Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

cau tao bai van ta canh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 21 trang )


Người thực hiện: Nguyễn Văn Lượng


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Đọc lá đơn kiến nghị của em đÃ
viết lại - BT2 - Tiết luyện tập làm
đơn Tuần 11


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu hỏi:
Nhắc lại cấu tạo của
bài văn tả cảnh?

Đáp án: Bài văn tả cảnh thường có
ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về
cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng phần của cảnh
hoặc sự thay đổi của cảnh theo
thời gian.
3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm
nghĩ của người viết.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

I. Nhận xét:



Qua bức tranh em cảm
nhận điều gì về anh
thanh niên?


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Hạng A Cháng

Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc:
- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt,
khoẻ quá! Đẹp quá!
A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn
như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẩng như cái cột đá trời trồng.
Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.
Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo
cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm
lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng Mổng! và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào
công việc... Hai tay A Cháng nắm đốc cày mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài
thành một đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng trên hình
ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp
hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp...
Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư
ở chân núi Tơ Bo.
Theo Ma Văn Kháng



Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu
người định tả bằng cách nào?
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em
thấy A Cháng là người như thế nào?
Câu 4: Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
Câu 5: Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
người.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu
người định tả bằng cách nào?
Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?
Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em
thấy A Cháng là người như thế nào?
Câu 4: Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?

Thảo luận nhóm 4 trong 5 phút để trả lời câu hỏi


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 1:
Xác định phần mở
bài và cho biết tác
giả giới thiệu người

định tả bằng cách
nào?

Trả lời:
Phần mở bài (Từ đầu đến Đẹp quá!)
- Giới thiệu người định tả: Hạng A Cháng - bằng
cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về
thân hình khoẻ, đẹp của A Cháng.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 2:
Ngoại hình của A
Cháng có những
điểm gì nổi bật?

Trả lời:
- Ngực: Nở vòng cung.
- Da: Đỏ như lim.
- Bắp tay, bắp chân như trắc, gụ.
- Vóc cao; vai rộng; người đứng thẳng như cái
cột đá trời trồng.
- Khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng
hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 3:

Qua đoạn văn miêu tả
hoạt động của A Cháng,
em thấy A Cháng là
người như thế nào?

Trả lời:
Người lao động rất khoẻ,
cần cù, say mê lao động,
tập trung cao độ đến mức
chăm chắm vào công việc.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 4:
Tìm phần kết và nêu ý
chính của nó?

Trả lời:
- Phần kết bài: (Câu văn cuối bài - Sức lực
tràn trề ... Chân núi Tơ Bơ)
- ý chính của nó:
Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng
là niềm tự hào của dòng họ Hạng.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 1: Xác định phần
mở bài và cho biết

tác giả giới thiệu ngư
ời định tả bằng cách
nào?
Câu 2: Ngoại hình của
A Cháng có những
điểm gì nổi bật?
Câu 3: Qua đoạn văn
miêu tả hoạt động
của A Cháng, em
thấy A Cháng là ngư
ời như thế nào?
Câu 4: Tìm phần kết bài
và nêu ý chính của
nó?

Câu 1: Phần mở bài (Từ đầu đến Đẹp quá!)
- Giới thiệu người định tả: Hạng A Cháng - bằng cách đưa
ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khoẻ, đẹp
của A Cháng.
Câu 2: Ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp
chân như trắc, gụ; vóc cao; vai rộng; người đứng như cái cột
đá trời trồng; khi đeo cày, trông dũng như một chàng hiệp sĩ
cổ đeo cung ra trận.
Câu 3: Người lao động rất khoẻ, cần cù, say mê lao động, tập trung
cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.

Câu 4: Phần kết bài: (Câu văn cuối bài - Sức lực tràn trề ...
Chân núi Tơ Bơ)
- ý chính của nó:
Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào

của dòng họ Hạng.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Câu 5:
Từ bài văn trên, nhận
xét về cấu tạo của bài
văn tả người?

Trả lời:
Gồm có 3 phần:
- Phần mở bài
- Phần thân bài
- Phần kết luận

Thảo luận nhóm đôi trong 1 phút


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Ghi nhớ: Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn
mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, ...)
b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, thói quen, cách cư xử với người
khác, ...)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.


Khi quan sát và miêu tả người em cần lưu ý điều gì?


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008
Những điều cần lưu ý khi quan sát và miêu tả người
1. Hình dáng, tính tình, hành động của con người phụ thuộc vào:
(Tuổi tác, giới tính, hoàn cảnh sống, điều kiện sống, nghề nghiệp).
2. Khi quan sát dùng mắt nhìn, tai nghe ... Và điều cần thiết là phải
tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi ý kiến ... Nhìn khuôn mặt, dáng đi,
nghe giäng nãi, xem xÐt c¸ch nãi, cư chØ, c¸ch c­ xử, những việc
làm ... Và ghi nhớ những điều nổi bật. (Có thể quan sát trực tiếp
hoặc quan sát gián tiếp).
3. Khi miêu tả, các em có thể tách riêng biệt từng mặt, có thể hoà
chung. Có thể bộc lộ tình cảm trực tiếp của mình như khen, chê
nhưng nên bộc lộ gián tiếp qua cách tả thì hay hơn.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008
Ghi nhớ: Bài văn tả người thường có ba phần: II. Luyện tập:

Lập dµn ý chi tiÕt cho bµi
1. Më bµi: Giíi thiƯu người định tả.
văn tả một người trong
gia đình em (chú ý những
2. Thân bài:
nét nổi bật về ngoại hình,
a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm tính tình và hoạt động của
vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp người đó).
mắt, hàm răng, ...)
b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, thói

quen, cách cư xử với người khác, ...)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
Làm vào vở bài tập trong 10
phút


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008
Ghi nhớ:

Dàn ý bài văn tả mẹ:

1. Mở bài: Giới thiệu ngư
ời định tả.
1. Mở bài: Nếu ai hỏi em, trên đời này em yêu ai nhất.
Em sẽ trả lời: Em yêu mẹ nhất
2. Thân bài:
2. Thân bài: * Tả hình dáng: Mẹ em năm nay gần 30
a. Tả ngoại hình (đặc
tuổi; dáng người thon thả, mảnh mai; khuôn mặt tròn,
điểm nổi bật về tầm
nước da trắng hồng tự nhiên; mái tóc dài, đen nhánh,
vóc, cách ăn mặc,
búi gọn sau gáy; cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cũng
khuôn mặt, mái tóc,
như cười với mọi người, Miệng... đi lại... ăn nói...
cặp mắt, hàm răng, ...)
* Tả hoạt động: Dạy học, dậy sớm nấu cơm, thăm hỏi
b. Tả tính tình, hoạt
động viên mọi người...
động (lời nói, thói

quen, cách cư xử với * Tả tính tình: Dịu dàng, sống chan hoà với bà con hàng
người khác, ...)
xóm
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ 3. Kết bài: Em rất yêu mẹ của mình. Em tự hào và hạnh
về người được tả.
phúc khi mình là con của mÑ.


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008
Ghi nhớ:

Dàn ý bài văn tả ông:

1. Mở bài: Giới thiệu ngư 1. Mở bài: Trong gia đình người em gần gũi và quý
ời định tả
mến nhất là ông nội.
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình (đặc
điểm nổi bật về tầm
vóc, cách ăn mặc,
khuôn mặt, mái tóc,
cặp mắt, hàm răng, ...)

2. Thân bài: * Tả hình dáng: Ông gần 80 tuổi; hơi
gầy nhưng còn nhanh nhẹn; Đầu hói, tóc thơ và
bạc, trán cao, mắt còn tinh, răng rụng nhiều; mặc
giản dị, đọc sách báo mới đeo kính và đi bộ xa thư
ờng chống gậy.
* Tả tính tình và hành động: Chăm lao động, chăm


b. Tả tính tình, hoạt
động (lời nói, thói việc nhà, tích cực tham gia các công việc xà hội
quen, cách cư xử với của địa phương; thương yêu và chăm sóc chu đáo;
hoà nhà đôn hậu được mọi người quý trọng
người khác, ...)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ 3. Kết bài: ước gì ông khoẻ mÃi và sống mÃi bên
về người được tả.
em


Thứ bảy ngày 25 tháng 10 năm 2008

Ghi nhớ: Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả
2. Thân bài:
a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn
mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, ...)
b. Tả tính tình, hoạt động (lời nói, thói quen, cách cư xử với người
khác, ...)
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được t¶.


10

10

10
10




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×