Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

địa lí nông nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
LỚP CDI 1081
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật
chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất
đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai
thác cây trồng và vật nuôi làm tư
liệu và nguyên liệu lao động chủ
yếu để tạo ra lương thực thực
phẩm và một số nguyên liệu cho
công nghiệp. Nông nghiệp là một
ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều
chuyên ngành: trồng trọt, chăn
nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa
rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp,
thủy sản.
NN thuần
nông
Nông
nghiệp
NN
chuyên
sâu
Nông thôn Việt Nam
là danh từ để chỉ
những vùng đất trên
lãnh thổ Việt Nam, ở
đó, người dân sinh
sống chủ yếu bằng
nông nghiệp
Đảm bảo nguồn nguyên


liệu cho các ngành công
nghiệp
Góp phần ổn định
chính trị, phát triển
kinh tế
Cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người
Đặc điểm
Đặc điểm
Đặc điểm
Đặc điểm
Khí hậu
Nhiệt đới
Diện tích
Canh tác
Lớn
Năng suất
Thấp
Lạc hậu
(Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) và tính toán của
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung uong (Viện
NCQLKTTU) Số liẹu năm 2005 là ướcc tính)

Nông
nghiệp
Thủy
Sản
Năm 2000 nông
nghiệp chiếm tỷ
trọng 95,19%, năm

2005 giảm còn
89,89%
Thủy sản năm 2000 chiếm
tỷ trọng 3,83% (diện tích
nuôi trồng 4.700 ha), năm
2005 tăng lên 9,16% (diện
tích nuôi trồng tăng lên
10.000 ha)
Gi m t tr ng ngành nông ả ỷ ọ
nghi p, tăng t tr ng ngành ệ ỷ ọ
th y s nủ ả
Năm 2000
trồng trọt
chiếm tỷ trọng
73,47% năm
2005 giảm còn
72,88%
Cây lúa năm
2000 chiếm tỷ
trọng 58,5%
(diện tích gieo
trồng 208.671
ha) thì đến
năm 2005
giảm còn
49,33% (diện
tích gieo trồng
giảm còn
203.084 ha)
Cây rau màu năm

2000 chiếm tỷ
trọng 4,68% (diện
tích 11.866 ha),
năm 2005 tăng lên
13,42% (diện tích
tăng lên 20.246
ha); năm 2000 cây
lâu năm chiếm tỷ
trọng 27,7% (diện
tích 36.640 ha) thì
năm 2005 tăng lên
37,2% (diện tích
tăng lên 42.763
ha).
Trong ngành nông nghi p, c c u cũng ệ ơ ấ
chuy n d ch tích c c theo h ng gi m ể ị ự ướ ả
t tr ng ngành tr ng tr tỷ ọ ồ ọ
Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động trong nền kinh tế quốc dân (1986-2005, %)
Tốc độ tăng năng suất lao động của các ngành kinh tế
(Nguồn: Theo nghiên cứu của Trung tâm tư vấn chính sách (CAP), Viện
Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (IPSARD )
Tỷ trọng lao động của các ngành ngành nông -
lâm nghiệp qua các năm (Đơn vị tính: %)
Ngành nông - lâm nghiệp
(xét theo ngành kinh tế) có
mức năng suất lao động rất
thấp, nhưng lại có lao động
chiếm tỷ lệ rất cao
Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng

(giá so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm
13,85% tổng sản phẩm trong nước Cụ thể là tỷ trọng trong GDP của
ngành NN đã giảm nhanh từ 38,1% năm 1990 xuống 27,2% năm 1995;
24,5% năm 2000; 20,9% năm 2005, và đến năm 2008 còn 20,6%.
Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong những
năm gần đây, trong khi các các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng. Tính
theo khu vực kinh tế, năm 2009, khu vực nông lâm nghiệp và thủy sản
có tốc độ tăng trưởng 1,83%; công nghiệp và xây dựng tăng 5,52%;
khu vực dịch vụ tăng 6,63%
Sau khi
thu hồi đất
Có tới 67% số lao động nông nghiệp vẫn giữ nguyên nghề cũ, 13% chuyển sang
nghề mới và có tới 25% -30% không có việc làm hoặc không có việc làm ổn định.
Thực trạng này là nguyên nhân chính của 53% số dân bị thu hồi đất có thu nhập
giảm so với trước. Trung bình mỗi hộ bị thu hồi đất có 1,5 lao động rơi vào tình
trạng không có việc làm, mỗi héc-ta đất sản xuất nông nghiệp bị thu hồi có tới 13
lao động mất việc phải tìm cách chuyển đổi nghề nghiệp (cá biệt ở địa phương
như Hà Nội có tới gần 20 người lao động bị mất việc).
2008
2009
20
Tình hình thiếu
thốn lương thực
đặc biệt là gạo
trên toàn thế giới
diến ra hết sức
nhanh chóng, có
thể gây ra “cơn
đói” mới.
Tình hình xuất khẩu

gạo của Việt Nam
có tín hiệu
tốt, là cơ hội cho
Việt Nam chiếm
lĩnh thị trường gạo
xuất khẩu thế giới
Số liệu thống kê kim ngạch xuất khẩu gạo
8 tháng 2009 (kim ngạch USD)
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU THÁNG 8
VÀ 8 THÁNG NĂM 2009
Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Thống kê khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
giai đoạn 2007 – tháng 3/2010

Giai đoạn 1999 đến 2004,
giá cà phê xuống thấp
nhất trong lịch sử, sau đó
giá đã được cải thiện vào
năm 2007 – 2008. Tuy
vậy, trong 2 năm 2009 và
2010, do ảnh hưởng của
khủng hoảng kinh tế và
tài chính thế giới, ngành
cà phê Việt Nam lại đi
vào thời kỳ khó khăn cả
về khối lượng và kim
ngạch xuất khẩu.
Lượng cà phê xuất
khẩu của Việt Nam

trong quý I/2010 giảm
mạnh nhưng vẫn có
4/10 thị trường nhập
khẩu cà phê lớn nhất
của Việt Nam đạt tốc
độ tăng trưởng dương
về lượng là Anh, Nga,
Indonexia và Angiêri
Giá cao su ở mức cao trong mấy năm liền và đặc biệt lên đến “đỉnh” trong những
tháng đầu năm 2008 đã dẫn đến “bùng nổ” phong trào trồng cao su. Khủng hoảng
tài chính khởi nguồn tại Mỹ đã làm giá cao su giảm nhanh, mạnh theo chiều thẳng
đứng
Thống kê xuất nhập khẩu sản phẩm cao su trong 4 tháng đầu năm 2010
Nguồn: Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Cao su Việt Nam tổng hợp
Chăn nuôi
Theo điều tra 1/10 hàng năm
của tổng cục thống kê cho
thấy đàn gia cầm và đàn lợn
có mức tăng trưởng khá. So
với năm 2008, tổng đàn gia
cầm năm 2009 tăng thêm
12,83%, đàn lợn tăng 3,47%
trong khi đàn trâu bò giảm
không đáng kể (0,38%) và
đàn bò giảm 3,7%.
Việc nhập lậu gia súc gia
cầm, và tình hình dịch bệnh
vẫn là những yếu tố tác động
tiêu cực ngành sản xuất chăn
nuôi

Trong đó tỷ trọng trong
xuất khẩu thủy sản: cá tra
và cá basa chiếm 50,4% về
lượng và 32,7% về giá trị;
tôm chiếm 15,9% về khối
lượng và 36,9% về giá trị;
cá ngừ chiếm 4,4% về
lượng và 4,0% về giá trị;
mực và bạch tuộc chiếm
6,7% về lượng và 6,8% về
giá trị, còn lại là các loại
thủy sản khác. Người nuôi
gặp khó khăn về chất lượng
con giống, giá thức ăn, kỹ
thuật nuôi trồng
Thủy sản
Lúa trồng nhiều nhất ở các tỉnh
An Giang, Kiên Giang, Long An,
Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền
Giang. Diện tích và sản lượng thu
hoạch chiếm hơn 50% so với cả
nước . Bình quân lương thực đầu
người gấp 3 lần so với lương thực
trung bình cả nước . Nhờ vậy nên
Đồng bằng sông Cửu Long là nơi
xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất
nước . Ngoài ra vùng này còn
trồng mía, rau đậu, xoài, dừa, sầu
riêng, cam, bưởi…
Vịt được nuôi nhiều nhất

Bạc Liêu, Cà Mau, Trà
Vinh, Vĩnh Long, Sóc
Trăng Việc nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản , sản
lượng thủy sản chiếm 50 %
nhiều nhất ở các tỉnh Cà
Mau, Kiên Giang, An Giang
Cây lúa có mặt ở hầu hết các
nơi, nhưng tập trung nhất và đạt
năng suất cao nhất là ở các tỉnh
Thái Bình, Nam Định, Hải
Dương, Hưng Yên, Ninh Bình,
Hà Tây. Rau các loại tập trung
chủ yếu ở vành đai xung quanh
các khu công nghiệp và thành
phố. Việc nuôi, trồng thuỷ sản
nước ngọt, nước lợ và nước mặn
đã được chú ý phát triển, nhưng
thực tế chưa khai thác hết tiềm
năng của vùng
Khoảng cách thu nhập, chênh lệch mức sống
giữa thành thị và nông thôn là rất lớn
Thiếu các cơ sở phương tiện và điều kiện vui chơi giải trí , giáo dục.
Khoảng 70% nhà của người dân có kết cấu kiên cố hoặc bán kiên cố
Nông dân quá nghèo, ít được hưởng phúc lợi xã hội (giáo dục, y tế…), thiếu việc
làm ở nông thôn và buộc phải di cư ra thành phố làm thuê với giá lao động rẻ mạt.
Nông dân ở nông thôn không được tiếp cận rộng rãi với giáo
dục, y tế, bảo hiểm xã hội, không có tích lũy.
Ngành h c và b c h c ọ ậ ọ
đ c đ u t phát tri n ượ ầ ư ể

m r ng, đã duy trì c ng ở ộ ủ
c đ c k t qu ph ố ượ ế ả ổ
c p ti u h c và xoá mù ậ ể ọ
ch . Giáo d c m m non ữ ụ ầ
đ c chú tr ng phát ượ ọ
tri n ể
Ch ng trình ph c p ươ ổ ậ
trung h c c s đ c ọ ơ ở ượ
tri n khai th c hi n ể ự ệ
trên di n r ng.ệ ộ M m i ở ớ
đ c 94 tr ng ph ượ ườ ổ
thông, ty lê hoc sinh ̉ ̣ ̣
đê ń tr ng tăng̀ươ
Công tác k ho ch hoá ế ạ
gia đình đ c h ng ượ ưở
ng, có k t qu tích ́ư ế ả
c c. T l sinh hàng ự ỷ ệ
năm gi m bình quân ả
1,2%
M ng l i y t t t nh đ n ạ ướ ế ừ ỉ ế
xã, b n đ c tăng c ng ả ượ ườ
c ng c . ủ ố . Công tác b o v , ả ệ
chăm sóc s c kho ban ứ ẻ
đ u có nhi u ti n b . T ầ ề ế ộ ỷ
su t ch t c a trấ ế ủ ẻ em
giảm 1‰
Tạo ra và duy trì một quá trình sản xuất tăng trưởng với tốc
độ nhanh, ổn định trong một thời gian dài.
1
2

Góp phần ngăn chặn đà suy thoái kinh tế
3
Chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ, góp phần
quan trọng vào việc bảo đảm ổn định xã hội ở nước ta.
4
Ổn định phát triển sản xuất nông nghiệp,đảm bảo
được an ninh lương thực, xuất khẩu nông sản
Thành tựu
Kim ngạch xuất khẩu
2009 của ngành nông
lâm thủy sản là 15,3
tỷ USD. Tốc độ tăng
trưởng quý I/2009
khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản là
3,45%. Đóng góp vào
tăng trưởng chung
0.42%.
Thành tựu
Giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản quý I/2010
theo giá so sánh
1994 ước tính đạt
48,2 nghìn tỷ đồng,
tăng 5,8% so với
quý I/2009.
THÀNH TỰU CỦA NÔNG NGHIỆP LÀ GÌ?
a/ Đảm bảo an ninh lương thực
b Ổn định kinh tế xã hội

c/ A và B đúng
d/ A và B sai
§NA
Các ngành dịch vụ phục vụ nông nghiệp chưa
phát triển, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch còn cao.
Công tác bảo vệ thực vật và thú y, đặc biệt với
khuyến nông cơ sở chưa được đầu tư đúng mức
Đời sống của người nông dân tuy được cải
thiện nhưng vẫn còn nghèo.
Khan hiếm nước tưới phục vụ cho nông nghiệp
Nhận thức về vai trò của NN chưa tương xứng với
sự đóng góp với quá trình phát triển kinh tế
Diện tích lúa
canh tác mỗi
năm mỗi giảm,
Mức đầu tư cho
nông nghiệp
hằng năm đạt
chưa tới 10%
ngân sách nhà
nước.
Tính tự phát
trong sản xuất
nông nghiệp của
người nông dân
còn lớn, trong
khi sự định
hướng, hỗ trợ, tư
vấn rõ ràng của
Nhà nước, chính

quyền địa
phương thiếu.
Vự hạn chế
trong nghiên
cứu giống cây
trồng dẫn đến
khả năng cạnh
tranh về phẩm
chất nông sản
của một số
giống cây trồng
còn kém.
Việc đầu tư
nghiên cứu, ứng
dụng khoa học -
công nghệ chưa
tương xứng với
yêu cầu của sự
nghiệp phát
triển nông
nghiệp
2
2
Định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 2010
là phải tạo ra chuyển biến đối với nông nghiệp – nông
thôn
3
3
Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm có chất lượng cao
và sạch cho xã hội đủ tiêu dùng và một phần để xuất khẩu.

4
4
Xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường,
và nâng cao thu nhập cho nông dân
Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu
chiến lược về CNH – HĐH đất nước

1
1
Định
hướng
2009
2010
2011
2015
Xây dựng
thương hiệu
cho ngành gạo
Việt Nam
Năm 2011-2015
tốc độ tăng giá trị
của ngành chăn
nuôi là 6-7%,thủy
sản 6-7%
lâm nghiệp 1,5-
2%
Xuất khẩu
nông, lâm
sản năm
2015 là 21 tỷ

USD
Tăng trưởng
bình quân
giai đoạn
2011-2015
đạt 6,5-
7%/năm
Chuyển
hướng phát
triển nông
nghiệp theo
chiều sâu
Sẽ tiếp tục phát triển ổn định, bền vững sản xuất nông nghiệp,
tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng,
an toàn thực phẩm, hiệu quả và sức cạnh tranh cao

Mục tiêu
2010
Đầu tư hạ tầng
hoàn chỉnh
cho khu vực
nông thôn và
bổ sung kiến
thức cho nông
dân.
1 2 3
4
Lập cơ quan
nghiên cứu,
nông nghiệp

cập nhật liên
tục tin tức
Chuẩn bị tốt về
giống, vật tư,
phân bón, làm
tốt công tác
khuyến
nông.phát triển
chăn nuôi
trang trại
Thiết lập mối
quan hệ giữa
nhà nông và
doanh nghiệp,
các thương lái.
Giải
pháp
5
6
7 8
Phải đặt mục
tiêu cụ thể theo
thứ tự tầm quan
trọng, không
phải theo khẩu
hiệu chung
Lập quỹ
phòng chống
rủi ro thiên
tai,bão

lũ,dịch bệnh
Tăng cường
tìm kiếm thị
trường tiêu
thụ sản
phẩm nông
sản thổ
nhưỡng
Tăng đầu tư
cho nghiên
cứu,
du nhập giống
cây, con mới
phù hợp với
khí hậu

9
10 11 12
Sớm ban
hành dự thảo
làm cơ sở quá

trình
hoạch định
chính sách,
định hướng và
kêu gọi vốn
đầu tư
Quản lý chặt
chẽ chất

lượng giống
và thức ăn
chăn nuôi,
tăng cường
phòng chống
dịch bệnh
Cần hợp tác
sản xuất
theo dạng
nhóm, tổ,
hợp tác xã
Cần có
Chính sách
điều phối
nông sản
và giá cả
Giải pháp khắc phục trong nông nghiệp là?
a/ phát triển nông thôn theo chiều sâu
b/phát triển nông nghiệp bền vững
c/ đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp
d/ tránh tiếp thu công nghệ nước ngoài
§NA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×