A
)()(

)()(
2
2
1
1

µ
µ
µ
µ

=
X
A
uuA )(
µ
CÁC ĐĂC TRƯNG CỦA TẬP MỜ
• Giá đỡ: Supp(A) = {u∈X ⎥µ
A
(u) > 0}
• Chiềucao: h(A) = sup
u∈X
µ
A
(u)
• Tậpmờ chuẩn: nếuchiềucao=1
• Nhân: ker(A) = {u∈X ⎥µ
A
(u) = 1}
• Lựclượng: ⎥ A⎥ = Σ
u∈X
µ
A
(u)
A B C D X
α-CUT

• Lát cắt α: A
α
= {u∈X ⎥µ
A
(u) ≥ α, α∈[0,1]}
còn gọilàtậprõmức α củaA
• Định lý: ∀u∈X: µ
A
(u) = sup
α∈[0,1]
α.χ

(u)
A B C D X
α
µ
VÍ DỤ
• X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}
•A
0.2
= {2,3,4,5,6,7,8}
•A
0.5
= {3,4,5,6,7}
•A
0.8
= {4,5,6}
•A
1.0
= {5}

8
2.0
7
5.0
6
8.0
5
1
4
8.0
3
5.0
2
2.0
++++++=A
2.2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ
•Tậpmờ là sự mở rộng củatập rõ, thêm 1
chiềubiểudiễn độ thuộc > cần xét hàm
thuộc
•Cáctậpmờ trên cùng không gian tham
chiếu
•Cáctậpmờ khác không gian tham chiếu
SO SÁNH CÁC TẬP MỜ
• Cho 2 tậpmờ A, B xác định trên cùng không
gian X, ta có A=B, nếu ∀u∈X: µ
A
(u) = µ
B
(u)
• Cho 2 tậpmờ A, B xác định trên cùng không

gian X, ta có A bao hàm trong B, nếu ∀u∈X:
µ
A
(u) ≤µ
B
(u), ký hiệuA⊂B
(có thể viếtA

X, cho “A xác định trên
không gian X”)
BIẾN ĐỔI TẬP MỜ
• very A = A
β
, với β>1, thường lấy β=2
Ta có very A ⊂ A
• mol A = A
β
, với1>β>0, thường lấy β=0.5
Ta có A ⊂ mol A
•Họ M = {A
β
, β>0} = {A, very A, mol A, very
very A, very mol A, mol mol A, mol very A,
…}
MỜ HOÁVÀKHỬ MỜ
•Mờ hoá: giá trị u∈Xtương ứng tậpmờđơntrị
•Từ một nhãn ngôn ngữ, có thể biểudiễnbằng
các dạng tậpmờ khác nhau: khoảng, tam
giác, hình thang, hình chuông, …
•Khử mờ: chuyểntậpmờ về một giá trị rõ

Nếu β→∞: cực đại, β=1: trung bình




=
Xu
A
Xu
A
u
uu
x
β
β
µ
µ
)(
.)(
*
CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ
•ChoA⊂X, B⊂X (A, B trên cùng không gian)
•Hợp: A∪B =
{(u, max{µ
A
(u),µ
B
(u)})⎥ u∈X}
µ
A∪B

(u) = max{µ
A
(u),µ
B
(u)}
• Giao: A∩B = {(u, min{µ
A
(u),µ
B
(u)})⎥ u∈X}
µ
A∩B
(u) = min{µ
A
(u),µ
B
(u)}
•Ph
ần bù: A
C
= {(u, 1-µ
A
(u))⎥ u∈X}
VÍ DỤ
4321
1.08.07.05.0
xxxx
A +++=
4321
3.03.00.14.0

xxxx
B +++=
4321
3.08.00.15.0
xxxx
BA +++=∪
4321
1.03.07.04.0
xxxx
BA +++=∩
431
7.07.06.0
xxx
B
C
++=
HÌNH VẼ
A
B
A ∩ B
A ∪ B
CÁC PHÉP TOÁN KHÁC
•Tổng đạisố:
µ
A+B
(u) = µ
A
(u) + µ
B
(u) - µ

A
(u).µ
B
(u)
•Tíchđạisố:
µ
A.B
(u) = µ
A
(u).µ
B
(u)
•Cộng tuyển: A⊕B = (A∩B) ∪ (A
C
∩B
C
)
•Hiệu: A - B = A∩B
C
• ! Chú ý: A ∪ A
C
≠ X, A ∩ A
C
≠∅
• ! A, B có thể thuộc hai không gian khác nhau
AND, OR, NOT CỦA CÁC TẬP MỜ
•Tổng quát hoá: các hàm f,g: [0,1]x[0,1]→[0,1]
µ
A and B
(u)=f(µ

A
(u),µ
B
(u)), µ
A or B
(u)=g(µ
A
(u),µ
B
(u))
• Các tiêu chuẩn cho f, g (Bellman, Giertz):
(i) f(a,b) ≤ min(a,b), g(a,b) ≥ max(a,b)
(ii) f(1,1)=1, g(0,0)=0
(iii) f(a,a), g(a,a) đơn điệutăng theo a
(iv) Giao hoán: f(a,b)=f(b,a), g(a,b)=g(b,a)
(v) f(a,b), g(a,b) không giảm và liên tụctheocác
đốisố a,b
CÁC VÍ DỤ CHO AND, OR
• Zadeh: min(a,b), max(a,b)
• Giles: algebraic product a.b, sum a+b-ab
• Bonissone, Decker: drastic product, sum
(b=1: a, a=1: b, else 0), (b=0: a, a=0: b, else 1)
• Lukasiewicz: bounded difference, sum
max(a+b-1,0), min(a+b,1)
• Einstein product, sum:
ab / [2-(a+b-ab)], (a+b) / (1+ab)
• Hamacher: ab / (a+b-ab), (a+b-2ab) / (1-ab)

×