Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Sâu bệnh hai cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 28 trang )

1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?
2. Có những phương pháp sản xuất giống cây
trồng nào?
Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: Tạo ra
nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.
?
Có 2 phương pháp sản xuất giống cây trồng:
+ Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.
+ Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô
tính.
Những loại cây trồng này bị
giảm năng suất và chất
lượng là do nguyên nhân
nào?
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I – Tác hại của sâu, bệnh:
Bệnh Rỉ do nấm
Bệnh đốm láBệnh thối bắp
Sâu ăn lá
Mét sè h×nh ¶nh c©y trång bÞ s©u, bÖnh ph¸ h¹i
Sâu ăn thân Sâu ăn trái
Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh
trưởng, phát triển của cây trồng làm giảm
năng suất, chất lượng nơng sản thậm chí
khơng cho thu hoạch.
Theo FAO: Mỗi năm sâu bệnh làm hại
khoảng 160 triệu tấn lúa ở nước ta. Sâu, bệnh
phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng
nông nghiệp .


Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I – Tác hại của sâu, bệnh:
II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:
? Em hãy kể tên một số loại côn
trùng mà em biết?
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Hình ảnh một số loại côn trùng.
- Côn trùng là gì ?
* Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật
chân khớp cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng.
Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh, đầu
có một đôi râu.
đầu ngực bụng
II – Khái niệm về cơn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về cơn trùng:
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Trứng
Sâu non
Sâu trưởng thành
Nhộng
Sâu trưởng thành
Trứng
Sâu non
Vòng đời của côn trùng
Thế nào là vòng đời của côn trùng?
vòng đời của côn trùng là khoảng thời gian
tính từ giai đoạn trứng đến côn trùng trởng
thành và lại đẻ trứng
II Khỏi nim v cụn trựng v bnh cõy:

1. Khỏi nim v cụn trựng:
I Tỏc hi ca sõu, bnh:
Bi 12: SU, BNH HI CY TRNG
Trứng
Sâu non
Sâu trưởng thành
Nhộng
Sâu trưởng thành
Trứng
Sâu non
Thế nào là biến thái của côn trùng?
Biến thái hoàn toàn :
Biến thái không hoàn
toàn :
Là sự thay đổi về cấu tạo và hình thái của
côn trùng trong vòng đời
Hãy quan sát hình thảo luận tìm ra
những điểm khác nhau giữa biến thái hoàn
toàn và biến thái không hoàn toàn
Đặc điểm Biến thái hoàn
toàn
Biến thái không
hoàn toàn
* Số các giai
đoạn
* Hình thái giai
đoạn sâu
trưởng thành
và sâu non
* giai đoạn

phá hoại
mạnh
Tương tự
nhau
3 giai đoạn
4 giai đoạn
Khác nhau
hoàn toàn
Sâu non
Sâu trưởng
thành
Một số hình ảnh vÒ vßng ®êi c¸c giai ®o¹n biÕn th¸i cña c«n
trïng
Trứng Sâu non
Nhộng Sâu trưởng thành
Trứng bọ xít
SÂU ĂN TẠP
bọ xít

bọ xít trưởng
thành
bọ xít non
H·y kÓ tªn mét sè lo¹i c«n trïng cã lîi mµ em
biÕt?
II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Ong mËt
NghÒ nu«i ong lÊy mËt
T»m KÐn t»m

2. Bệnh cây
? .Em hãy kể tên một số loại bÖnh
c©y mà em biết ?
II – Khái niệm về côn trùng và bệnh cây:
1. Khái niệm về côn trùng:
I – Tác hại của sâu, bệnh:
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Hình ảnh cây bị bệnh:
BÖnh ®¹o «n ( Lóa)
Khảm ớt Thán thư ( dưa)
Thối nhũn (cải )
Bệnh thối nhũn c¶i , bệnh khảm ít
bệnh thán thư d+a,
Bệnh hà vỏ khoai lang, bệnh cháy lá, bệnh
lúa Von, bệnh bạc lá, …
Là tr¹ng th¸i không bình thường về chức
năng sinh lÝ, cấu tạo, hình thái, cây phát
triển kém và có thể chết
+) Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm) : gây
bệnh lây lan
+) Do điều kiện sống không thuận lợi ( thời
tiết, thừa thiếu chất dinh dưỡng, ….) : gây
ra bệnh không lây lan .
a,Ví dụ:
b,Khái niệm:
c,Nguyên nhân:
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
2. Bệnh cây:
a. Cành bị gãy b. Lá bị thủng c. Lá, quả(trái), bị biến dạng

Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
d. Lá, quả bị đốm đen, nâu e. Cây, củ bị thối g. Thân, cành bị sần sùi
h. Quả đậu bị chảy nhựa
Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bò sâu, bệnh phá hoại
- Sâu hại
Sâu cuốn lá
Sâu đục quả
Sâu
cắn lá
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng bò sâu, bệnh phá hoại
- Bệnh cây
Bệnh đốm lá
Bệnh cháy lá
Bệnh phấn trắng
Bệnh khô trái
Bệnh thối nh n ũ
bắp cải
3. Một số dấu hiệu khi cây trồng
bị sâu, bệnh phá hại:
Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng
thường bị thay đổi màu sắc, cấu tạo,
hình thái các bộ phận của cây bị thay
đổi.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×