Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

bai 25.he thong boi tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 51 trang )



Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với buổi học hôm nay!


TiÕt 30. bµi 25
HỆ THỐNG BÔI TRƠN
Bµi 25: hÖ thèng b«i tr¬n



VIDEO


Em hãy nêu tên những chi tiết mà trong quá trình
động cơ hoạt động nó
trượt lên bề mặt của nhau?Ở các bề mặt tiếp xúc
trượt lên nhau xuất hiện loại lực gì?


I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ của hệ thống
bôi trơn là gì?


I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ:
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn
đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo


điều kiện làm việc bình thường của động cơ và
tăng tuổi thọ các chi tiết.


2. Phân loại:
Hệ thống bôi trơn được phân chia theo
phương pháp bôi trơn
Bôi trơn
vung té
Hệ thống bôi trơn
Bôi trơn
bằng pha dầu
bôi trơn vào
nhiên liệu
Bôi trơn
cưỡng bức


B«i tr¬n
vung tÐ
Quan s¸t m«
h×nh, em h·y
cho biÕt b«i
tr¬n vung tÐ
lµ c¸ch b«i
tr¬n nh thÕ
nµo?


2. Phân loại:

Lợi dụng chuyển động quay của các chi tiết như
má khuỷu, đầu to thanh truyền, bánh răng…
để múc dầu trong cacte lên các chi tiết.
Dầu đọng bám vào bề mặt các chi tiết
hoặc lỗ hứng dầu rồi chảy vào các bề mặt ma sát.


Ph ơng pháp pha dầu vào trong nhiên
liệu
Nhiên
liệu
Pha 2- 4% dầu bôi
trơn vào trong
nhiên liệu
Thùng nhiên
liệu ca
Động cơ
xăng 2 kì
Trong thc
t em thy
ng c no
s dng
phng
phỏp pha
vo trong
nhiờn liu ?


Động cơ xăng 2 kì



Ng ời ta pha dầu bôi trơn vào xăng
dùng cho động cơ 2 kì trên xe máy
nhằm mục đích gì?

động cơ xăng 2 kì do
cacte dùng để nén hòa khí
nên không thể chứa dầu bôi
trơn. Do vậy ng ời ta pha
thêm 1 l ợng dầu bôi trơn
vào xăng theo tỷ lệ nhất
định (1/20 - 1/30). Khi vào
trong cacte, các hạt dầu bôi
trơn có trong hòa khí sẽ
đọng bám vào bề mặt các
chi tiết cần bôi trơn hoặc lỗ
hứng dầu rồi chảy vào các
bề mặt ma sát.


Ph ơng pháp bôi trơn c ỡng bức (áp
lực)
Bơm
dầu
Van
an
toàn
Dầu đI
bôI trơn




Bôi trơn bằng phương pháp cưỡng
bức:
Dùng áp lực, gây ra áp lực chính là bơm. Hệ
thống bôi trơn cưỡng bức có bơm dầu tạo ra
áp lực để đẩy dầu bôi trơn đến tất cả các bề
mặt ma sát của các chi tiết để bôi trơn.
Phương pháp bôi trơn có cưỡng bức có hệ
thống. Thường dùng ở động cơ ô tô…


S¬ ®å hÖ thèng b«i tr¬n c ìng bøc
Cacte dÇu
Lưới lọc dầu
Bơm dầu
Van an toàn bơm dầu
Bầu lọc dầu
Van khống chế
lượng dầu qua
két
Két
làm
mát
dầu
Đồng hồ báo
áp suất dầu
Đường dầu chính
Đường DBT
trục khuỷu

Đường DBT
trục cam
Đường DBT các
bộ phận khác


1. Cacte dầu
2. Lưới lọc dầu
3. Bơm dầu
4. Van an toàn bơm dầu
5. Bầu lọc dầu
6. Van khống chế lượng dầu qua két
7. Két làm mát dầu
8. Đồng hồ báo áp suất dầu
9. Đường dầu chính
10.Đường dầu bôi trơn trục khuỷu
11. Đường dầu bôi trơn trục cam
12.Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác
II. HÖ thèng b«i tr¬n c ìng bøc
1. CÊu t¹o


II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo.

Khi động cơ làm việc bề mặt tiếp xúc giữa
hai chi tiết chuyển động tương đối với nhau.
Đó là các bề mặt ma sát.
C¸c bÒ mÆt ma s¸t



Các bề mặt ma sát


II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo

Người ta dùng bộ phận nào để chứa dầu bôi
trơn?

Phải dùng thùng chứa hoặc cácte
Cacte dÇu


CACTE


II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo

Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến bề mặt
ma sát?

Phải có bơm dầu.
B¬m dÇu


Bơm dầu
Hút dầu từ các-
te đến bôi trơn

các bộ phận.


II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC
1. Cấu tạo

Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn
sau khi bôi trơn?Biện pháp khắc phục?

Do các mạt kim loại sinh ra tại các bề mặt ma sát
bị mài mòn và bản thân dầu khi được đưa vào
động cơ đã có cặn bẩn. Nên cần dùng bầu lọc
BÇu
läc dÇu


Bầu lọc li tâm
Bầu lọc li tâm


II. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠN BỨC
1. Cấu tạo

Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên?
Biện pháp khắc phục?

Do dầu đi qua các bề mặt ma sát và các chi tiết
nóng lên do nhiệt độ hấp thụ từ khí cháy. Do đó
phải có két làm mát.
KÐt

lµm
m¸t

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×