Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các dạng bài tập nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.7 KB, 10 trang )

GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
1
CÁC DẠNG BÀI TÂP NHÔM
A. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM:
Thường gặp là phản ứng nhiệt nhôm: Gọi a là số mol của Al; b là số mol của oxit sắt.(Fe
2
O
3
)
2Al + Fe
2
O
3
→ Al
2
O
3
+ 2Fe
I. Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: Thường do không biết số mol Al và Fe
2
O
3
là bao nhiêu
nên phải xét đủ 3 trường hợp rồi tìm nghiệm hợp lí:
1. Trường hợp 1: Al và Fe
2
O
3
dùng vừa đủ: 2Al + Fe
2


O
3
→ Al
2
O
3
+ 2Fe
a →
2
a

2
a
→ a
B Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al
2
O
3
:
2
a
mol
2. Trường hợp 2: Al dùng dư: 2Al + Fe
2
O
3
→ Al
2
O
3

+ 2Fe
2b → b → b → 2b
B Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2b mol; Al
2
O
3
: b mol; Al

: (a-2b) mol.
Điều kiện: (a-2b>0)
3. Trường hợp 3: Fe
2
O
3
dùng dư: 2Al + Fe
2
O
3
→ Al
2
O
3
+ 2Fe
a →
2
a

2
a
→ a

B Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: a mol; Al
2
O
3
:
2
a
; Fe
2
O
3
: (b-
2
a
)mol. Điều kiện: (b-
2
a
)>0)
II. Nếu phản ứng xảy ra không hoàn toàn: Gọi x là số mol Fe
2
O
3
tham gia phản ứng
2Al + Fe
2
O
3
→ Al
2
O

3
+ 2Fe
2x → x → x → 2x
B Hỗn hợp sau phản ứng: Fe: 2x mol; Al
2
O
3
: x mol; Fe
2
O
3
dư: (b-x)mol; Al dư: (a-2x)mol
Chú ý: Nếu đề yêu cầu tính hiệu suất phản ứng ta giải trường hợp phản ứng xảy ra không hoàn
toàn.
B. BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH NHÔM:
Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ:
Al + NaOH + H
2
O → NaAlO
2
+
2
3
H
2
 và Zn + 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+ H

2

- Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng với bazơ như sau:
Al
2
O
3
+ 2NaOH → 2NaAlO
2
+ H
2
O ZnO + 2NaOH → Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
- Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụng với bazơ như sau:
Al(OH)
3
+ NaOH → NaAlO
2
+ 2H
2
O Zn(OH)
2
+ 2NaOH → Na
2
ZnO

2
+ 2H
2
O
- Kết tủa Al(OH)
3
tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưng không tan trong dung dịch kiềm
yếu như dung dịch NH
3
.
- Kết tủa Zn(OH)
2
tan lại trong dung dịch NH
3
do tạo phức chất tan.
Ví dụ: Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NH
3
+ 6H
2
O → 2Al(OH)
3
 + 3(NH
4
)

2
SO
4

- Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết
tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng:
+ Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự
tạo kết tủa Al(OH)
3
, HOẶC Zn(OH)
2
nhưng kết tủa không bị tan lại.
+ Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một
phần hoặc hoàn toàn kết tủa.
Các PT quan trọng của Nhôm :
Phương trình 1 : AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O Al(OH)
3
↓ + 3NH
4
Cl →
và Al
2
(SO
4

)
3
+ 6NH
3
+ 6H
2
O Al(OH)
3
↓ + 3(NH
4
)
2
SO
4

GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
2
( muối nhôm tác dụng dd NH
3
tạo kết tủa và kết tủa không tan trong NH
3
dư )
Phương trình 2 : NaAlO
2
( hay Na[Al(OH)
4
] ) + CO
2
+ 2H

2
O → Al(OH)
3


3NaHCO
3

( Dung dịch muối aluminat tác dụng CO
2
tạo kết tủa và không tan tiếp khi CO
2
dư )
Phương trình 3 : HCl + Na[Al(OH)
4
] Al(OH)
3
↓ + 3NaCl + H
2
O (1) →
Al(OH)
3
↓ + 3HCl (dư)

AlCl
3
+ 3H
2
O (dung dịch trong suốt) (2)
( Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch muối aluminat đầu tiên có kết tủa keo Al(OH)

3
và sau đó kết tủa
tan dần khi HCl dư )
Phương trình 4 : AlCl
3
+ 3Na[Al(OH)
4
] 4Al(OH)
3


+ 3NaCl →
( dd muối nhôm có thể t/d với dung dịch muối aluminat tạo kết tủa keo)
Phương trình 5 : 3 AlCl
3
+ 3Na
2
CO
3
+3H
2
O → 2 Al(OH)
3
+ 6NaCl + 3CO
2
↑ ↓
( Cho từ từ dd Na
2
CO
3

và dd muối nhôm thấy có kết tủa keo trắng và có khí bay lên )
Phương trình 6 : ……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
Bài 1: Al(OH)
3
không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. dd H
2
SO
4
B. B. dd Ca(OH)
2
C. dd KOH. D. D. dd NH
3
.
Bài 2 ( ĐH Khối A – 2007) : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên.


Bài 3: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH
3
vào dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên.
Bài 4: Cho 2,7 gam Al vào dung dịch HCl dư, thu đựơc dung dich có khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam

so với dung dịch HCl ban đầu?
A. Tăng 2,7 gam. B. Giảm 0,3 gam. C. Tăng 2,4 gam. D. Giảm 2,4 gam.


Bài 5: Vị trí của Al trong BTH là:
A. Chu kì 3, nhóm IIIB B. Chu kì 3, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm IIIA D. Chu kì 2, nhóm IIIA
Bài 6: Cho 1,75 gam hỗn hợp kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí H
2

(đkc). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan là .
A. 5 gam. B. 5,3 gam. C. 5,2 gam. D. 5,5 gam.

Bài 7: Cho các dd muối sau: Na
2
SO
4
, BaCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Na
2
CO
3
dung dịch muối nào làm quì tím hóa đỏ?
A. Al

2
(SO
4
)
3
B. Na
2
SO
4
C. BaCl
2
D. Na
2
CO
3
.
Bài 8: Hệ số các chất trong phương trình phản ứng sau lần lượt là:
Al

+ HNO
3
→ Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H

2
O lần lượt là :
A. 1, 4, 1, 1, 2 ; B. 8, 30, 8, 3 ,9; C. 8, 30, 8, 3 , 15; D. Kết quả khác
Bài 9: Cho natri dư vào dd AlCl
3
sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Có kết tủa keo B. Có khí thoát ra, có kết tủa keo
C. Có khí thoát ra D. Có khí thoát ra, có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại


GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
3
Bài 10: Mica có thành phần hoá học là K
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2
.Hàm lượng nhôm trong mika là :
A. 4,85% B. 18 % C. 9,71% D. 18,34 %


Bài 11: Cho 4,5g bột Al tan hết trong dd HNO
3
dư thì thu được hỗn hợp khí X gồm 2 lít NO, N
2
O ( không có sp

khử nào khác ) và một dd Y. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dd Y là :
A. 35,5g B. 36,5g C. 53,5g D. kết quả khác




Bài 12: Dự đoán hiện tượng khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)
4
]
A. Có kết tủa keo B. Có khí thoát ra, có kết tủa keo
C. Không hiện tượng D. Có kết tủa keo, sau đó dd trong suốt trở lại


Bài 13: Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
A. Al
2
(SO
4
)
3
B. Na[Al(OH)
4
] C. CaCl
2
D. Na
2
SO
4

Bài 14: Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7 ?

A. Al
2
(SO
4
)
3
B. Na[Al(OH)
4
] C. CaCl
2
D. Na
2
SO
4

Bài 15: Cho từ từ dung dịch Na
2
CO
3
vào dung dịch AlCl
3
, hiện tượng quan sát được là
A. Tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. Tạo kết tủa keo trắng và có khí bay ra.
C. Lúc đầu không hiện tượng, sau đó có kết tủa keo trắng. D. Tạo kết tủa trắng đục.
Bài 16: Cặp chất nào sau đây không phản ứng với nhau :
A. Dung dịch Na
2
CO
3
và dung dịch AlCl3 B. Al(OH)

3
và dung dịch NH
3
.
C. Al(OH)
3
và dung dịch HCl. D. AlCl
3
và dung dịch NH
3
.
Bài 17:
22
+CO
Al X Y
NaOH H O++

⎯⎯⎯⎯→⎯⎯⎯→↓
. Xác định X, Y trong dãy chuyển hóa
A. Al(OH)
3
và Al B. Na[Al(OH)
4
] và Al(OH)
3

C. Al
2
O
3

và Al D. Na[Al(OH)
4
] và Al
2
(CO
3
)
3

Bài 18 ( ĐH – Khối B – 2009) : Trường hợp nào sau đây có kết tủa sau phản ứng ?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO
3
)
3
.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO
2
( hoặc Na[Al(OH)
4
] ).
C. Thổi từ từ cho đến dư CO
2
và dung dịch Ba(OH)
2
.
D. Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch AlCl
3

.


Bài 19 ( ĐH – Khối A – 2011) : Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy,
chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. B. K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.

C. (NH
4
)
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O. D. Na
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O.
Bài 20 ( ĐH – Khối A – 2008) : Cho hỗn hợp gồm Na và Al với tỉ lệ số mol 1 : 2 vào nước dư thu được 8,96 lít
khí H
2

(đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là :
A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2



GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
4
Bài 21 :
Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe
2
O
3
(trong điều kiện không có không khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra
3,36 lít H
2
(đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 300. C. 100. D. 200.




Bài 22 ( ĐH – Khối B – 2007) : Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V
lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện).
A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%.









Bài 23 ( ĐH – Khối A – 2008) :
Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al
4
C
3
vào dung dịch KOH
(dư), thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO
2
(dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là
46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,40. B. 0,45. C. 0,60. D. 0,55.




Bài 24 : Trộn 10,8 gam bột Al với 24 gam bột Fe
2
O
3
nung ở nhiệt độ cao. Hỗn hợp thu đuợc sau phản ứng đem
hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,736 lít khí (đktc). Tính hiệu suất nhiệt nhôm ? (ĐS : 80%)




Bài 25 : Thự hiện phản ứng nhiệt nhôm với 0,9 mol Al và 0,3 mol Fe
3

O
4
thu được 0,45 mol Fe. Tính hiệu suất
nhiệt nhôm ? (ĐS : 50%)



GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
5
Bài 26 : Cho 7,3 gam hợp kim Al – Na vào 93,2 g nước. Hợp kim tan hết, thu được 100 gam dung dịch A
(d = 1,25 gam/ml). Tính % khối lượng Na và nồng độ mol các cất trong dung dịch A ?






Bài 27 : Cho hỗn hợp gồm Na – Ba tỉ lệ mol 1 : 3 vào nước dư thu được 8,96 lít khí H
2
(đktc) và chất rắn X.
Tính khối luợng chất rắn X. (Đs : 2,7 gam)




Bài 28 (ĐH Khối B – 2007) :
Để phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H
2
SO

4
(loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Al. C. BaCO
3
. D. Zn.
Bài 29 :
Viết phương trình phản ứng khi cho Al tác dụng với dung dịch HNO
3
(loãng) với sản phẩm tạo thành :
a/ có khí không màu – hóa nâu trong không khí
b/ có khí không màu, không mùi, không cháy, nhẹ hơn không khí.
c/ không có khí thoát ra, nếu thêm dd NaOH dư vào dung dịch (sau khi Al tan hết) thì có khí mùi khai thoát ra
d/ có khí không màu, kém hoạt động, nặng hơn không khí.










Bài 30 : Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe
3
O
4
rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn hợp A.
hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H
2

(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và thể tích dung dịch HCl
2M cần dùng là?
A. 80% và 1,08lít B. 20% và 10,8lít
C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít





GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
6

Bài tập về sự lưỡng tính của Al
Dạng 1 : Tìm sản phẩm
Câu 1: Cho dung dịch chứa 0,2 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,06 mol AlCl
3
. Tính khối lượng kết tủa tạo thành
A. 1,12 g B. 2,12 g C. 3,12 g D. 4,12 g



Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M . Xác định nồng độ mol/l
NaOH trong dung dịch sau phản ứng. A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M




Câu 3: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
2M. Tìm khối lượng chất dư sau thí
nghiệm: A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g



Câu 4: Cho 14g NaOH vào 100ml dd AlCl
3
1M. Khi phản ứng kết thúc tính khối lượng kết tủa tạo thành ?
A. 7,8g B. 3,9g C. 23,4g D. Không tạo kết tủa
Câu 5: Trộn 0,1 mol nhôm sunfat với 0,7 mol NaOH thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :
A. 15,6 B. 0,78 C. 7,8 D. 3,9



Câu 6: Cho 150ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
1M. Tìm nồng độ mol NaOH

trong dung dịch sau phản ứng. A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M
Câu 7: Cho 200ml dung dịch AlCl
3
tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1,2M. Tính nồng độ mol các chất trong
dung dịch sau phản ứng.
Câu 8: Cho 100ml dung dịch ZnSO
4
2M tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng kết tủa nếu
có và nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng



Dạng 2 : Cho kết tủa tìm 1 trong hai chất đã phản ứng
Câu 1: Cho 3,42 gam Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol
của NaOH đã dùng là A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M





Câu 2: Cho 200ml dung dịch H
2
SO
4

0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO
2
được 7,8g kết tủa. Giá trị của
GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
7
a là: A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125




Câu 3: Cho a mol AlCl
3
vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125



Câu 4 ( ĐH Khối A – 2007): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết
tủa thì
cần có tỉ lệ A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.




Câu 5 ( ĐH Khối B – 2007): Cho 200ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được

15,6 gam kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V. A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2



Câu 6: Cho V lít dung dịch Ba(OH)
2
0,5M vào 200ml dung dịch Al(NO
3
)
3
0,75M thu được 7,8 gam kết tủa. Tìm V
A. 0,3 và 0,6 B. 0,3 và 0,7 C. 0,4 và 0,8 D. 0,3 và 0,5




Câu 7: Trộn V ml dung dịch KOH 2M vào cốc đựng 300ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,25M .Ta thu được một kết tủa
rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1 gam chất rắn .Tính V
A. 0,15 lít B. 0,25 lít C. 0,15lít hoặc 0,25 lít D. 0,25 lít và 0,35 lít






Câu 8: Cho 2,7 gam Al vào 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Thêm từ từ 100ml dung dịch
HNO
3
vào dung dịch A thu được 5,46 gam kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO
3
:
A. 2,5 và 3,9 B. 2,7 và 3,6 C. 2,7 và 3,5 D. 2,7 và 3,9
Câu 9: Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO
2
. Khi kết tủa thu được là 0,08 mol thì số
mol HCl đã dùng là:
A. 0,26 mol B. 0,28 mol hoặc 0,36 mol C. 0,18 mol hoặc 0,26 mol D. 0,36 mol
GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
8



Câu 10: Một dung dịch X có chứa NaOH và 0,3mol Na[Al(OH)
4
] . Cho 1 mol HCl vào X thu được 15,6g kết tủa.
Tính khối lượng NaOH trong dung dịch X.
A. 32g B. 16g C. 32g hoặc 16g D. Đáp án khác
Câu 11: Dung dịch A chứa a mol Na[Al(OH)
4
] tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết
tủa sau phản ứng là : A. a = b B. a = 2b C. b < 4a D. b < 5a




Câu 12( ĐH – Khối A – 2008 ): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol
H
2
SO
4
đến khi phản ứng hòan toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Tìm giá trị lớn nhất của V ?
A. 0,25 B. 0,35 C. 0,45 D. 0,05





Câu 13( CĐ – Khối A,B – 2007 ): Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để luợng kết
tủa Y lớn nhất thì giá trị m là bao nhiêu ? A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95






Câu 14: Trộn lẫn dung dịch chứa 0,17 mol HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO
2
)
2
. Kết thúc phản ứng thu được
0,05 mol kết tủa. Tìm a ? A. 0,025 B. 0,04 C. 0,08 D. 0,015
Câu 15: Cho V lít dung dịch Ba(OH)
2
0,4M vào dung dịch chứa 0,3 mol AlCl
3
. Kết thúc phản ứng thấy có 7,8 gam
kết tủa. Tính V ? A. 0,375 và 1,375 B. 0,275 và 0,925 C. 0,2 và 0,3 D. 0,5 và 1




Câu 16: Cho 0,4 lít dung dịch HCl a mol/l vào dung dịch chứa 0,08 mol Ba(AlO
2
)
2
. Kết thúc phản ứng thấy có 0,06
mol kết tủa. Tính a ? A. 0,15 và 1,15 B. 0,25 và 0,95 C. 0,35 và 1 D. 0,18 và 095
Câu 17: Trộn lẫn dung dịch chứa x mol KOH với dung dịch chứa 0,035 mol Al
2
(SO
4

)
3
. Kết thúc phản ứng thấy có
0,06 mol kết tủa. Giá trị x là
A. 0,06 và 0,18 B. 0,06 và 0,22 C. 0,18 và 0,22 D. Kết quả khác
Câu 18: Cho dung dịch chứa 0,7 mol HCl vào dung dịch chứa x mol Ba(OH)
2
và 0,4 mol NaAlO
2
thấy có 0,2 mol
GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
9
kết tủa. Giá trị x là : A 0,5 B. 0,35 C. 0,1 D. Kết quả khác
Câu 19: Cho dung dịch chứa 0,8 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol HCl và a mol AlCl
3
, thấy có 0,1 mol kết
tủa. Tìm a : A. 0,233mol B. 0,225 C. 0,2 D. 0,175
Câu 20: Cho 200ml dung dịch NaOH tác dụng với 500ml dung dịch AlCl
3
0,2M ta thu được một kết tủa trắng keo,
đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,02g chất rắn. Tính nồng độ mol của dung
dịch NaOH. A. 0,3 và 1,9 B. 0,3 và 2M C. 0,5 và 1,9 D. 0,15 và 1,5
Câu 21: Cho 3,42g Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 25ml dung dịch KOH, sản phẩm thu được là 0,78g kết tủa. Nồng độ mol

của dung dịch KOH đã dùng là :
A. 1,2M và 2,8M B. 1,9M và 2,8M C. 1,2M và 2M D. 1,5M và 3M
Câu 22: Hòa tan 10,8 gam Al trong một lượng H
2
SO
4
vừa đủ thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH
0,5M vào dung dịch A được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn nặng 10,2g. Vậy
giá trị của V (lít) là :
A. 1,2 và 2,8 B. 0,6 và 1,6 C. 1,2 D. 1,2 và 1,4





Câu 23: Khi cho 130ml dung dịch AlCl
3
0,1M tác dụng với 20ml dung dịch NaOH thì thu được 0,936 g kết tủa.
Nồng độ mol NaOH đã dùng là : A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D. 2,1
Câu 24: Hòa tan 5,34g AlCl
3
vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch
trên. Phản ứng xong thu được 1,56g kết tủa. Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng :
A. 150ml B. 300ml hoặc 450ml C. 100ml D. 150ml họăc 350ml





Câu 25: Khi cho a mol vào dung dịch chứa b mol

3+
Al OH

. Điều kiện a và b để thu được kết tủa lớn nhất là :
A. a < 3b B. a = 3b C. b < 4a D. b = 4a


Câu 26: Tính V lít dung dịch NaOH có pH = 13. Cần thêm vào dung dịch chứa 0,03 mol AlCl
3
để thu được :
a/ Lượng kết tủa cực đại: A. 0,4 B. 0,6 C. 0,9 D. 1
b/ 0,02 mol kết tủa : A. 0,4 và 0,5 B. 0,5 và 1 C. 0,6 và 1 D. 0,7 và 1







Câu 27: Dung dịch X chứa NaAlO
2
a mol/l và NaOH 0,5M. Cho 200ml dung dịch X tác dụng với 500ml dung dịch
GV : Nguyễn Vũ Minh NHÔM
Đt : 0919.008.716 Email :
10
HCl 1M thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị a là :
A. 0,25 B. 1,5 C. 1,25 D. Đáp án khác





Câu 28: Rót V lít dung dịch NaOH 2M vào cốc đựng 200ml dung dịch AlCl
3
0,5M. Tính V trong trường hợp :
a/ Thu được lượng kết tủa lớn nhất : A. 150ml B. 200ml C. 100ml D. 50ml
b/ Thu được 0,04 mol kết tủa : A. 60ml B. 180ml C. 200ml D. Đáp án khác
Câu 29: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch NaAlO
2
0,5M . Rót vào cốc V lít dung dịch HCl 2M. Tính V khi
a/ Thu được kết tủa lớn nhất: A. 150ml B. 100ml C. 250ml D. 50ml
b/ Thu 3,9 gam kết tủa : A. 25ml và 125ml B. 75ml và 150ml
C. 75ml và 175ml D. 175ml và 200ml
Câu 30: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 500ml dung dịch X chứa Al
2
(SO
4
)
3
0,2M và H
2
SO
4
0,1M thu được kết
tủa keo đem nung đến khối lượng không đổi thì thì được 8,16 gam chất rắn.
Hãy tính V ? ( Đs : 290ml và 370ml )








Câu 31: Cho 400ml dung dịch X chứa NaOH 0,7M và Ca(OH)
2
0,05M vào 250ml dung dịch AlCl
3
a mol/l thu
được 7,02 gam kết tủa keo. Hãy tính a ? ( Đs: 0,41 M )





Câu 32: Cho 400ml dung dịch X chứa NaAlO
2
0,5M và NaOH 0,1M tác dụng với 300ml dung dịch HCl 1M. Tính
khối lượng kết tủa nếu có ? ( ĐS : 14,04 gam)
Câu 33: Cho V ml dung dịch HCl 2M vào 200ml dung dịch NaAlO
2
0,5M ta thua được kết tủa, đem nung đến khối
lượng không đổi thu 2,04 gam chất rắn. Hãy tính V ? ( ĐS : 20ml và 140ml )




*Câu 34: Cho V ml dung dịch H
2
SO
4
0,25M lớn nhất tác dụng với 400ml dung dịch Ba(AlO

2
)
2
thu được m gam
kết tủa A. Cho A vào dung dịch NaOH dư thấy lượng kết tủa A giảm 3,12 gam. Hãy tính V và m ?
( Đs : V = 1040ml và m = 21,76 gam )
Câu 35: Hòa tan 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dung dịch X. Thêm đến hết dung dịch chứa 0,4 mol Ba(OH)
2

vào dung dịch X thu bao nhiêu gam kết tủa ? ( ĐS : 69,6 gam )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×