Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Đề và ĐA thi cđ lần 1 - lớp 12- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.78 KB, 60 trang )

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 061
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. aaBb x AaBB. B. AaBb x aaBb C. aaBb x aaBb D. Aabb x aaBb
Câu 2: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. đột biến G-X A-T.
B. đột biến A-TG-X.
C. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
D. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
Câu 3: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. AB. B. AAAA. C. BBBB. D. AABB.
Câu 4: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
B. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
C. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
D. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
Câu 5: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 76. B. 50 C. 60 D. 30
Câu 6: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:


A. 5 B. 2 C. 0,2. D. 0,5
Câu 7: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với
mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. TXGAATXGT B. AGXTTAGXA. C. UXGAAUXGU D. AGXUUAGXA
Câu 8: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử
này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 28. B. 14 C. 21 D. 15
Câu 9: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể ba nhiễm B. Thể đa nhiễm. C. Đa bội D. Thể bốn nhiễm.
Câu 10: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. một bộ ba mã hoá một axitamin.
B. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
C. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
D. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
Câu 11: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. tiền phôi. B. gen. C. giao tử. D. xôma.
Câu 12: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. AA x aa. B. AA x Aa ; AA x aa
C. Aa x aa; AA x Aa D. Aa x Aa
Câu 13: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành
giao tử:
A. gen; giao tử thuần khiết. B. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết.
C. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen D. gen; phân ly ngẫu nhiên
Trang 1/60 - Mã đề thi 061
Câu 14: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên

đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?
A. Aaabb và AaaBB B. AAaBb và AaaBb C. AAaBb và AAAbb. D. AaaBb và AAAbb
Câu 15: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 71,875%. B. 85,9375%. C. 43,75% D. 28,125%.
Câu 16: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. thể 1 nhiễm 2n- 1. B. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1.
C. thể ba nhiễm 2n+1. D. tam bội thể 3n.
Câu 17: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 10 B. 11. C. 8 D. 9
Câu 18: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 2 tế bào. B. 4 tế bào. C. 8 tế bào. D. 1 tế bào.
Câu 19: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
B. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
D. Mã di truyền là mã bộ ba
Câu 20: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 108 B. 92 C. 90 D. 99.
Câu 21: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. UAA, UAG, UGA. B. AUA, AUG , UGA
C. UAA , UGA, UXG. D. AUA, UGA, UAG.
Câu 22: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ

B. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
C. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
D. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
Câu 23: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Nối các đoạn Okazaki với nhau
C. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
D. Tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 24: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN. B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. D. tổng hợp ADN, tARN, mARN.
Câu 25: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
C. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
D. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 26: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy
định, người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà
Trang 2/60 - Mã đề thi 061
ngoại và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con
gái tầm vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
Câu 27: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính thoái hoá. B. Tính đặc hiệu. C. Tính phổ biến D. Tính bảo tồn.

Câu 28: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. máu
C. hồng cầu hình lưỡi liềm. D. bệnh Đao.
Câu 29: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAA : AAaa : aaaa. B. AAAA : AAAa : Aaaa.
C. AAAa : Aaaa : aaaa. D. AAAA : Aaaa : aaaa.
Câu 30: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × aa và AAaa × Aaaa B. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa
C. AAaa × Aa và AAaa × AAaa D. AAaa × Aa và AAaa × aaaa.
Câu 31: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính
trạng, các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. B. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
C. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen D. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
Câu 32: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 1 hồng
C. 1 đỏ : 1 trắng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
Câu 33: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?
A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
B. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
C. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5


của mạch khuôn.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
Câu 34: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 5 vàng : 1xanh. B. 3 vàng : 1 xanh. C. 1 vàng : 1 xanh D. 100% vàng
Câu 35: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 60 axit amin. B. 56 axit amin. C. 24 axit amin. D. 40 axit amin.
Câu 36: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 50%. B. 25%. C. 36% D. 12,5%
Câu 37: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. ADN B. mARN C. tARN. D. Ri bôxôm
Câu 38: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai phân tích B. phân tích cơ thể lai C. lai thuận nghịch D. tạp giao.
Câu 39: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
C. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
D. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 40: Gen không phân mảnh có:
Trang 3/60 - Mã đề thi 061
A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá liên tục.
C. đoạn intrôn. D. vùng không mã hoá liên tục.
Câu 41: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
B. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.

D. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
Câu 42: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.
C. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
D. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
Câu 43: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 20 NST B. 17 NST C. 27 NST D. 54 NST.
Câu 44: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B
qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho
giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120
hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở
F
1

A. 1/2. B. 1/3. C. 2/3. D. 1/ 4.
Câu 45: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch
của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1120. B. 990. C. 1020. D. 1080.
Câu 46: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (3) → (1) → (4) → (1) B. (1) ← (2) ← (3) → (4)
C. (1) ← (3) →(4) → (2). D. (2) → (1) → (3) → (4)
Câu 47: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:

A. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy B. Toàn cá chép kính.
C. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy D. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
Câu 48: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. (3: 1)
n
loại KG và 2
n
loại KH. B. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH
C. 2
n
loại KG và (3: 1)
n
loại KH D. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH
Câu 49: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389
C. A = T = 610; G = X = 390 D. A = T = 249; G = X = 391
Câu 50: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Pha G2 kì trung gian. B. Pha G1 kì trung gian.
C. Pha S kì trung gian D. Kỳ đầu


HẾT
Trang 4/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 104
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:……………………………
Câu 1: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ
B. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
C. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
D. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
Câu 2: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai thuận nghịch B. tạp giao. C. lai phân tích D. phân tích cơ thể lai
Câu 3: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của
gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020.
Câu 4: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. aaBb x aaBb B. Aabb x aaBb C. aaBb x AaBB. D. AaBb x aaBb
Câu 5: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (2) → (1) → (3) → (4) B. (1) ← (2) ← (3) → (4)

C. (3) → (1) → (4) → (1) D. (1) ← (3) →(4) → (2).
Câu 6: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng,
các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen
C. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen. D. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen.
Câu 7: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 10 B. 11. C. 8 D. 9
Câu 8: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 99. B. 108 C. 92 D. 90
Câu 9: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. AUA, UGA, UAG. B. UAA , UGA, UXG.
C. AUA, AUG , UGA D. UAA, UAG, UGA.
Câu 10: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tự sao, tổng hợp ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tổng hợp ADN, tARN, mARN.
Câu 11: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
Câu 12: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. xôma. B. gen. C. giao tử. D. tiền phôi.
Trang 5/60 - Mã đề thi 061
Câu 13: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 24 axit amin. B. 40 axit amin. C. 56 axit amin. D. 60 axit amin.
Câu 14: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B
qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho

giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120
hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở
F
1

A. 1/2. B. 1/ 4. C. 2/3. D. 1/3.
Câu 15: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
B. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
C. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
D. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
Câu 16: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. Aa x Aa B. AA x aa.
C. Aa x aa; AA x Aa D. AA x Aa ; AA x aa
Câu 17: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 71,875%. B. 85,9375%. C. 28,125%. D. 43,75%
Câu 18: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5


của mạch khuôn.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
Câu 19: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 0,5 B. 5 C. 0,2. D. 2
Câu 20: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 4 tế bào. B. 2 tế bào. C. 1 tế bào. D. 8 tế bào.
Câu 21: Gen không phân mảnh có:
A. vùng không mã hoá liên tục. B. vùng mã hoá liên tục.
C. đoạn intrôn. D. cả exôn và intrôn.
Câu 22: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy
định, người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà
ngoại và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con
gái tầm vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
Câu 23: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử
này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 14 B. 21 C. 15 D. 28.
Câu 24: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành
giao tử:
A. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen B. gen; giao tử thuần khiết.
C. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết. D. gen; phân ly ngẫu nhiên

Trang 6/60 - Mã đề thi 061
Câu 25: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 20 NST B. 27 NST C. 17 NST D. 54 NST.
Câu 26: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAA : AAAa : Aaaa. B. AAAa : Aaaa : aaaa.
C. AAAA : Aaaa : aaaa. D. AAAA : AAaa : aaaa.
Câu 27: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
C. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
D. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
Câu 28: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. Ri bôxôm B. mARN C. ADN D. tARN.
Câu 29: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính thoái hoá. B. Tính đặc hiệu. C. Tính bảo tồn. D. Tính phổ biến
Câu 30: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
C. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
D. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 31: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với
mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. UXGAAUXGU B. TXGAATXGT C. AGXTTAGXA. D. AGXUUAGXA
Câu 32: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. máu
C. hồng cầu hình lưỡi liềm. D. bệnh Đao.
Câu 33: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên
đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?

A. Aaabb và AaaBB B. AaaBb và AAAbb C. AAaBb và AaaBb D. AAaBb và AAAbb.
Câu 34: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể ba nhiễm B. Thể đa nhiễm. C. Thể bốn nhiễm. D. Đa bội
Câu 35: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Pha G1 kì trung gian. B. Kỳ đầu
C. Pha S kì trung gian D. Pha G2 kì trung gian.
Câu 36: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.
B. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
C. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
D. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
Câu 37: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × Aa và AAaa × AAaa B. AAaa × aa và AAaa × Aaaa
C. AAaa × Aa và AAaa × aaaa. D. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa
Câu 38: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
B. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
D. Mã di truyền là mã bộ ba
Trang 7/60 - Mã đề thi 061
Câu 39: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
D. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa

Câu 40: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
B. Nối các đoạn Okazaki với nhau
C. Tháo xoắn phân tử ADN.
D. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
Câu 41: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 50 B. 60 C. 30 D. 76.
Câu 42: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 50%. B. 25%. C. 12,5% D. 36%
Câu 43: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy B. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy D. Toàn cá chép kính.
Câu 44: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. tam bội thể 3n. B. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1.
C. thể ba nhiễm 2n+1. D. thể 1 nhiễm 2n- 1.
Câu 45: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 250; G = X = 390. B. A = T = 251; G = X = 389
C. A = T = 249; G = X = 391 D. A = T = 610; G = X = 390

Câu 46: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. đột biến G-X A-T.
B. đột biến A-TG-X.
C. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
D. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
Câu 47: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH B. 2
n
loại KG và (3: 1)
n
loại KH
C. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH D. (3: 1)
n
loại KG và 2
n
loại KH.
Câu 48: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 100% vàng B. 1 vàng : 1 xanh C. 3 vàng : 1 xanh. D. 5 vàng : 1xanh.
Câu 49: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. BBBB. B. AB. C. AAAA. D. AABB.

Câu 50: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.

HẾT
Trang 8/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × Aa và AAaa × AAaa B. AAaa × Aa và AAaa × aaaa.
C. AAaa × aa và AAaa × Aaaa D. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa
Câu 2: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với
mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. UXGAAUXGU B. AGXTTAGXA. C. TXGAATXGT D. AGXUUAGXA
Câu 3: Gen không phân mảnh có:
A. đoạn intrôn. B. vùng mã hoá liên tục.
C. cả exôn và intrôn. D. vùng không mã hoá liên tục.
Câu 4: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. tARN. B. mARN C. Ri bôxôm D. ADN
Câu 5: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAa : Aaaa : aaaa. B. AAAA : AAaa : aaaa.
C. AAAA : Aaaa : aaaa. D. AAAA : AAAa : Aaaa.

Câu 6: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử
này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 14 B. 15 C. 28. D. 21
Câu 7: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. AUA, AUG , UGA B. UAA , UGA, UXG.
C. UAA, UAG, UGA. D. AUA, UGA, UAG.
Câu 8: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai phân tích B. lai thuận nghịch C. phân tích cơ thể lai D. tạp giao.
Câu 9: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
B. đột biến A-TG-X.
C. đột biến G-X A-T.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Câu 10: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 100% vàng B. 1 vàng : 1 xanh C. 5 vàng : 1xanh. D. 3 vàng : 1 xanh.
Câu 11: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính bảo tồn. B. Tính phổ biến C. Tính thoái hoá. D. Tính đặc hiệu.
Câu 12: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B
qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho
giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120
hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở
F
1


A. 1/3. B. 1/2. C. 2/3. D. 1/ 4.
Câu 13: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
B. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ
Trang 9/60 - Mã đề thi 061
C. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
D. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
Câu 14: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên
đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?
A. AAaBb và AAAbb. B. AAaBb và AaaBb C. AaaBb và AAAbb D. Aaabb và AaaBB
Câu 15: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. máu
C. hồng cầu hình lưỡi liềm. D. bệnh Đao.
Câu 16: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. AB. B. BBBB. C. AABB. D. AAAA.
Câu 17: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 30 B. 60 C. 76. D. 50
Câu 18: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy
định, người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà

ngoại và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con
gái tầm vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
Câu 19: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
B. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
C. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
D. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 20: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 36% B. 25%. C. 50%. D. 12,5%
Câu 21: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
D. Mã di truyền là mã bộ ba
Câu 22: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (3) → (1) → (4) → (1) B. (1) ← (3) →(4) → (2).
C. (1) ← (2) ← (3) → (4) D. (2) → (1) → (3) → (4)
Câu 23: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy B. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy

C. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy D. Toàn cá chép kính.
Câu 24: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 9 B. 10 C. 8 D. 11.
Câu 25: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. giao tử. B. gen. C. tiền phôi. D. xôma.
Câu 26: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
Trang 10/60 - Mã đề thi 061
A. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
B. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
C. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
D. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
Câu 27: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. thể ba nhiễm 2n+1. B. thể 1 nhiễm 2n- 1.
C. tam bội thể 3n. D. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1.
Câu 28: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 28,125%. B. 85,9375%. C. 43,75% D. 71,875%.
Câu 29: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 1 trắng
C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
Câu 30: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 251; G = X = 389 B. A = T = 250; G = X = 390.
C. A = T = 249; G = X = 391 D. A = T = 610; G = X = 390
Câu 31: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 99. B. 90 C. 108 D. 92

Câu 32: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, tARN, mARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN.
Câu 33: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính
trạng, các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen B. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
C. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. D. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
Câu 34: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành
giao tử:
A. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết. B. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
C. gen; phân ly ngẫu nhiên D. gen; giao tử thuần khiết.
Câu 35: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
C. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
Câu 36: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Nối các đoạn Okazaki với nhau
B. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
C. Tháo xoắn phân tử ADN.
D. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
Câu 37: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 54 NST. B. 20 NST C. 17 NST D. 27 NST

Câu 38: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
B. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
C. một bộ ba mã hoá một axitamin.
D. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
Câu 39: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Kỳ đầu B. Pha G1 kì trung gian.
Trang 11/60 - Mã đề thi 061
C. Pha S kì trung gian D. Pha G2 kì trung gian.
Câu 40: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 4 tế bào. B. 2 tế bào. C. 1 tế bào. D. 8 tế bào.
Câu 41: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH B. 2
n
loại KG và (3: 1)
n
loại KH
C. (3: 1)
n
loại KG và 2
n
loại KH. D. 3
n

loại KG và (1:2:1)
n
loại KH
Câu 42: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. AA x aa. B. AA x Aa ; AA x aa
C. Aa x aa; AA x Aa D. Aa x Aa
Câu 43: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 0,5 B. 0,2. C. 5 D. 2
Câu 44: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 40 axit amin. B. 24 axit amin. C. 60 axit amin. D. 56 axit amin.
Câu 45: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.
B. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
C. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
D. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Câu 46: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. Aabb x aaBb B. aaBb x aaBb C. AaBb x aaBb D. aaBb x AaBB.
Câu 47: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch
của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1020. B. 990. C. 1080. D. 1120.
Câu 48: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa

D. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 49: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
C. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
D. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
Câu 50: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể bốn nhiễm. B. Thể đa nhiễm. C. Thể ba nhiễm D. Đa bội

HẾT
Trang 12/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 209
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
B. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
C. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
D. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
Câu 2: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 71,875%. B. 43,75% C. 85,9375%. D. 28,125%.
Câu 3: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 1 vàng : 1 xanh B. 5 vàng : 1xanh. C. 3 vàng : 1 xanh. D. 100% vàng
Câu 4: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 11. B. 10 C. 8 D. 9

Câu 5: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 1 tế bào. B. 4 tế bào. C. 8 tế bào. D. 2 tế bào.
Câu 6: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 5 B. 0,2. C. 2 D. 0,5
Câu 7: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Nối các đoạn Okazaki với nhau
B. Tháo xoắn phân tử ADN.
C. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
D. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
Câu 8: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy định,
người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà ngoại
và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con gái tầm
vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
Câu 9: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. tiền phôi. B. gen. C. giao tử. D. xôma.
Câu 10: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
D. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
Câu 11: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử

này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 28. B. 15 C. 14 D. 21
Câu 12: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 17 NST B. 54 NST. C. 27 NST D. 20 NST
Trang 13/60 - Mã đề thi 061
Câu 13: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. tam bội thể 3n. B. thể 1 nhiễm 2n- 1.
C. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1. D. thể ba nhiễm 2n+1.
Câu 14: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. UAA, UAG, UGA. B. AUA, AUG , UGA
C. UAA , UGA, UXG. D. AUA, UGA, UAG.
Câu 15: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. một bộ ba mã hoá một axitamin.
B. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
Câu 16: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN. B. tổng hợp ADN, tARN, mARN.
C. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. D. tổng hợp ADN, dịch mã.
Câu 17: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể ba nhiễm B. Thể đa nhiễm. C. Đa bội D. Thể bốn nhiễm.
Câu 18: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 90 B. 108 C. 92 D. 99.
Câu 19: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa

D. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 20: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với
mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. AGXTTAGXA. B. UXGAAUXGU C. TXGAATXGT D. AGXUUAGXA
Câu 21: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai phân tích B. lai thuận nghịch C. phân tích cơ thể lai D. tạp giao.
Câu 22: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 249; G = X = 391 B. A = T = 610; G = X = 390
C. A = T = 250; G = X = 390. D. A = T = 251; G = X = 389
Câu 23: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. Toàn cá chép kính. B. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy D. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy
Câu 24: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. ADN B. tARN. C. Ri bôxôm D. mARN
Câu 25: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành
giao tử:
A. gen; giao tử thuần khiết. B. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
C. gen; phân ly ngẫu nhiên D. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết.
Câu 26: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
B. Mã di truyền là mã bộ ba
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 27: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. AAAA. B. BBBB. C. AABB. D. AB.
Trang 14/60 - Mã đề thi 061

Câu 28: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. Aa x Aa B. Aa x aa; AA x Aa
C. AA x aa. D. AA x Aa ; AA x aa
Câu 29: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
B. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
C. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
D. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 30: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng. B. 1 đỏ : 1 trắng
C. 1 hồng : 1 trắng D. 1 đỏ : 1 hồng
Câu 31: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Pha G2 kì trung gian. B. Kỳ đầu
C. Pha S kì trung gian D. Pha G1 kì trung gian.
Câu 32: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × aa và AAaa × Aaaa B. AAaa × Aa và AAaa × AAaa
C. AAaa × Aa và AAaa × aaaa. D. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa
Câu 33: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch
của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1080. B. 990. C. 1020. D. 1120.
Câu 34: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. đột biến G-X A-T.
B. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
C. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
D. đột biến A-TG-X.

Câu 35: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên
đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?
A. AaaBb và AAAbb B. Aaabb và AaaBB C. AAaBb và AaaBb D. AAaBb và AAAbb.
Câu 36: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAA : AAaa : aaaa. B. AAAa : Aaaa : aaaa.
C. AAAA : Aaaa : aaaa. D. AAAA : AAAa : Aaaa.
Câu 37: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 50 B. 76. C. 30 D. 60
Câu 38: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính
trạng, các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. B. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
C. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. D. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen
Câu 39: Gen không phân mảnh có:
A. cả exôn và intrôn. B. đoạn intrôn.
C. vùng mã hoá liên tục. D. vùng không mã hoá liên tục.
Câu 40: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ← (3) →(4) → (2). B. (1) ← (2) ← (3) → (4)
Trang 15/60 - Mã đề thi 061
C. (2) → (1) → (3) → (4) D. (3) → (1) → (4) → (1)

Câu 41: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B
qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho
giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120
hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở
F
1

A. 2/3. B. 1/3. C. 1/ 4. D. 1/2.
Câu 42: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. bệnh Đao. B. hồng cầu hình lưỡi liềm.
C. máu D. ung thư máu.
Câu 43: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
B. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
C. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ
D. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
Câu 44: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 12,5% B. 50%. C. 25%. D. 36%
Câu 45: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. 2
n
loại KG và (3: 1)

n
loại KH B. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH
C. (3: 1)
n
loại KG và 2
n
loại KH. D. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH
Câu 46: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính phổ biến B. Tính bảo tồn. C. Tính đặc hiệu. D. Tính thoái hoá.
Câu 47: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. Aabb x aaBb B. aaBb x aaBb C. AaBb x aaBb D. aaBb x AaBB.
Câu 48: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 60 axit amin. B. 56 axit amin. C. 24 axit amin. D. 40 axit amin.
Câu 49: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?
A. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
D. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
Câu 50: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
B. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
C. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.

HẾT
Trang 16/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 238
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
B. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
C. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
D. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 2: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 28,125%. B. 43,75% C. 71,875%. D. 85,9375%.
Câu 3: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:

A. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
B. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
C. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
D. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
Câu 4: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 hồng : 1 trắng B. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.
C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 1 trắng
Câu 5: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. máu
C. hồng cầu hình lưỡi liềm. D. bệnh Đao.
Câu 6: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAA : AAAa : Aaaa. B. AAAA : Aaaa : aaaa.
C. AAAa : Aaaa : aaaa. D. AAAA : AAaa : aaaa.
Câu 7: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. UAA, UAG, UGA. B. AUA, UGA, UAG.
C. UAA , UGA, UXG. D. AUA, AUG , UGA
Câu 8: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. xôma. B. gen. C. giao tử. D. tiền phôi.
Câu 9: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Nối các đoạn Okazaki với nhau
B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
C. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
D. Tháo xoắn phân tử ADN.
Câu 10: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 54 NST. B. 20 NST C. 17 NST D. 27 NST
Câu 11: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 2 B. 0,2. C. 5 D. 0,5
Câu 12: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với

mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. UXGAAUXGU B. AGXTTAGXA. C. TXGAATXGT D. AGXUUAGXA
Câu 13: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
B. Mã di truyền là mã bộ ba
C. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Trang 17/60 - Mã đề thi 061
Câu 14: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
B. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ
C. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
D. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
Câu 15: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 24 axit amin. B. 60 axit amin. C. 40 axit amin. D. 56 axit amin.
Câu 16: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.
C. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
D. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
Câu 17: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch
của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1020. B. 1080. C. 1120. D. 990.

Câu 18: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy B. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy D. Toàn cá chép kính.
Câu 19: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 50 B. 60 C. 76. D. 30
Câu 20: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 9 B. 8 C. 10 D. 11.
Câu 21: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
B. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
D. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 22: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai thuận nghịch B. tạp giao. C. phân tích cơ thể lai D. lai phân tích
Câu 23: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
B. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
C. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
D. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
Câu 24: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. aaBb x aaBb B. aaBb x AaBB. C. AaBb x aaBb D. Aabb x aaBb
Câu 25: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn

Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 90 B. 92 C. 108 D. 99.
Câu 26: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B
qui định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho
giao phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120
hạt xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở
F
1

Trang 18/60 - Mã đề thi 061
A. 1/3. B. 1/ 4. C. 2/3. D. 1/2.
Câu 27: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (2) → (1) → (3) → (4) B. (3) → (1) → (4) → (1)
C. (1) ← (3) →(4) → (2). D. (1) ← (2) ← (3) → (4)
Câu 28: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB.
Câu 29: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Kỳ đầu B. Pha G2 kì trung gian.
C. Pha G1 kì trung gian. D. Pha S kì trung gian
Câu 30: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên
đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?
A. AaaBb và AAAbb B. Aaabb và AaaBB C. AAaBb và AaaBb D. AAaBb và AAAbb.
Câu 31: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành

giao tử:
A. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết. B. gen; giao tử thuần khiết.
C. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen D. gen; phân ly ngẫu nhiên
Câu 32: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử
này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 28. B. 14 C. 15 D. 21
Câu 33: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. Ri bôxôm B. tARN. C. mARN D. ADN
Câu 34: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
B. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
C. một bộ ba mã hoá một axitamin.
D. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
Câu 35: Gen không phân mảnh có:
A. đoạn intrôn. B. vùng mã hoá liên tục.
C. vùng không mã hoá liên tục. D. cả exôn và intrôn.
Câu 36: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tổng hợp ADN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, tARN, mARN.
C. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp ARN.
Câu 37: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × Aa và AAaa × AAaa B. AAaa × aa và AAaa × Aaaa
C. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa D. AAaa × Aa và AAaa × aaaa.
Câu 38: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. đột biến A-TG-X.

B. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
C. đột biến G-X A-T.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Câu 39: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 5 vàng : 1xanh. B. 100% vàng C. 3 vàng : 1 xanh. D. 1 vàng : 1 xanh
Trang 19/60 - Mã đề thi 061
Câu 40: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. thể 1 nhiễm 2n- 1. B. tam bội thể 3n.
C. thể ba nhiễm 2n+1. D. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1.
Câu 41: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 2 tế bào. B. 1 tế bào. C. 8 tế bào. D. 4 tế bào.
Câu 42: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH B. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH
C. (3: 1)
n
loại KG và 2
n

loại KH. D. 2
n
loại KG và (3: 1)
n
loại KH
Câu 43: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 25%. B. 36% C. 12,5% D. 50%.
Câu 44: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy
định, người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà
ngoại và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con
gái tầm vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
Câu 45: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 610; G = X = 390 B. A = T = 249; G = X = 391
C. A = T = 251; G = X = 389 D. A = T = 250; G = X = 390.
Câu 46: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. AA x Aa ; AA x aa B. Aa x Aa
C. AA x aa. D. Aa x aa; AA x Aa
Câu 47: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính đặc hiệu. B. Tính bảo tồn. C. Tính thoái hoá. D. Tính phổ biến
Câu 48: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?

A. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
C. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
Câu 49: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể bốn nhiễm. B. Thể đa nhiễm. C. Thể ba nhiễm D. Đa bội
Câu 50: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính
trạng, các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen B. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen.
C. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen. D. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen.

HẾT
Trang 20/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 357
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Trong phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBBDd x aaBbDd (Mỗi gen quy định một tính trạng,
các gen trội là trôi hoàn toàn) sẽ có :
A. 4 loại kiểu hình : 8 loại kiểu gen. B. 8 loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen
C. 8 loại kiểu hình : 27 loại kiểu gen. D. 4loại kiểu hình : 12 loại kiểu gen.
Câu 2: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác

nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (1) ← (3) →(4) → (2). B. (3) → (1) → (4) → (1)
C. (1) ← (2) ← (3) → (4) D. (2) → (1) → (3) → (4)
Câu 3: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. Mã di truyền là mã bộ ba
C. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
D. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
Câu 4: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 27 NST B. 17 NST C. 54 NST. D. 20 NST
Câu 5: Những dạng đột biến nào là đột biến dịch khung:
A. Mất và thêm 1 cặp Nuclêôtít
B. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp Nuclêôtít
C. Mất và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
D. Thêm và thay thế 1 cặp Nuclêôtít
Câu 6: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn
Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:
A. 108 B. 92 C. 99. D. 90
Câu 7: Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Hỏi tế bào A sau 3 đợt nguyên phân thì số tế bào con mang gen
đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là mấy:
A. 2 tế bào. B. 4 tế bào. C. 8 tế bào. D. 1 tế bào.
Câu 8: Ở đậu Hà Lan, gen A qui định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a qui định hạt xanh; gen B qui
định hạt trơn là trội hoàn toàn so với alen b qui định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao
phấn cây hạt vàng, trơn với cây hạt xanh, trơn F
1
thu được 120 hạt vàng, trơn; 40 hạt vàng, nhăn; 120 hạt

xanh, trơn; 40 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt xanh, trơn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt xanh, trơn ở F
1

A. 1/2. B. 1/ 4. C. 1/3. D. 2/3.
Câu 9: Kiểu gen AaBBbCCEE tương ứng với số NST trong tế bào là:
A. 10 B. 8 C. 11. D. 9
Câu 10: Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên
A. đột biến G-X A-T.
B. 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
C. đột biến A-TG-X.
D. sự sai hỏng ngẫu nhiên.
Câu 11: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1
NST, ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. 2
n
loại KG và (3: 1)
n
loại KH B. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH
C. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH D. (3: 1)
n
loại KG và 2
n

loại KH.
Trang 21/60 - Mã đề thi 061
Câu 12: Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập. Cơ
thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, F
1
thu được tổng số 240 hạt. Tính theo lí thuyết, số hạt dị hợp tử về 2
cặp gen ở F
1

A. 60 B. 50 C. 30 D. 76.
Câu 13: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy
định, người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà
ngoại và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con
gái tầm vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
Câu 14: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính thoái hoá. B. Tính phổ biến C. Tính đặc hiệu. D. Tính bảo tồn.
Câu 15: Có 5 ribosome trượt qua phân tử mARN với vận tốc bằng nhau. Khoảng cách đều giữa các
ribosome trên phân tử mARN là 61,2 ăngstron. Khi ribosome thứ nhất vừa trượt hết phân tử mARN thì số
axit amin môi trường còn tiếp tục cung cấp cho các ribosome còn lại hoàn tất quá trình giải mã là:
A. 24 axit amin. B. 40 axit amin. C. 60 axit amin. D. 56 axit amin.
Câu 16: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch
của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1120. B. 1020. C. 990. D. 1080.
Câu 17: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. BBBB. B. AAAA. C. AB. D. AABB.
Câu 18: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là

144 đó là dạng đột biến
A. thể 1 nhiễm 2n- 1. B. thể ba nhiễm 2n+1.
C. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1. D. tam bội thể 3n.
Câu 19: Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và có hiện tượng…… khi F1 hình thành
giao tử:
A. gen; phân ly ngẫu nhiên B. gen; giao tử thuần khiết.
C. nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết. D. nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
Câu 20: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng:
A. cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào, tăng sức chịu đựng ở sinh vật.
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ.
D. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển nên các bộ phận này thường có kích thước lớn.
Câu 21: Ở người, mất đoạn nhiễm sắc thể số 21 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu. B. máu
C. bệnh Đao. D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 22: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế:
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã.
C. tổng hợp ADN, tARN, mARN. D. tự sao, tổng hợp ARN.
Câu 23: Ở cà chua có cả cây tứ bội và cây lưỡng bội. Gen A quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với
alen a quy định quả màu vàng. Biết rằng, cây tứ bội giảm phân bình thường và cho giao tử 2n, cây lưỡng
bội giảm phân bình thường và cho giao tử n. Các phép lai cho tỉ lệ phân li kiểu hình 11 quả màu đỏ : 1 quả
màu vàng ở đời con là:
A. AAaa × Aa và AAaa × aaaa. B. AAaa × Aa và AAaa × AAaa
C. AAaa × Aa và AAaa × Aaaa D. AAaa × aa và AAaa × Aaaa
Câu 24: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong các hợp tử
này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các
tế bào con có 336 crômatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
A. 21 B. 28. C. 15 D. 14

Câu 25: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân xảy ra ở:
A. Pha G2 kì trung gian. B. Pha G1 kì trung gian.
Trang 22/60 - Mã đề thi 061
C. Kỳ đầu D. Pha S kì trung gian
Câu 26: Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp gen A, a nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2, cặp gen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên
đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba
được tạo ra từ phép lai trên?
A. AAaBb và AaaBb B. AaaBb và AAAbb C. AAaBb và AAAbb. D. Aaabb và AaaBB
Câu 27: Mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai nào sau đây cho thế hệ
sau phân li kiểu hình theo tỷ lệ 1:1:1:1
A. aaBb x AaBB. B. Aabb x aaBb C. AaBb x aaBb D. aaBb x aaBb
Câu 28: Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc tổng hợp Prôtêin:
A. AUA, AUG , UGA B. UAA, UAG, UGA.
C. AUA, UGA, UAG. D. UAA , UGA, UXG.
Câu 29: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. Aa x Aa B. AA x aa.
C. Aa x aa; AA x Aa D. AA x Aa ; AA x aa
Câu 30: Khi nói về đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể, phát biển nào sau đây là sai ?
A. Đảo đoạn nhiễm sắc thể làm thay đổi trình tự phân bố các gen trên nhiễm sắc thể , vì vậy hoạt động
của gen có thể bị thay đổi.
B. Đoạn nhiễm sắc thể bị đảo luôn nằm ở đầu mút hay giữa nhiễm sắc thể và không mang tâm động.
C. Sự sắp xếp lại các gen do đảo đoạn góp phần tạo ra nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
D. Một số thể đột biến mang nhiễm sắc thể bị đảo đoạn có thể giảm khả năng sinh sản.
Câu 31: Biết mỗi gen quy định một tính trạng. Với phép lai giữa các cá thể có kiểu gen AabbDd và
AaBbDd, xác suất thu được kiểu hình có ít nhất một tính trạng lặn
A. 85,9375%. B. 43,75% C. 28,125%. D. 71,875%.
Câu 32: Những cây tứ bội có thể tạo thành bằng phương thức tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội là:
A. AAAa : Aaaa : aaaa. B. AAAA : Aaaa : aaaa.

C. AAAA : AAAa : Aaaa. D. AAAA : AAaa : aaaa.
Câu 33: Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrô là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
này bằng một nuclêôtit khác thành gen b, gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại
của gen b là :
A. A = T = 610; G = X = 390 B. A = T = 250; G = X = 390.
C. A = T = 249; G = X = 391 D. A = T = 251; G = X = 389
Câu 34: Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong qua trình dịch mã?
A. tARN. B. Ri bôxôm C. mARN D. ADN
Câu 35: Thành phần cấu tạo nên của OPêrônlac bao gồm:
A. Một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.
B. Một vùng khởi động (P), một vùng vận hành(O), một nhóm gen cấu trúc và gen điều hoà(R)
C. Một vùng vận hành(O) và một nhóm gen cấu trúc.
D. Một vùng khởi động( P), một vùng vận hành (O), và một nhóm gen cấu trúc.
Câu 36: Kiểu gen của cá chép kính là Aa, cá chép vảy là aa, kiểu gen đồng hợp tử AA làm trứng không
nở. Phép lai giữa 2 cá chép kính sẽ làm xuất hiện kiểu hình:
A. 3 cá chép kính : 1 cá chép vảy B. 2 cá chép kính : 1 cá chép vảy
C. Toàn cá chép kính. D. 1 cá chép kính : 1 cá chép vảy
Câu 37: Lai 2 thứ cà chua tứ bội: AAAa (quả đỏ) x Aaaa (quả đỏ), tỉ lệ của kiểu gen AAaa ở F
1
là:
A. 25%. B. 50%. C. 36% D. 12,5%
Câu 38: Loại đột biến không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến:
A. tiền phôi. B. xôma. C. gen. D. giao tử.
Câu 39: Kiểu gen AaBBbCCEEe thuộc dạng đột biến:
A. Thể bốn nhiễm. B. Thể ba nhiễm C. Thể đa nhiễm. D. Đa bội
Câu 40: Ở hoa phấn kiểu gen đồng hợp DD quy định màu hoa đỏ, Dd quy định màu hoa hồng và dd quy
định màu hoa trắng. Phép lai giữa cây hoa hồng với hoa trắng sẽ xuất hiện tỉ lệ kiểu hình:
A. 1 đỏ : 1 trắng B. 1 hồng : 1 trắng
Trang 23/60 - Mã đề thi 061
C. 1 đỏ : 1 hồng D. 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng.

Câu 41: Trong quá trình tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ, enzim ARN - pôlimeraza có chức năng:
A. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3' - OH tự do
B. Tháo xoắn phân tử ADN.
C. Nhận biết vị trí khởi đầu của đoạn ADN cần nhân đôi
D. Nối các đoạn Okazaki với nhau
Câu 42: Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. một bộ ba mã hoá một axitamin.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
D. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
Câu 43: Chọn trình tự thích hợp của các ribônuclêôtít được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với
mạch gốc là AGXTTAGXA.
A. AGXTTAGXA. B. UXGAAUXGU C. TXGAATXGT D. AGXUUAGXA
Câu 44: Gen không phân mảnh có:
A. cả exôn và intrôn. B. vùng mã hoá liên tục.
C. đoạn intrôn. D. vùng không mã hoá liên tục.
Câu 45: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 0,2. B. 2 C. 5 D. 0,5
Câu 46: Để phân tích quy luật di truyền của các tính trạng qua các thế hệ, Menden đã thực hiện:
A. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng tính trạng qua
nhiều thế hệ để phân tích.
B. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau để đánh giá khả năng sinh
sản của từng cá thể
C. Sử dụng thống kê toán học trên 1 số lượng lớn các cơ thể lai khác nhau theo từng cặp tính trạng
tương phản qua nhiều thế hệ để phân tích
D. Nghiên cứu tỉ lệ phân tích qua các tính trạng qua các thế hệ
Câu 47: ở đậu Hà Lan tính trạng hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh.Cho giao phấn giữa cây hạt
vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình trên cây F1 sẽ là:
A. 100% vàng B. 3 vàng : 1 xanh. C. 5 vàng : 1xanh. D. 1 vàng : 1 xanh

Câu 48: Sự thay đổi vai trò của bố mẹ trong quá trình lai được gọi là phương pháp
A. lai phân tích B. phân tích cơ thể lai C. lai thuận nghịch D. tạp giao.
Câu 49: Tỉ lệ kiểu gen thế hệ sau khi cho AAaa tự thụ :
A. 1AAAa : 8Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA: 8 AAAa : 18 AAaa: 8Aaaa : 1aaaa
C. 1 AAAA : 8 Aaaa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
D. 1AAAA : 8 Aaaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa
Câu 50: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?
A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 3

của mạch khuôn.
B. Mất 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa của gen.
C. Thêm 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.
D. Mất 1 cặp nuclêôtit ở gần đầu 5

của mạch khuôn.

HẾT
Trang 24/60 - Mã đề thi 061
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
VĨNH YÊN – VĨNH PHÚC
ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 1
MÔN : SINH HỌC 12
Mã đề thi 485
Họ, tên thí sinh: Sốbáodanh:
Câu 1: Khi xét sự di truyền tính trạng tầm vóc cao, thấp ở người do 1 gen nằm trên NST thường quy định,
người ta thấy trong 1 gia đình có: ông nội, ông ngoại và cặp bố mẹ đều có tầm vóc thấp, bà nội, bà ngoại

và anh của người bố đều có tầm vóc cao, hai đứa con của cặp bố mẹ có con trai tầm vóc cao, con gái tầm
vóc thấp. Vậy:
A. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội không hoàn toàn.
B. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là đồng trội.
C. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng lặn
D. gen quy định tính trạng tầm vóc thấp là tính trạng trội hoàn toàn.
Câu 2: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thì thể song nhị bội là:
A. AB. B. BBBB. C. AAAA. D. AABB.
Câu 3: Ở một loài động vật, người ta phát hiện nhiễm sắc thể số II có các gen phân bố theo trình tự khác
nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là
(1) ABCDEFG (2) ABCFEDG (3) ABFCEDG (4) ABFCDEG
Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là
A. (3) → (1) → (4) → (1) B. (2) → (1) → (3) → (4)
C. (1) ← (2) ← (3) → (4) D. (1) ← (3) →(4) → (2).
Câu 4: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20 % tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của
gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là:
A. 1120. B. 1020. C. 990. D. 1080.
Câu 5: Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn. Mỗi gen nằm trên 1 NST,
ở thế hệ sau sẽ xuất hiện:
A. (3: 1)
n
loại KG và 2
n
loại KH. B. 3
n
loại KG và 2
n
loại KH
C. 2
n

loại KG và (3: 1)
n
loại KH D. 3
n
loại KG và (1:2:1)
n
loại KH
Câu 6: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là: A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở
mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là:
A. 5 B. 0,5 C. 2 D. 0,2.
Câu 7: Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền?
A. Tính bảo tồn. B. Tính thoái hoá. C. Tính phổ biến D. Tính đặc hiệu.
Câu 8: Ở một gen xảy ra đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác nhưng số
lượng và trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit vẫn không thay đổi. Giải thích nào sau đây là đúng ?
A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. Mã di truyền là mã bộ ba
C. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.
D. Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin
Câu 9: Trong trường hợp gen trội không hoàn toàn, tỷ lệ phân tính 1 : 1 ở F1 sẽ xuất hiện trong kết quả
của phép lai:
A. Aa x Aa B. AA x aa.
C. AA x Aa ; AA x aa D. Aa x aa; AA x Aa
Câu 10: Một tế bào mầm nguyên phân 4 lần tạo ra tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh nguyên bào là
144 đó là dạng đột biến
A. tam bội thể 3n. B. thể ba nhiễm 2n+1hoặc thể 1 nhiễm 2n- 1.
C. thể 1 nhiễm 2n- 1. D. thể ba nhiễm 2n+1.
Câu 11: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Thể 3 nhiễm kép có số nhiễm sắc thể là:
A. 17 NST B. 20 NST C. 27 NST D. 54 NST.
Câu 12: Trong các trường hợp đột biến gen dưới đây, trường hợp nào có thể gây biến đổi nhiều nhất trong
prôtêin tương ứng?

Trang 25/60 - Mã đề thi 061

×