Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẤN ĐỀ 1(TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.14 KB, 20 trang )


TÀI LIỆU ÔN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT
& TUYỂN SINH ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG
NĂM 2011
GVHD: Hồ Văn Hiền
Bộ môn Sinh học
Liên hệ:
NR: 0593859127
DĐ: 0984553385
01232015389
Trường THPT Nguyễn Du

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN SINH
Phần Nội dung cơ bản
Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn N.cao
Di
truyền
Cơ chế di truyền và biến dị 8 2 2
Tính qui luật của hiện tượng di truyền 8 0 0
Di truyền học quần thể 2 0 0
Ứng dụng di truyền học 2 1 1
Di truyền học người 1 0 0
Tổng số 21 3 3
Tiến
hóa
Bằng chứng tiến hoá 1 0 0
Cơ chế tiến hoá 4 2 2


Sự phát sinh và phát triển sự sống trên
Trái đất
1 0 0
Tổng số 6 2 2
Sinh
thái
Sinh thái học cá thể 1 1 0
Sinh thái học quần thể 1 1
Quần xã sinh vật 2 1 1
HST, sinh quyển và bảo vệ môi trường 1 1 1
Tổng số 5 3 3
Tổng số câu cả ba phần 32 8 8
1. Đề thi tốt nghiệp THPT: Số lượng 40 câu

2. Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ : Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút
Phần
Nội dung cơ bản
Số câu
chung
Phần riêng
Chuẩn N.cao
Di
truyền
Cơ chế di truyền và biến dị 9 2 2
Tính qui luật của hiện tượng di truyền 9 2 2
Di truyền học quần thể 3 0 0
Ứng dụng di truyền học 2 1 1
Di truyền học người 1 1 1
Tổng số 24 6 6
Tiến

hóa
Bằng chứng tiến hoá 1 2 0
Cơ chế tiến hoá 5 0 2
Sự phát sinh và phát triển sự sống trên
Trái đất
1 0 0
Tổng số 8 2 2
Sinh
thái
Sinh thái học cá thể 1 0 0
Sinh thái học quần thể 2 1 0
Quần xã sinh vật 2 0 1
HST, sinh quyển và bảo vệ môi trường 3 1 1
Tổng số 8 2 2
Tổng số câu cả ba phần
40 10 10

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA
LAI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
CHỦ ĐỀ ÔN TẬP
SỐ TIẾT
LT BT ÔT KT
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (20 tiết)
Vấn đề 1: Cấu trúc – Cơ chế di truyền & biến dị ở cấp
độ phân tử
03 02 01
Vấn đề 2: Cấu trúc – Cơ chế di truyền và biến dị ở cấp
độ tế bào, cơ thể
04 04 01

Vấn đề 3: Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể 01 01 -
Vấn đề 4: Ứng dụng di truyền học – Di truyền học
người
02 01 -
CHUYÊN ĐỀ II: TIẾN HOÁ (8 tiết)
Vấn đề 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hoá 04 01 -
Vấn đề 2: Sự phát sinh, phát triển sự sống trên trái
đất
02 01 -
CHUYÊN ĐỀ III: SINH THÁI HỌC (7 tiết)
Vấn đề 1: Cá thể và quần thể sinh vật 2
01
-
Vấn đề 2: Quần xã sinh vật 2 -
Vấn đề 3: HST, sinh quyển và bảo vệ môi trường 2 01
Tổng cộng : 35 22 09 03 01

PPCT ÔN THI TNTHPT NĂM 2011

CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ (20 tiết)
CHUYÊN ĐỀ II: TIẾN HOÁ (8 tiết)
CHUYÊN ĐỀ III: SINH THÁI HỌC (7 tiết)
TIẾN TRÌNH ÔN TẬP

B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC DI TRUYỀN
1.1. Tính tổng số Nuclêôtit của
phân tử ADN (Gen)
N = A(2 +G )
hay

A +G
N
=
2
Theo NTBS: A = T , G = X
1.2. Tính chiều dài của ADN
L
N
=
2
. 3.4(A
0
)
1.3. Tính tổng số liên kết hiđro
H = A2 + G3
1.4. Tính KLPT ADN (gen)
M= N .300
Mỗi Nu có
KLTB: 300 đvC
1.5. Tính tổng số liên kết hóa
trị của phân tử ADN (Gen)
1.5.2. Tổng số liên kết hóa trị
trong phân tử AND(gen)
1.5.1. Số liên kết hóa trị giữa
các Nu trong phân tử ADN
HT
N
=
2
1)(2. =N -2

HT
N
=
2
1)(2. +N =2N -2
1.6. Tính số chu kì xoắn của
phân tử ADN (Gen)
Mỗi chu kì xoắn có chiều dài
34 A
0
, gồm 10 cặp Nu
HT
L
=
3
4
N
2
0
=
1. CẤU TRÚC CỦA ADN
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

1.7. Tính số lượng từng loại Nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của
phân tử ADN (Gen)
A
1
T
1
G

1
X
1
T
2
A
2
X
2
G
2
A =T = A
1
+A
2
=T
1
+T
2
= A
1
+T
1
=A
2
+T
2
G =X = G
1
+G

2
=X
1
+X
2
= G
1
+X
1
=G
2
+X
2
=
=
=
=
1.8. Tính tỉ lệ % từng loại Nuclêôtit trên mỗi
mạch đơn của phân tử ADN (Gen)
%A = %T=
+%A
2
%A
1
2
=
+%T
2
%T
1

2

%G = %X =
+%G
2
%G
1
2
=
+%X
2
%X
1
2

100% 100%
N
2
N
2
%A +%T = 50%
B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC DI TRUYỀN
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ

B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TRÚC DI TRUYỀN
2. Cấu trúc của ARN
rA
rU

rG
rX
T
gốc
A
gốc
X
gốc
G
gốc
100% 100%
rN
N
2
=
=
=
=
2.1. Số bộ ba mã hóa aa trên mARN
B
mh
= rN/3 - 1 =N/2.3 - 1
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
2.2. Mối quan hệ giữa gen với mARN
A =T = A
gốc
+ T
gốc
= rA + rU
G =X = G

gốc
+ X
gốc
= rG + rX
%A = %T=
+%T
g
%A
g
2
=
+%rU%rA
2
%G = %X =
+%X
g
%G
g
2
=
+%rX%rG
2
%rA + %rU + %rG + %rX = 100%

B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LQ ĐẾN CƠ CHẾ DI TRUYỀN
1. Cơ chế nhân đôi ADN :
1.1. Số phân tử ADN sinh ra: 2
x
phân tử, trong đó :

Khi 1 phân tử ADN (gen) nhân đôi x lần, thì:
1.2. Tính số Nu môi trường nội bào cung cấp cho quá trình
nhân đôi

Tổng số Nu trong các phân tử ADN:

Tổng số Nu từng loại:
A
x
= T
x
A .2
x
G
x
= X
x
= G .2
x
= T .2
x
= X .2
x
=
N
x
= 2
x
.N
N

cc
= N. 2
x
- 1( )

Số pt ADN con mang hoàn toàn nguyên liệu mới: 2
x
- 2
A
cc
= T
cc
A .2
x
G
cc
= X
cc
= G .2
x
= T .2
x
= X .2
x
=
= N. 2
x
- 1(
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
=>


B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LQ ĐẾN CƠ CHẾ DI TRUYỀN
1. Cơ chế nhân đôi ADN :
1.3. Tổng số liên kết hiđro hình thành(H
ht
):
H
ht
= H .2
x
1.4. Tổng số liên kết hiđro bị phá vỡ(H
ht
):
H
pv
=H . 2
x
- 1( )
1.5. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành(HT
ht
):
HT
ht
=HT. 2
x
= (N-2). 2
x
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LQ ĐẾN CƠ CHẾ DI TRUYỀN
2. Cơ chế phiên mã :
2.1. Số phân tử ARN sinh ra: k

phân tử
Khi 1 phân tử ADN (gen) phiên mã k lần, thì:
2.2. Tính số Ribônuclêôtit(rN)môi trường nội bào
cung cấp cho quá trình phiên mã
rN
cc
= . rNk
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
A
cc
= rA = k.T
gốc
k.
U
cc
= rU = k. A
gốc
k.
G
cc
= rG = k . X
gốc
k.
X
cc

= rX = k. G
gốc
k.
2.3. Số liên kết hóa trị được hình thành:
rHT
ht
= k.( rN - 1)

B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LQ ĐẾN CƠ CHẾ DI TRUYỀN
3. Cơ chế dịch mã :
3.1. Số phân tử prôtêin sinh ra: m.n phân tử
Khi có n phân tử mARN mỗi phân tử mARN đều có m Ri
trượt qua 1 lần, thì:
3.2. Tổng số aa trong các phân tử prôtêin (chuỗi polipeptit)
aa
polipeptit
= . nm
3.3. Số axit amin(aa)môi trường nội bào cung cấp cho quá
trình dịch mã
.
(rN/3 - 2)
aa
cc
= . nm . (rN/3 - 1)
3.4. Số liên kết peptit được hình thành trong quá trình dịch mã
LK
pep
= . nm .(rN/3 - 2)
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


B. BÀI TẬP
*MỘT SỐ CÔNG THỨC LQ ĐẾN CƠ CHẾ DI TRUYỀN
3. Cơ chế dịch mã :
Khi có n phân tử mARN mỗi phân tử mARN đều có m Ri
trượt qua 1 lần, thì:
VẤN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
3.5. Số lượt tARN tham gia quá trình dịch mã
Số lượt tARN = số aa môi trường cung cấp
3.6. Số Nu từng loại trong các bộ ba đối mã của các tARN đã
tham gia quá trình dịch mã:
A
t
= (rU – 1) =
Số pt pro
.(A
gốc
- 1)
Số pt pro.
U
t
= (rA – số A
kt
) =
Số pt pro
.( T
gốc
- số T
kt
Số pt pro.

)
G
t
= rX =
Số pt pro
. G
gốc
Số pt pro.
X
t
= (rG – 1) =
Số pt pro
.(X
gốc
- 1)
Số pt pro

Câu 41: Một gen dài 5100A
0
thì có tổng số nu là:
A. 3000 nu. C. 3600 nu.B. 1500 nu. D. 2400 nu.A. 3000 nu.
Câu 42: Một mạch đơn của ADN xoắn kép có tỉ lệ như sau:
(A + G) /(T + X) = 0,40 thì trên sợi bổ sung tỷ lệ đó là:
A. 0,60.
B. 2,5. C. 0,52. D. 0,32.B. 2,5.
Câu 43: Một gen có khối lượng 540000 đvC và có 2320 liên
kết hiđro. Số lượng từng loại Nu của gen nói trên bằng:
*CẤU TRÚC CỦA ADN, ARN, PRÔTÊIN
A. A = T = 520; G = X = 380
B. A = T = 380; G = X = 520

C. A = T = 360; G = X = 540 D. A = T = 540; G = X = 360
B. A = T = 380; G = X = 520
Câu 44: Một gen có G - A = 15%. Trên mạch thứ nhất của
gen có T = 10% và X = 30%. Kết luận đúng về gen trên là:
A. A
1
= 7.5%, T
1
= 10%, G
1
= 2.5%, X
1
= 30%
B. A
2
= 10%, T
2
= 25%, G
2
= 30%, X
2
= 35%
C. A
1
= 10%, T
1
= 25%, G
1
= 30%, X
1

= 35%
D. A
2
= 10%, T
2
= 7.5%,G
2
= 30%, X
2
= 2.5%
B. A
2
= 10%, T
2
= 25%, G
2
= 30%, X
2
= 35%

Câu 45: Một gen có chứa 2338 liên kết hóa trị giữa các đơn
phân, kết luận nào sau đây đúng ?
A. Gen có khối lượng bằng 351000 đvC
B. Trên mỗi mạch của gen có chứa 1169 đơn phân
C. Số chu kì xoắn của gen bằng 117
D. Chiều dài của gen bằng 3978 nm
C. Số chu kì xoắn của gen bằng 117
Câu 46: Một phân tử ADN có 30% Ađenin. Trên một mạch
của ADN có số Guanin 240000 và bằng 2 lần số nuclêôtit
loại xitôzin của mạch đó.

Khối lượng của phân tử ADN(tính theo đvC) nói trên là:
A. 54.10
7
.
B. 10,8.10
7
C. 36.10
7
D. 72.10
7
A. 54.10
7
Câu 47: Một gen có G = 20%. Trên một mạch của gen có 150
Ađenin và 120 Timin. Số liên kệt hiđro của gen là:
A. 1020.
B. 990 C. 1080 D. 1120C. 1080

Câu 48: Một gen nhân đôi ba lần đã có 16786 liên kết hóa trị
được hình thành thêm trong quá trình đó. Gen có 3240 liên kết
hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:
A. A = T = 360; G = X = 840
B. A = T = 840; G = X = 360
C. A = T = 180; G = X = 1020 D. A = T = 1020; G = X = 180
Câu 49: Quá trình nhân đôi của một ADN tế bào nhân thực, nếu
ở 3 đơn vị nhân đôi tổng hợp được 60 phân đoạn Okazaki thì đã
có bao nhiêu đoạn mồi được tổng hợp ra:
A. 62. B. 60. C. 63. D. 66.D. 66.
Câu 50: Phân tích thành phần Nucleotit của 2 chủng virus,
người ta thu được số liệu sau:
Chủng 1: A = 15%; G = 35%; X = 35%; T = 15%

Chủng 2: A = 15%; G = 40%; X = 30%; U = 15%
Vật liệu di truyền của hai chủng virus trên là gì?
A. Chủng 1: ADN mạch kép; Chủng 2: ARN mạch kép.
B. Chủng 1: ADN mạch đơn; Chủng 2: ADN mạch kép.
C. Chủng 1: ADN mạch kép; Chủng 2: ARN
D. Cả 2 chủng đều là ADN mạch kép.

Câu 52: Một gen có khối lượng 756000 đvC tiến hành phiên
mã một số lần và các phân tử mARN được tạo ra có chứa
22671 liên kết hóa trị giữa các ribônuclêôtit. Số lần phiên
mã của gen nói trên :
A. 9 B. 8 C. 7 D. 6
Câu 51: Phân tử mARN(ở E.coli) dài 346,8 nm, có chứa
10% uraxin và 20% ađênin. Số lượng từng loại Nu của gen
đã phiên mã phân tử mARN nói trên là:
A. A = T = 360, G = X = 840 B. A = T = 306, G = X = 714
C. A = T = 180, G = X = 420 D. A = T = 108, G = X = 357
Câu 53: Phân tử mARN(ở E.coli) có mã kết thúc là UGA.
Sau quá trình trượt 1 lần của 2 Ri qua mARN nói trên đã
có số ribônuclêôtit từng loại trên các bộ ba đối mã đã
được sử dụng để dịch mã là:
A. A = T = 387, G = X = 600 B. A = T = 389, G = X = 601
C. A = T = 774, G = X = 1200 D. A = T = 776, G = X = 1201
tA = 326, tU = 448, tG = 520, tX = 680
Số lượng từng loại Nu của gen điều khiển quá trình trên là:

Câu 52: Gen A dài 4080 A
0
bị đột biến thành gen a. Khi gen
a tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398

nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit. B. Thêm 1 cặp nuclêôtit.
C. Thêm 2 cặp nuclêôtit. D. Mất 2 cặp nuclêôtit.
Câu 51: Một gen dài 3060 A
0
, trên mạch gốc của gen có 100
ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột biến mất một cặp G - X
thì số liên kết hydrô của gen đột biến sẽ bằng :
A. 2345
B. 2348 C. 2344 D. 2347
Câu 53: Một gen có 3000 liên kết hiđrô và có số nuclêôtit
loại guanin (G) bằng hai lần số nuclêôtit loại ađênin (A).
Một đột biến xảy ra làm cho chiều dài của gen giảm đi 85A
O
.
Biết rằng trong số nuclêôtit bị mất có 5 nuclêôtit loại
xitôzin(X) . Số nuclêôtit loại A và G của gen sau đột biến lần
lượt là:
A. 375 và 745 B. 355 và 745 C. 375 và 725 D. 370 và 730

Câu 54: Một gen A dài 4080 A
0
, có tỉ lệ A/G = 3/2, gen này
bị đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X. Số lượng
Nu từng loại của gen sau đột biến là:
A. A = T = 720; G = X = 840
B. A = T = 721; G = X = 479
C. A = T = 419; G = X = 721 D. A = T = 719; G = X = 481
A. Thêm một cặp A - T
B. Thay 1 cặp G - X bằng một cặp A - T

C. Thêm một cặp G - X
D. Thay 1 cặp A - T bằng một cặp G - X
Câu 55: Một gen có 225 ađênin và 525 guanin nhân đôi 3
đợt và đã tạo ra số gen con chứa tất cả là 1799 ađênin và
4201 guanin. Dạng đột biến gen đã xảy ra trong quá trình
trên là:

Đề kiểm tra 45 phút
Đề 1 Đề 2
Câu 1(2điểm): Trình bày
nguyên tắc bán bảo tồn trong
nhân đôi ADN?
Câu 2(4điểm): Trình bày
nguyên tắc bổ sung thể hiện
trong các cơ chế di truyền ?
Câu 1(2điểm): Trình bày nguyên
tắc bổ sung thể hiện trong cơ
chế dịch mã?
Câu 2(4điểm): Operon là gì?
Trình bày cơ chế điều hòa hoạt
động gen của Operon Lac ở
E.coli?
Câu 3: Bài tập(4 điểm)
Gen A dài 4080 A
0
và có tỉ lệ
A/G = 3/2, gen này bị đột biến
thành gen a có chiều dài không
đổi nhưng hơn 1 liên kết hiđro
so với gen ban đầu.

a) Hãy tính số Nu từng loại của
gen A.
b) Hãy xác định dạng đột biến
gen và tính số Nu từng loại của
gen a.
Gen A dài 5100 A
0
và có tỉ lệ
A/G = 2/3, gen này bị đột biến
thành gen a có chiều dài không
đổi nhưng kém hơn 1 liên kết
hiđro so với gen ban đầu.
a) Hãy tính số Nu từng loại của
gen A.
b) Hãy xác định dạng đột biến
gen và tính số Nu từng loại của
gen a.

×