Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài 15 Bản vẽ nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 12 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Nêu nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ lắp?
Câu hỏi:
Câu hỏi:
Đáp án:
Đáp án:
Câu 1: Nội dung bản vẽ lắp gồm: hình biểu diễn; kích thước;
bảng kê; khung tên. Sử dụng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng
sản phẩm.
Câu 2: gồm 2 loại chủ yếu:
- Bản vẽ cơ khí: liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử
dụng Các máy và thiết bị.
- Bản vẽ xây dựng: lên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng…
các công trình kiến trúc và xây dựng.
Trình tự đọc:
Câu hỏi 2: Bản vẽ kĩ thuật được chia làm những loại nào?
Khung
tên
Bảng

Hình
biểu diễn
Kích
thước
Phân tích
chi tiết
Tổng
hợp
1. Biết được nội dung và công dụng của
bản vẽ nhà
2. Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ


của một số bộ phận dùng trên bản vẽ
nhà
3. Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản
I. NỘI DUNG BẢN VẼ NHÀ
- Bản vẽ nhà dùng trong thiết kế và thi công
xây dựng ngôi nhà.
- Bản vẽ nhà dùng để làm gì?
- Bản vẽ nhà dùng để làm gì?
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng,
mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác đònh hình
dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.
- Quan sát xem bản vẽ nhà gồm
những nội dung gì?
- Quan sát xem bản vẽ nhà gồm
những nội dung gì?
a)Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà nhằm diễn
tả vò trí, kích thứơc các tường, vách cửa đi, cửa sổ các
thiết bò đồ đạc… Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng
nhất của bản vẽ nhà.
b)Mặt đứng: là hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của
ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng
chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có
mặt chính, mặt bên…
c) Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt
phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh , nhằm
biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo
chiều cao.
I. Nội dung bản vẽ nhà
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu
phối cảnh của ngôi nhà.

II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
Trình tự đọc Nội dung cần hiểu Bản vẽ nhà một tầng (h. 15.1)
1. Khung tên
2. Hình biểu diễn
3. Kích thước
4. Các bộ phận
- Tên gọi ngôi nhà
- Tỉ lệ bản vẽ
- Nhà một tầng
- 1 : 100
- Tên gọi hình chiếu
- Tên gọi hình cắt
- Mặt đứng
- Mặt cắt A-A, mặt bằng
- Kích thước chung - 6300, 4800, 4800
- Kích thước từng bộ phận - Phòng sinh hoạt chung:
(4800 x 2400) + (2400 x 600)
- Phòng ngủ: 2400 x 2400
- Hiên rộng: 1500 x 2400
- Nền cao: 600
- Tường cao: 2700
- Mái cao: 1500
- Số phòng - 3 phòng
- Số cửa đi và số cửa sổ
- 1 cửa đi 2 cánh, 6 cửa sổ
đơn
- Các bộ phận khác - 1 hiên có lan can
III. Đọc bản vẽ nhà


1. Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào?
Chúng thường được đặt ở những vò trí nào trên
bản vẽ



TRẢ LỜI:

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn: mặt bằng,
mặt đứn, mặt cắt.

- Mặt bằng thường được đặt ở vò trí hình chiếu
bằng.

- Mặt đứng thường được đặt ở vò trí hình chiếu đứng
hoặc hình chiếu cạnh.

- Mặt cắt thường được đặt ở vò trí hình chiếu cạnh
hoặc hình chiếu đứng.
2. Các hình biểu diễn của bản vẽ thể hiện các bộ
phận nào của ngôi nhà?

TRẢ LỜI:

Mặt bằng diễn tả vò trí, kích thước các tường,
vách cửa đi, cửa sổ…

Mặt đứng biễu diễn hình dạng bên ngoài gồm
có mặt chính, mặt bên.


Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước
của ngôi nhà theo chiều cao.


3.Trình tự đọc bản vẽ nhà như thế nào?

TRẢ LỜI:
a) Khung tên
b) Hình biểu diễn
c) Kích thước
d) Các bộ phận khác
Hướng dẫn học ở nhà
- Luyện tập đọc thêm bản vẽ nhà ở SGK trang 51
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức phần I Vẽ kĩ thuật
chuẩn bị cho bài tổng kết và ôn tập phần I

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×