Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tiết 7 : TICH CUC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CT - XH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 20 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hà
Trường: THCS Hàm Nghi


Kiểm tra bài cũ :
Em hiểu thế nào về tình bạn? Đặc điểm của tình
bạn trong sáng, lành mạnh ?
Trả lời:
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở
hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động,
có cùng lí tưởng sống,…
- Đặc điểm:
+ Phù hợp với nhau về quan niệm sống.
+ Bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau.
+ Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau.
+ Thông cảm đồng cảm với nhau.


Bài tập:
Em tán thành với những ý kiến nào sau đây?
a) Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người sống tốt
hơn, yêu cuộc sống hơn.
b) Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường
hợp.
c) Tình bạn trong sáng lành mạnh, dựa trên cơ sở bình
đẳng, tơn trọng, tin cậy, chân thành, khơng vụ lợi có
trách nhiệm, ln thơng cảm, chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến
bộ.
d) Tình bạn trong sáng lành mạnh khơng thể có từ một
phía.



Học sinh tham gia lao động

Hiến máu nhân đạo


I. Tìm hiểu đặt vấn đề (SGK)
II. Nội dung bài học
III. Bài tập


Trong buổi sinh hoạt lớp với chủ đề “Học tập, rèn luyện vì
ngày mai lập nghiệp” nảy sinh hai quan niệm:
a. Một số học sinh cho rằng: Để lập nghiệp chỉ cần học văn
hóa, tiếp thu khoa học kỹ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động
là đủ; không cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính
trị xã hội.
b. Số học sinh cịn lại cho rằng: Học văn hóa tốt, rèn luyện kĩ
năng lao động là cần nhưng chưa đủ, phải tích cực tham gia
các hoạt động chính trị xã hội của địa phương, của đất nước.
Câu hỏi:
1. Em đồng tình với quan niệm nào? Tại sao?


Trả lời :
Câu 1:Em đồng tình với quan niệm: Học văn hóa
tốt, rèn luyện kĩ năng lao động là cần nhưng chưa đủ,
phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
của địa phương, của đất nước.Vì học văn hóa tốt, tiếp
thu rèn luyện kỉ năng lao động tốt, biết tích cực tham

gia các hoạt động chính trị - xã hội sẽ trở thành con
người phát triển toàn diện, có tình cảm, biết u
thương chia sẻ cảm thơng với tất cả mọi người.Có
trách nhiệm với tập thể, có lối sống cộng đồng.


2. Hãy kể những hoạt động chính trị xã hội mà em thường tham
gia. Vì sao gọi những hoạt động đó là hoạt động chính trị xã
hội?
Trả lời
Câu 2 : Những hoạt động chính trị xã hội mà em thường tham
gia là:
- Hoạt động đoàn - đội.
- Hoạt động giữ gìn trật tự, an tồn xã hội.
- Hoạt động nhân đạo.
- Tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường ở nhà, ở trường, ở nơi cơng
cộng……..
Vì những hoạt động này có nội dung liên quan đến việc xây
dựng bảo vệ nhà nước, hoạt động trong các tổ chức chính trị và
nhằm bảo vệ mơi trường sống của con người.


II. Nội dung bài học

1. Khái niệm:
- Là những hoạt động có nội dung liên quan đến
việc xây dựng và bảo vệ Nhà nước, chế độ
chính trị, trật tự an ninh xã hội.
- Là những hoạt động trong các tổ chức chính trị

đồn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo,
bảo vệ môi trường sống của con người…


Sau khi quan sát tranh em có nhận xét gì ?


Tham gia hoạt động chính trị - xã hội sẽ
đem lại cho chúng ta ý nghĩa gì ?


II. Nội dung bài học :
1 Khái niệm:
2 Ý Nghĩa:
- Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn
luyện, phát triển khả năng đóng góp trí tuệ,
cơng sức của mình vào cơng việc chung của
xã hội.


NHĨM 1, 3: Khi tham gia hoạt động chính trị xã
hội do lớp, trường và địa phương tổ chức, em
thường xuất phát từ những lí do nào ? Vì sao?
NHĨM 2, 4: Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi
tham gia mít tinh ngày mơi trường thế giới,
nhưng bạn khơng muốn đi vì đang xem đá
bóng trên vơ tuyến. Em xử sự như thế nào? Vì
sao?



Trả lời:
NHÓM 1, 3:
-Hiểu được các hoạt động do lớp, do trường, do
địa phương tổ chức.
-Rèn luyện cho bản thân kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng hợp tác, khẳng định bản thân trong cuộc sống,
cộng đồng.
-Có niềm tin trong cuộc sống, đem lại niềm vui,
giúp đỡ người khác.
-Là điều kiện thuận lợi để phát triển.
Vì những lí do đó nên em tích cực, tự giác khơng cần
ai nhắc nhở, mong muốn đóng góp một phần trí tuệ
sức lực của mình vào hoạt động chung của lớp,
trường và địa phương.


Trả lời:
NHĨM 2, 4 :
-Em sẽ thuyết phục, giải thích cho bạn hiểu
ý nghĩa của buổi mít tinh nhằm góp phần bảo
vệ mơi trường sống của con người. Cịn bóng
đá khơng xem trận này thì chúng ta có thể xem
trận khác.
-Học sinh phải tham gia các hoạt động
chính trị - xã hội, việc mittinh ngày môi
trường thế giới là nhiệm vụ của một đội viên.


II. Nội dung bài học :


1 Khái Niệm:
2 Ý Nghĩa:
3 Tác Dụng:
Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị xã hội để hình thành, phát triển thái độ, tình
cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực
giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức quản lí, năng
lực hợp tác.


III BÀI TẬP
Câu 1: Theo em những hoạt động nào sau đây thuộc hoạt động
chính trị -xã hội? Vì sao?

a- Tham gia các cơng việc gia đình.
b- Tham gia sản xuất ra của cải vật chất.
c- Tham gia xây dựng các cơng trình cơng
cộng.
d- Tham quan du lịch.
e- Tham gia các hoạt động từ thiện, đền ơn
đáp nghĩa.
g- Tham gia các hoạt động Đồn, Đội.
h- Giữ gìn vệ sinh mơi trường…


BT 2: Em hÃy phân loại những biểu hiện dưới đây thành hai loại: Thể
hiện tích cực và không tích cực khi tham gia hoạt động chính trị - xÃ
hội :
Biểu hiện
Tích Không
cực tích cực

Luôn luôn tham gia đúng giờ.
X
Luôn luôn phải nhắc nhở.
X
Bị bạn bè lôi kéo.
X
Nhờ người khác tham gia để được nghỉ.
X
Làm việc để được nhận xét tốt.
X
Tham gia vì thấy lợi ích cho mọi người và bản thân.
X
Lo lắng đến công việc được phân công.
X
Tham gia vì thầy cô yêu cầu.
X
Vận động các bạn cùng tham gia.
X
Luôn xác định mục tiêu và kiểm tra đánh giá kết
X
quả hoạt động.

Suy nghĩ, cải tiến, sáng tạo trong hoạt ®éng.
X






×