Tải bản đầy đủ (.ppt) (100 trang)

NGN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 100 trang )


1
Next Generation Network
GV:Đào Ngọc Chiến
Bùi Sơn Tùng - ĐT7
Hà Nội 4/2007

2
Tổng Quan

Giới thiệu về NGN

Cấu trúc của mạng NGN

Thành phần của mạng NGN

Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

3
Giới thiệu về NGN

NGN là gì ?

Tại sao phải tiến lên NGN ?

NGN tại Việt Nam

4
Khái niệm NGN

Cụm từ “mạng thế hệ tiếp theo” (Next Generation


Networks- NGN) bắt đầu được nhắc tới từ năm 1998.

NGN là bước tiếp theo trong lĩnh vực truyền thông thế
giới, truyền thông được hỗ trợ bởi 3 mạng lưới: mạng
thoại PSTN, mạng không dây và mạng số liệu (Internet).

5

6
Khái niệm NGN

NGN hội tụ cả 3 mạng vào một kết cấu thống nhất để hình
thành một mạng chung, thông minh, hiệu quả cho phép sát
nhập thoại,dữ liệu,video dựa trên nền tảng IP.

NGN làm việc trên cả hai phương tiện là hữu tuyến và vô
tuyến.

7
Đặc điểm chính của mạng NGN:

Có sự chia cắt rõ ràng của các lớp truyền tải, truy nhập,
điều khiển và dịch vụ

Liên kết hoạt động giữa các lớp và các mạng khác qua các
giao diện mở

Điều khiển trong suốt qua các công nghệ truyền tải khác
nhau(ATM, IP, TDM, )


Sử dụng các thành phần trên cơ sở đã chuẩn hóa

8

9
Giới thiệu về NGN

NGN là gì ?

Tại sao phải tiến lên NGN ?

NGN tại Việt Nam

10

11

12
Lợi thế của cấu trúc NGN
1) Tồn tại ‘sự phụ thuộc ’ giữa 2 mạng(Thoại và dữ liệu) và chính
điều này tạo nên sự hợp nhất tự nhiên, nhất là với các nhà cung
cấp dịch vụ dữ liệu ( như các ISP).
2) Thêm vào đó, các nhà khai thác không thể đánh giá thấp lợi thế
của việc hợp nhất mạng:
• Tăng thêm tính mềm dẻo (Kế thừa từ công nghệ IP).
• Shortest path for the media stream : từ chủ gọi đến bị gọi không
phải qua thiết bị điều khiển cuộc gọi («network flattening »).
• Do đó, có thể tập chung khả năng điều khiển cuộc gọi (trong
Softswitches ).
• Có thể tiết kiêm băng thông ( với các chuẩn mã hóa và hỗ trợ

khoảng lặng).
• Thực sự cung cấp các dịch vụ Multi-Media.

13
Giới thiệu về NGN

NGN là gì ?

Tại sao phải tiến lên NGN ?

NGN tại Việt Nam

14

15

16
Tổng Quan

Giới thiệu về NGN

Cấu trúc của mạng NGN

Thành phần của mạng NGN

Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

17

18


19
Chức năng các lớp trong NGN

Lớp truy nhập:cung cấp các kết nối giữa các
thuê bao đầu cuối và mạng đường trục(thuộc lớp
truyền tải)qua các cổng giao tiếp(Media
Gateway).Các thiết bị đầu cuối có thể là:điện
thoại cố định,di động,máy tính,tổng đài BPX…

Lớp truyền tải:Gồm các nút chuyển mạch,các bộ
định tuyến,các thiết bị truyền dẫn thực hiện chức
năng chuyển mạch và truyền dẫn dưới sự điều
khiển của c/m mềm.Có cấu trúc phức tạp thực
hiện chức năng truyền dẫn và chuyển mạch.

20

21
Chức năng các lớp trong NGN

Lớp điều khiển:thành phần chính là chuyển mạch
mềm dùng để kết nối cuộc gọi hay quản lí các địa
chỉ IP.Nó điều khiển kết nối thông qua việc điều
khiển các thiết bị c/m và các thiết bị truy nhập.

Lớp ứng dụng,dịch vụ:có chức năng cung cấp dịch
vụ đến người sử dụng một cách thống nhất,đồng
bộ.Liên kết với các lớp thông qua giao diện mở
API.


Lớp quản lý:xuyên suốt các lớp trên,thực hiện các
chức năng quản lí mạng,dịch vụ và quản lí kinh
doanh.

22

23
Tổng Quan

Giới thiệu về NGN

Cấu trúc của mạng NGN

Thành phần của mạng NGN

Tổng quan về các giao thức của mạng NGN

24

25
Các thành phần chính của NGN

Softswitch(hay Call Agent hay MGC)

Media Gateway

Signalling Gateway

Access Gateway


Media Server

Trunking Gateway

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×