Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tiết 10: Bình thông nhau-Máy ép thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 15 trang )


V Â
T L Ý 8
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
TRÖÔØNG THCS CAÙT HANH
GD
PHÙ CÁT

* Nêu sự khác nhau của áp suất gây bỡi chất rắn và chất
lỏng?
* Viết công thức tính áp suất gây bỡi chất lỏng và
ghi chú đầy đủ các đại lượng vật lý và đơn vị?
Câu 1
Câu 2
*Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn
chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lòng nó.
p = d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng.
d: trọng lượng riêng của chất lỏng.
h: là chiều cao của cột chất lỏng.
Đơn vị:
p: Pascal (Pa).
d: Newton trên mét khối (N/m
3
).
h: mét (m).
Bác thợ hồ muốn cho nền
nhà thật thăng bằng thì làm
thề nào? Tại sao cái kích nhỏ
bé lại có thể nâng ô tô nặng?


Vấn đề này chúng ta cùng
tìm hiểu trong bài học mới:


Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được
thông đáy với nhau. Ví dụ như ống nhựa được uốn cong hai
đầu, hai đám ruộng thông trổ với nhau…
Thế nào là bình thông nhau? Lấy ví dụ vế bình thông nhau?
I. Bình thông nhau:
P
Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có
gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống
áp suất của chất rắn không?

Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được
thông đáy với nhau. Ví dụ như ống nhựa được uốn cong hai
đầu, ấm trà và vòi chảy, hai đám ruộng thông trổ với nhau…

Thế nào là bình thông nhau? Lấy ví dụ vế bình thông nhau?
I. Bình thông nhau:

C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau).
Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp
suất chất lỏng để so sánh áp suất p
A
, p
B
và dự đoán xem khi
nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái
nào trong 3 trang thái của hình 8.6.

a) p
A
> p
B
b) p
A
< p
B
c) p
A
= p
B
Hình c
I. Bình thông nhau:
II. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
A
B
A
B
A
B

C ) p
A
= p
B
Hình c
I. Bình thông nhau:

a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
A
B
A
B
A
B
Làm thí nghiệm kiểm tra, rồi tìm từ thích hợp cho chổ
trống trong kết luận dưới đây:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:

I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
s
S
A B

f
F
p
A
p
B
Hình 8.9
Quan sát hình 8.9 cho biết công dụng của máy?

I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
s
S
A B
f
F
p
A
p
B
Quan sát hình 8.9 tìm hiểu công dụng của máy?
Theo nguyên lý Pa-xcan, chất lỏng

chứa đầy một bình kín có khả năng truyền
nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng
lên nó. Bỡi vậy khi tác dụng lực f lên pit-
tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp
suất p = f /s lên bề mặt chất lỏng ở ống A.
Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên
vẹn đến pit-tông lớn có diện tích S và gây
nên lực nâng F lên pit-tông này:

I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
s
S
A B
f
F
p
A
p
B
Quan sát hình 8.9 tìm hiểu công dụng của máy?
Khi tác dụng lực f lên pit-tông nhỏ có

diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên
bề mặt chất lỏng ở ống A. Áp suất này
được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit-
tông lớn có diện tích S và gây nên lực
nâng F lên pit-tông này:
Do vậy ta có:
p
A
= P
b
=> f/s = F/S
F/f = S/s

=>

Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp
bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì
lực nâng F sẽ lớn bấy nhiêu lần f.
I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
s
S

A B
f
F
p
A
p
B
Quan sát hình 8.9 tìm hiểu công dụng của máy?
s
f
s
f
F/f = S/s

Công thức của máy ép thủy lực:
Dựa công thức theo em nếu diện tích
pit-tông lớn gấp 50 lần diện tích pit-tông
nhỏ thì F gấp bao nhiêu lần f ?
Từ đó ta có thể rút ra kết luận gì?

I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:

Quan sát hình 8.9 tìm hiểu công dụng của máy?
s
f
s
f
F/f = S/s

Công thức của máy ép thủy lực:
III. Vận dụng:
C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm nào
đựng được nhiều nước hơn?
Ấm có vòi cao hơn thì đựng được
nhiều nước hơn. Vì mực nước trong
ấm bằng độ cao của miệng vòi.

I. Bình thông nhau:
a. Làm thí nghiệm với bình thông nhau:
Bình thông nhau là loại bình có hai hay
nhiều ống được thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng
đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở ……………….
độ cao.
cùng một
b. Kết luận:
II. Máy ép thủy lực:
Quan sát hình 8.9 tìm hiểu công dụng của máy?
s
f
s
f

F/f = S/s

Công thức của máy ép thủy lực:
III. Vận dụng:
C9 Hình 8.8 vẽ một bình kín có gắn thiết bị để biết mực
chất lỏng chứa trong nó. Bình A được làm bằng vật liệu
không trong suốt. Thiết bị B được làm bằng vật liệu trong
suốt. Hãy giải thích hoạt động của thiết bị này.
Dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, mực
chất lỏng trong bình luôn bằng mực chất lỏng
ta nhìn thấy. Thiết bị này gọi là ống đo mực
chất lỏng.

Học hiểu phần ghi trong tâm của bài
Làm các bài tập từ 8.7 đến 8.12 SBT
Đọc thêm phần có thể
Chuẩn bị trước bài: 9. Soạn các câu
C1C12 SGK

TRƯỜNG THCS CÁT HANH
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vò hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

×